Manứih Xê Đăng tr’xăl pr’ắt tr’mung tơợ Sâm Ngọc Linh
Thứ ba, 08:36, 20/04/2021
Da ding Ngọc Linh cóh tỉnh Quảng Nam lâng Kon Tum ắt đhị truíh da ding Trường Sơn, prang c’moo zêng đhi lục pluum ga lọp. Đhị vel đông tỉnh Quảng Nam, cóh da ding nâu vêy 4 vel đông âng đhanuôr acoon cóh Xơ Đăng âng chr’val Trà Linh, chr’hoong Nam Trà My ặt. Râu sâm chr’nắp cóh da ding Ngọc Linh nắc ơy âng đơơng g’lúh tr’xăl pr’ắt tr’mung đhanuôr cóh đâu. Tơợ mưy chr’val zr’nắh k’đhạp bhlâng âng chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, xoọc đâu Trà Linh năc ơy vêy đợ vel bhươl tỉ phú cóh crâng k’coong tu vêy tơơm sâm Ngọc Linh.

 

Tơợ trung tâm chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam lướt zi lấh k’noọ 40 km truíh c’lâng vịng văng, j’đác dal nắc vêy bơơn chô tước đhị k’tiếc sâm chr’val Ngọc Linh. Đợ đhị dứp crâng k’coong nắc chóh sâm dưr váih t’viêng liêm. Cóh ch’ngai nắc lêy đợ đhr’nông đông bhứah liêm ặt tr’đăn, c’lâng bê tông nhâm mâng lướt vốch ooy zâp vel đông.

Pr’loọng đông anoo Hồ Văn Rủi cóh vel Tăk Ngo, chr’val Trà Linh bêl ahay nắc crêê pr’loọng đha rứt, xoọc đâu nắc dưr váih pr’loọng k’van cóh vel đông. Anoo Rủi moon, bêl cắh ơy chóh sâm, pr’ắt tr’mung pr’loọng đông g’nưm ooy ha rêê ha lai. Vêy bêl anoo lướt moót ooy crâng bhrợ ha rêê prang c’xêê vêy chô. Zâp bêl cha nắc mưy a’rong lâng a’bhoo. Zâp bêk k’ay k’naanh cắh bơơn zước mượn xe ngai nắc lêy lướt dzung k’zệt  cây số c’lâng crâng k’coong xiêr tước trung tâm zư pa dứah cr’ay. Bêl năl tước m’ma sâm chr’nắp nâu, pr’loọng đông anoo Hồ Văn Rủi nắc ơy tự chóh lâng bhrợ t’bhứah. Tước đâu, xang 10 c’moo bhrợ pa dưr, bhươn sâm Ngọc Linh âng anoo vêy 300 t’nơơm tơợ 1 c’moo tước 7 c’moo ơy, đơơng chô bh’nơơn k’ha riêng ực đồng zâp c’moo. Ooy đhr’nông đông bhứah liêm, zâp râu pr’đươi cóh đông cung váih, anoo Rủi đoọng năl, ađay tr’xăl pr’ắt tr’mung tu vêy chóh sâm nâu: “Chr’nắp kinh tế âng tơơm sâm âng đơơng đoọng ha pr’loọng đông bấc bhlâng. Xoọc đâu acu nắc ơy váih zên câl ch’na đh’nắh, câl đông, câl bấc râu.”

5 c’moo l’lăm ahay, đhanuôr cóh đâu cắh pân k’noọ nắc vêy mặ choom dưr k’van tơợ râu t’nơơm tự chặt váih cóh crâng nâu. Đhr’nông đông bhứah mơ 60 mét vuông âng anoo Hồ Văn Toán, cóh vel 2, chr’val Trà Linh k’noọ tước cung tước k’tỷ, ma mơ lâng 5 ký sâm. Nâu đoo nắc đợ zên bhrợ đông âng đhanuôr cóh đâu. Anoo Toán moon, bêl ahay, đhanuôr cóh vel đông cắh năl râu chr’nắp âng sâm nâu nắc pay hi la sâm đoọng ha ọc cha. Cơnh đêếc, xoọc đâu sâm m’ma 1 c’moo chr’nắp 300 r’bhâu đồng đhị mưy t’nơơm, ruúh 2 c’moo nắc 600 r’bhâu đồng đhị mưy t’nơơm, mưy ký hi la t’mêê chr’nắp 10 ực đồng, mưy lạng sâm vêy chr’nắp mơ 20 ực đồng.

Bơơn lêy râu chr’nắp tơợ sâm, xoọc đâu zâp vel đông cóh da ding Ngọc Linh, đhanuôr zêng năl liêm ghít zư lêy râu sâm chr’nắp nâu. Anoo Hồ Văn Toán đoọng năl, cóh đâu đhanuôr zêng bhrợ đhị đương goon zư crâng, đoọng đương lêy cha mêết sâm nâu: “Azi năc lêy bhrợ biêng príah đhị tơơm sâm, zư lêy toong t’ngay hi dưm. Bêl hi dưm nắc lêy lướt dzool a’đhúh, a’mọ đoọng doọ cha pa hư. Azi tơơm nhà nước zooi zúp chóh sâm đoọng đhanuôr n’jứah vêy zên, n’jứah zư lêy crâng đoọng doọ lấh zr’nắh.”

Chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam vêy 7 chr’val lâng 1.200 pr’loọng pấh chóh sâm Ngọc Linh đhị k’tiếc bhứah 1.560ha. t’coóh Trịnh Minh Quỹ, Gíam đốc Trung tâm Sâm Ngọc Linh, chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, zr’lụ sâm Tăk Ngo, chr’val Trà Linh nắc ơy nghiệm thu bơơn 2 đề tài lêy cha mêết đắh zr’lụ sâm Ngọc Linh. Xoọc, ơy vêy 13 doanh nghiệp moót k’rong bhrợ k’noọ 280 hécta sâm đhị 3 chr’val Trà Linh, Trà Nam lâng Trà Cang. Tỉng cơnh t’coóh Trịnh Minh Quý, tỉnh Quảng Nam nắc lêy bhrợ pa dưr du lịch zr’lụ sâm pazưm lâng pa dưr pa xớc pr’ắt tr’mung lâng zư lêy crâng: “Ooy zâp c’moo hanua, bhiệc du lịch zr’lụ sâm nâu, zâp c’moo nắc ơy t’pấh 3.000 tước 4.000 g’lúh manứih tước pấh lêy chi ớh zr’lụ sâm Tăk Ngo nâu. K’noọ đợc, bhiệc bhrợ pa dưr du lịch zr’lụ sâm Tăk Ngo nâu ooy cr’chăl nâu a’tốh nắc lêy pa dưr t’pấh ta mooi bấc lấh. Bêl bơơn lêy du lịch zr’lụ sâm nâu nắc lêy crêê tước bhiệc zư lêy crâng, zư lêy cruung k’tiếc, nắc xoọc đâu azi xoọc lêy chô tước bhrợ pa dưr pr’đươi du lịch cơnh đêếc.”

Ting cơnh c’lâng bh’rợ âng tỉnh Quảng Nam, 5 c’moo hanua, chr’hoong Nam Trà My nắc ơy bhrợ têng m’ma, zooi zúp đoọng ha 7 chr’val lấh 20 r’bhâu t’nơơm sâm m’ma. T’coóh Phan Việt Cường, Bí thư Tỉnh uỷ Quảng Nam đoọng năl, bhiệc k’rong chóh sâm Ngọc Linh bhrợ têng ga mắc nắc mưy c’lâng lướt liêm crêê đoọng ha bhiệc pa xiêr đha rứt đoọng ha đhanuôr. Đoọng bhrợ choom bhiệc nâu, l’lăm nắc lêy xay bhrợ bh’rợ pazưm bhrợ pa dưr tơơm sâm Ngọc Linh đươi dua khoc học, kỹ thuật công nghệ dal: “Azi bhrợ têng bấc g’lúh prá xay đắh khoa học, pa dưr pa xớc k’rong bhrợ đoọng t’đang k’đươi bấc doanh nghiệp ga mắc lâng vêy kinh nghiệm đắh bhiệc chóh sâm cung cơnh bhrợ têng sâm đoọng bhrợ đông máy cóh Quảng Nam cơnh 2, 3 k’tiếc k’ruung ơy bhrợ. Xang nặc padưr dal chất lượng sâm Ngọc Linh đoọng bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, lâng bhrợ pa dưr thu nhập ha đhanuôr./.”

Người Xê Đăng đổi đời nhờ sâm Ngọc Linh

                                    PV Phương Cúc

Đỉnh núi Ngọc Linh thuộc tỉnh Quảng Nam và Kon Tum- nằm trên dãy núi Trường Sơn, quanh năm mây mù bao phủ. Tại địa phận tỉnh Quảng Nam, trên đỉnh núi có 4 ngôi làng của đồng bào dân tộc Xơ Đăng thuộc xã Trà Linh, huyện Nam Trà My. Loài sâm quý trên đỉnh Ngọc Linh đã đem lại cơ hội đổi đời cho đồng bào nơi đây. Từ một xã khó khăn nhất của huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, nay xã Trà Linh đã có những “làng tỷ phú” giữa đại ngàn nhờ vào cây sâm Ngọc Linh.

Từ trung tâm huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam phải vượt gần 40 cây số qua những cung đường quanh co, dốc cao mới đến được “vương quốc sâm” ở xã Trà Linh. Dưới những tán rừng đại ngàn, sâm ở đây đang phát triển tươi tốt. Xa xa là những mái nhà khang trang san sát, đường bê tông kiên cố chạy thẳng về các thôn, bản.

Gia đình anh Hồ Văn Rủi ở thôn Tăk Ngo, xã Trà Linh xưa thuộc diện hộ nghèo nay đã là hộ giàu ở địa phương. Anh Rủi cho biết, khi chưa trồng sâm, kinh tế gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào nương rẫy. Có khi anh đi vào rẫy làm cả tháng trời mới về. Bữa cơm gia đình chỉ toàn sắn với ngô. Mỗi lần đau ốm không mượn được xe thì phải đi bộ mấy chục cây số đường rừng xuống trung tâm huyện chữa trị. Khi biết đến giống sâm quý, gia đình anh Hồ Văn Rủi đã tự trồng và nhân giống. Đến nay, sau 10 năm gầy dựng, vườn sâm Ngọc Linh của anh có 300 cây từ 1 năm đến 7 năm tuổi, cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Trong ngôi nhà khang trang, bề thế với đầy đủ tiện nghi, anh Rủi cho biết mình đổi đời nhờ cây sâm:“Giá trị kinh tế mà cây sâm mang lại cho gia đình rất cao. Giờ tôi đã có tiền mua thức ăn, mua nhà, mua cửa rồi.”

5 năm trước, người dân nơi đây chưa từng dám nghĩ mình có thể giàu lên nhờ loại cây rừng mọc tự nhiên này. Ngôi nhà rộng khoảng 60 mét vuông của anh Hồ Văn Toán, ở thôn 2, xã Trà Linh nhẩm tính cũng cả tỷ bạc tương đương với 5 ký sâm loại vừa. Đây cũng là mức giá xây nhà chung của bà con trong làng. Anh Toán cho biết, ngày trước, dân trong làng không biết giá trị thực của sâm còn lấy lá sâm cho lợn ăn. Vậy mà, giờ sâm giống 1 năm tuổi có giá 300 ngàn đồng/cây, loại 2 tuổi là 600 ngàn đồng/cây; một cân lá tươi có giá 10 triệu đồng, một 1 lạng sâm có giá trung bình khoảng 20 triệu đồng.

Nhận thấy giá trị cao từ cây sâm, giờ đây khắp các thôn, bản quanh đỉnh núi Ngọc Linh, người dân đều ý thức bảo vệ loài sâm quý này. Anh Hồ Văn Toán cho biết, ở đây người dân đều lập chốt giữ rừng đê bảo vệ sâm:“Mình phải đặt bẫy cạnh cây sâm, bảo vệ thường xuyên 24/24 giờ. Ban đêm phải đi soi bắt ếch, chuột để tránh việc chuột cắn sâm. Tôi mong muốn nhà nước hỗ trợ việc trồng sâm để người dân vừa có thu nhập vừa bảo vệ rừng để không phải khó khăn nữa.”

Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam có 7 xã với 1.200 hộ tham gia trồng sâm Ngọc Linh trên diện tích 1.560 héc ta. Ông Trịnh Minh Quý, Giám đốc Trung tâm Sâm Ngọc Linh, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết, vùng sâm gốc Tắk Ngo, xã Trà Linh đã nghiệm thu được 2 đề tài nghiên cứu về vùng sâm gốc Ngọc Linh. Hiện, đã có 13 doanh nghiệp vào đầu tư gần 280 héc ta sâm tại 3 xã Trà Linh, Trà Nam và Trà Cang. Theo ông Trịnh Minh Quý, tỉnh Quảng Nam sẽ hình thành du lịch vùng sâm gốc gắn với phát triển kinh tế và bảo vệ rừng:“Trong các năm qua, việc du lịch vùng sâm gốc, hàng năm đã thu hút được 3000 đến 4.000 lượt người đến tham quan vùng sâm Tăk Ngo này. Dự kiến, việc hình thành du lịch vùng sâm Tăk Ngo này trong thời gian tới sẽ phát triển và thu hút khách hơn. Khi phát triển du lịch vùng sâm gốc sẽ liên quan đến vấn đề bảo vệ rừng, bảo vệ thiên nhiên, thì hiện nay chúng tôi đang hướng tới xây dựng sản phẩm du lịch như thế.”

Theo quy hoạch của tỉnh Quảng Nam, 5 năm qua huyện Nam Trà My đã sản xuất giống, cấp hỗ trợ cho 7 xã hơn 20 ngàn cây sâm giống. Ông Phan Việt Cường, Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam cho biết, việc đầu tư trồng sâm Ngọc Linh quy mô lớn sẽ là một hướng đi đúng đắn cho việc giảm nghèo bền vững cho người dân. Để làm được điều này, trước hết cần triển khai những mô hình hợp tác đầu tư, phát triển cây sâm Ngọc Linh ứng dụng khoa học- kỹ thuật công nghệ cao:“Chúng tôi sẽ tổ chức nhiều hội thảo khoa học, xúc tiến đầu tư để kêu gọi nhiều doanh nghiệp lớn và có kinh nghiệm về vấn đề trồng sâm cũng như chế biến sâm để mở nhà máy ở Quảng Nam như một số nước người ta đã làm. Tiếp nữa là nâng cao chất lượng sâm Ngọc Linh để tạo công ăn việc làm đồng thời tăng thu nhập cho người dân./.”

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC