Mắc ca lâng bh’nơơn chr’noh vêy chr’năp lalay-c’lâng bh’rợ đoọng ha rêê đhuôch Lai Châu ha dưr k’rơ lâh mơ
Thứ năm, 10:29, 06/01/2022
Tơợ pr’đơợ liêm choom đăh k’tiếc k’bunh, pazêng c’moo hay, tỉnh ca noong k’tiêc Lai Châu ơy k’rong pa dưr bh’rợ bhrợ têng ha rêê đhuôch ting cơnh c’lâng k’rong bhrợ têng hàng hoá. Đh’rưah lâng zập rau tơơm chr’noh ơy vêy tơợ a hay cơnh chè, ha roo, mắc ca, tơơm cha p’lêê… ơy đơơng chô bh’nơơn kinh tế dal, r’dợ dưr vaih nắc bh’rợ bhrợ têng cha bha lầng đhị vel đong.

Nắc vel đong vêy lâh 265km c’lâng ca noong k’tiếc pa tệêt lâng Trung Quốc, bấc đhanuôr acoon coh ặt ma mông, ha dợ tỉnh Lai Châu dzợ nắc muy coh pazêng tỉnh đha rựt bhlầng âng k’tiếc k’ruung hêê. Đhơ cơnh đêêc, lâng k’nặ 530.000ha k’tiếc bhrợ ha rêê lâng zr’lụ vêy đhr’năng pleng k’tiếc liêm, vel đong nâu cung bơơn apêê chuyên gia xay moon dal đăh pr’đơợ bhrợ pa dưr ha rêê đhuôch, lâng bấc rau tơơm chr’noh ôn đới lâng nhiệt đới. T’cooh Nguyễn Lân Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mắc ca Việt Nam đoọng năl: “Lai Châu choom choh pa dưr bấc tơơm chr’noh, zêng lâng tơơm ôn đới lâng nhiệt đới. Cr’chăl xoọc đâu, rau kiêng t’pâh bhlầng nắc k’bhuh doanh  nghiệp, bhrợ têng cơnh ooy đoọng ha pêê doanh nghiệp bơơn lêy pr’đơợ k’rơ liêm đoọng pa dưr bh’nơơn nâu đhị Lai Châu. Muy coh pazêng k’bhuh tơơm chr’noh âng zi xoọc bhrợ nắc đoo tơơm Mắc ca, lâng xoọc đâu, a zi cung ơy choh bhrợ lâh 2000ha lâng nắc cung kiêng ta bhưah lâh mơ đoọng ha đhanuôr đh’rưah choh bhrợ. Zập pr’loọng đớc muy sào, căh cợ 1ha choh Mắc ca, nắc mơ cung zập đoọng ha Lai Châu căh muy z’lâh đha rựt nắc dzợ padưr ca van ca bhộ.”

        Lâng đhanuôr đhị tỉnh Lai Châu, bhrợ têng c’lâng xa nay âng tỉnh đăh k’rong pa dưr, bhrợ têng ha rêê đhuôch ting c’lâng hàng hoá, bấc pr’loọng nắc ơy xăl choh zập tơơm chr’noh t’mêê vêy chr’năp kinh tế dal lâh mơ. Nắc cơnh pr’loọng đong t’cooh Trần Đức Văn, ặt đhị tổ 15 phường Tân Phong, thành phố Lai Châu ơy xăl lâh 100ha k’tiếc bôl choh apêê tơơm chr’noh bh’nơơn ếp cơnh a bhoo, chè… đoọng xăl choh tơơm cha p’lêê zập rau. Lâh mơ pih bhung n’căr t’viêng, ổi căh vêy cr’liêng, pa neh Thái, nhãn, xoọc đâu pr’loọng đong t’cooh nắc ơy vêy mơ 6ha tơơm Mắc ca; pazêng đợ bh’nơơn pay pa chô tơợ apêê tơơm chr’noh nâu đhị zập c’moo dzoóc k’tỷ đồng zên: “Tơơm cha p’lêê choh coh k’tiếc zăng đhr’đấc doó nong đác, p’răng nắc doó gooh gooi. Tơơm mắc ca liêm choom bhlầng cơnh lâng k’tiếc đhị Lai Châu, t’piing lâng pazêng tơơm cha p’lêê lơơng nắc tơơm mắc ca bh’nơơn dal bhlầng, chr’năp cơnh c’xu nắc 70.000đồng/kg, pa goóh nắc 350.000đ/kg, chr’năp dal bhlầng.”

        Ting cơnh t’cooh Nguyễn Trọng Lịch, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp lâng Pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Lai Châu, k’rong bhrợ têng bh’rợ pa dưr ha rêê đhuôch hàng hoá nắc đoo xanay bha lầng, bhrợ liêm cơnh Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh g’luh XIV nhiệm kỳ 2020-2025 ơy pa căh, Lai Châu xoọc t’bhlầng pa liêm apêê bh’rợ hành chính; pa căh apêê chính sách t’đui đoọng t’đang apêê đong k’rong bhrợ tước k’rong bhrợ đăh ha rêê đhuôch đhị vel đong. Đh’rưah lâng đêêc nắc t’pâh, zooi đhanuôr k’rong pa dưr ha rêê đhuôch lâng đợ bhưah lâng mơ glặp, đoọng t’vaih apêê bh’nơơn chr’noh lalay. Xọoc đâu, prang tỉnh ơy vêy 106 bh’nơơn OCOP bơơn xay moon lâng vel đong xoọc t’hước đhanuôr k’rong bhrợ pa dưr ha rêê đhuôch muy cơnh đanh mâng: “Cr’chăl ha y, nắc tỉnh pa đâh cơ cấu ngành ha rêê đhuôch, bhrợ pa dưr pr’đơợ ha rêê đhuôch ha dưr zâp đăh ting c’lâng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đanh mâng. Tỉnh nắc t’đui đoong pa dưr hạ tầng kinh tế, vêy cơ chế chính sách ha dưr đoọng t’pâh tổ chức, cha nắc ma nuyh, doanh nghiệp pa tệêt pa zưm lâng pr’loọng đong bhrợ têng ha rêê đhuôch đoọng pa dưr chr’năp tr’haanh tr’zệêng k’rơ lâh mơ, chr’năp dal coh thị trường.”

        Pazêng zr’lụ k’tiếc đhr’đấc, mốp bênh bêl a hay, nâu kêi ơy r’dợ tr’lọ n’căr tr’xăl n’hang lâng pazêng tơơm chr’noh t’mêê đơơng chô bh’nơơn kinh tế dal. Ha rêê đhuôch Lai Châu xoọc ha dưr tơợ apêê cr’nọo bh’rợ k’tứi la leh đoọng pa dưr zr’lụ bhrợ têng hàng hoá k’rong muy đhị lâng đợ pậ bhưah, ha dưr đanh mâng, r’dợ zooi đoọng ha đhanuuôr pa dưr ca van./.

Mắc ca và nông sản riêng biệt –

cơ hội để nông nghiệp Lai Châu bứt phá 

                                                                                                                PV Khắc Kiên

Từ lợi thế về tiềm năng đất đai, những năm qua tỉnh biên giới Lai Châu đã tập trung phát triển ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung. Cùng với các loại cây trồng truyền thống như chè, lúa, nhiều vùng sản xuất các cây trồng mới như quế, mắc ca, cây ăn quả... đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn ở địa phương.

Là địa phương có hơn 265km đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, nhưng tỉnh Lai Châu vẫn là một trong những tỉnh nghèo khó nhất nước. Thế nhưng, với gần 530.000 ha đất nông nghiệp và tiểu vùng khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi, địa phương này cũng được các chuyên gia đánh giá cao về lợi thế trong phát triển nông nghiệp, với nhiều loại cây trồng ôn đới và nhiệt đới. Ông Nguyễn Lân Hùng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Mắc ca Việt Nam cho biết: “Lai Châu có thể phát triển rất nhiều loại cây, cả cây ôn đới và cây nhiệt đới. Giai đoạn hiện nay cần nhất là các doanh nghiệp, làm sao để các doanh nghiệp thấy được thế mạnh, tiềm năng, phát huy được các sản phẩm ở Lai Châu. Một trong những đối tượng mà chúng tôi đang làm là Mắc ca, và hiện nay chúng tôi cũng đã làm được hơn 2.000ha rồi và chúng tôi cũng đang muốn mở rộng ra để bà con cùng làm. Mỗi gia đình dành ra một vài sào, thậm chí 1ha trồng Mắc ca, từng đó cũng đủ để cho Lai Châu vươn lên giàu có, chứ không chỉ là xóa đói giảm nghèo nữa.”

Với người dân ở tỉnh Lai Châu, thực hiện chủ trương của tỉnh về phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, nhiều hộ đã mạnh dạn chuyển đổi sang các loại cây trồng mới có giá trị kinh tế cao hơn. Như gia đình ông Trần Đức Văn, ở tổ 15, phường Tân Phong, thành phố Lai Châu đã chuyển đổi hơn 10ha đất đồi với các cây truyền thống kém hiệu quả như ngô, chè sang trồng cây ăn quả tổng hợp. Ngoài bưởi da xanh, ổi không hạt, mít Thái, nhãn, hiện gia đình ông đã có khoảng 6ha cây Mắc ca; tổng thu nhập từ các cây trồng này mỗi năm hàng tỷ đồng: “Cây ăn quả trồng trên đất có độ chênh thì nó không bị úng nước, nắng thì không bị hạn. Cây mắc ca thì rất phù hợp với đất Lai Châu, so với tất cả các loại cây ăn quả thì cây mắc ca là hàng đầu, giá bình thường hiện nay đang là 70 nghìn đồng 1 kg, sấy lên thì khoảng 350 nghìn đồng 1 kg, vẫn là hiệu quả nhất.”

Theo ông Nguyễn Trọng Lịch, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lai Châu, thực hiện mục tiêu lấy phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung là chương trình trọng điểm, làm nhiệm vụ đột phá cho cả giai đoạn theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra, Lai Châu đang đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính; ban hành các chính sách ưu đãi để mời gọi các nhà đầu tư tiềm năng đến đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp ở địa phương. Song song với đó là khuyến khích, hỗ trợ người dân đầu tư phát triển nông nghiệp với quy mô vừa và nhỏ, nhằm tạo ra các mặt hàng nông sản riêng biệt. Hiện toàn tỉnh đã có 106 sản phẩm OCOP được công nhận và địa phương đang định hướng để người dân tập trung phát triển nền nông nghiệp một cách bền vững: “Thời gian tới thì tỉnh tiếp tục đẩy nhanh cơ cấu ngành nông nghiệp, xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa bền vững. Tỉnh sẽ ưu tiên nguồn lực để xây dựng hạ tầng kinh tế, có cơ chế chính sách đột phá để thu hút tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp liên kết với hộ sản xuất nông nghiệp để xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa có giá trị cạnh tranh cao, uy tín trên thị trường.” 

Những vùng đất dốc khô cằn, nghèo kiệt ngày nào giờ đây đã dần thay thế bằng những cây trồng mới cho hiệu quả kinh tế cao. Nông nghiệp Lai Châu đang bứt phá từ các mô hình nhỏ lẻ sang phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn và bền vững, từng bước giúp bà con nông dân vươn lên làm giàu./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC