Manuyh b’băn bhrợ têng n’hau đoọng băn cớ a ọc liêm choom?
Thứ ba, 00:00, 24/03/2020
Xang g’luh pr’luh pa zruah a ọc Châu Phi, manuyh b’băn coh apêê tỉnh Đông Nam Bộ xoọc băn cớ a ọc. Hân đhơ cơnh đêêc, vi rút pr’luh cr’ăy n’nâu năc u vaih coh đanh đươnh coh môi trường, tu cơnh đêêc, ha dang căh nhâm mâng liêm choom pazêng rau liêm crêê ooy sinh học năc ng’băn cớ vêy cơnh bhrợ pr’luh cr’ăy dưr vaih cớ.

 

G’luh pr’luh pa zruah a ọc châu bêl đêêc ahay, pr’loọng đong b’băn t’cooh Bùi Duy Hinh coh chr’val Tân Bình, chr’hoong Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương crêê bil hư ngân pa bhlâng, tu năc ng’chêệt och lơi k’r’bhâu p’nong a ọc. Bêl đêêc ahay, t’cooh Hinh băn cớ 300 p’nong a ọc lêệ, năc chr’năp âng a ọc m’ma pa bhlâng dal năc t’cooh Hinh đhiệp băn lâh 100 p’nong đoọng đương xơợng đhr’năng âng thị trường. Đợ m’ma n’nâu, ađoo câl tơợ zr’lụ m’ma a ọc Bắc Tân Uyên. Chr’năp muy p’nong a ọc năc 2 ức 300 r’bhâu đồng, bâc lâh mơ t’piing lâng cr’chăl căh ơy vaih pr’luh. T’cooh Hinh xay moon: Lâh pr’luh ađoo ơy vêy kinh nghiệm bâc lâh mơ đoọng zâl pr’luh: “Lâng đợ kinh nghiệm bêl đêêc ahay, năc acu công vêy kinh nghiệm đoọng bhr’lậ, cơnh đoọng cha p’xoọng chế phẩm sinh học đoọng pa dưr c’rơ. P’xoọng lâng bh’rợ đươi dua liêm crêê âng sinh học coh bh’rợ b’băn, ghit lâh mơ bêl băn zư, năc vêy ng’bơơn đợ rau liêm choom.”

Xoọc đâu, xang g’luh pr’luh cr’ăy, bâc pr’loọng đong b’băn coh Đông Nam Bộ kiêng băn cớ, tu chr’năp âng a ọc xoọc ăt coh đhr’năng dal. Hân đhơ cơnh đêêc, chr’năp âng m’ma năc bâc, đợ a ọc đoọng pa câl căh lâh bâc năc đợ pr’loọng đong băn cớ căh ơy bâc. Tước cr’chăl n’nâu, a ọc coh Bình Dương năc k’dâng 740 r’bhâu p’nong; đhị Bà Rịa – Vũng Tàu k’dâng 360 r’bhâu p’nong. Lâng coh zr’lụ băn a ọc bha lâng Đồng Nai vêy k’dâng 2 ức 100 r’bhâu p’nong a ọc, bâc tơợ 500- 600 r’bhâu p’nong t’piing lâng bêl l’lăm vaih pr’luh cr’ăy. Lâng đhr’năng pr’luh cr’ăy vêy cơnh dưr vaih cớ năc ngành thú y coh apêê tỉnh Đông Nam Bộ p’too moon đhanuôr năc căh choom băn pa bhlâng bâc a ọc đoỌng nhâm mâng rau liêm crêê sinh học.

Coh Đồng Nai, manuyh b’băn lâng doanh nghiệp kiêng băn cớ năc xay moon lâng chính quyền lâng apêê ngành chức năng. Tước nâu cơy, Đồng Nai vêy 142 zr’lụ b’băn ơy nhăn băn cớ lâng lâh 220 r’bhâu p’nong a ọc. Đoọng zup zooi đhanuôr b’băn, ngành thú y tỉnh Đồng Nai ơy bhrợ têng bâc g’luh xay moon ooy pazêng bh’rợ nhâm mâng rau liêm crêê sinh học, zâl cha groong pr’luh. T’cooh Nguyễn Trường Giang, Phó Chi cục trưởng, k’đhợơng Chi cục b’băn- Thú y tỉnh Đồng Nai xay moon: “C’moo đâu, azi bhrợ têng cớ zr’lụ b’băn liêm crêê coh pazêng c’rol băn, bhrợ t’vaih rau liêm crêê đoọng ha manuyh b’băn băn cớ liêm choom lâh. Azi zup zooi đhanuôr b’băn bhrợ têng c’rol băn liêm crêê, zâl pr’luh. Xoọc đâu azi xoọc bhrợ têng t’bil độc, vi trùng, t’bil lơi rau bhrợ t’vaih pr’luh, t’bil độc, vi trùng đhị zr’lụ vêy vaih k’rơ pr’luh cơnh coh c’lâng, chợ, zr’lụ p’zi, b’băn…”

Ting n’năc, ngành thú y apêê tỉnh Đông Nam Bộ ta đang moon đhanuôr b’băn năc băn zazum, c’rol nhâm mâng. Chr’năp bhlâng, manuyh b’băn lêy ghit ooy m’ma năc vêy zr’lụ băn ghit liêm. T’cooh Trần Hải Hà, Phó Chủ cục trưởng Chi cục b’băn Thú y lâng Thuỷ sản tỉnh Bình Dương prá: “Azi ơy p’too moon pazêng Trạm b’băn – Thú y đương ch’mêệt lêy ghit đhr’năng băn cớ a ọc âng đhanuôr, pa choom đhanuôr đợ bh’rợ zâl cha groong pr’luh, xay moon pazêng rau bh’rợ đoọng băn cớ. Lâng pazêng zr’lụ băn, azi vêy c’bhuh tươc ch’mêệt lêy, xay moon ooy bh’rợ bhrợ c’rol, năc vêy choom băn cớ căh cậ ng’đương tươc cr’chăl doọ dzợ vêy pr’luh.”

M’ma xoọc năc xa nay bh’rợ zr’năh k’đhap lâng pazêng pr’loọng đong băn a ọc, tu xoọc đâu, m’ma a ọc xoọc ta bhuch lâng bâc bhlâng năc m’ma ty, rau liêm choom m’bứi. T’cooh Nguyễn Kim Đoán, Phó Chủ tịch Hiệp hội b’băn âng tỉnh Đồng Nai ta đang moon: “Cơ quan chức năng zup zooi xay moon m’ma liêm choom đoọng băn cớ âng hêê năc liêm choom bâc, pa dưr bh’rợ b’băn liêm choom lâh mơ, g’đech đhr’năng a ọc căn năc bâc, ha dzợ rau liêm choom nắc m’bứi.”

Chr’năp âng a ọc xoọc dzooc dal, bhrợ ha manuyh b’băn coh Đông Nam Bộ băn cớ. Hân đhơ cơnh đêêc, đoọng băn cớ liêm choom, lâh ooy bh’rợ nhâm mâng rau liêm crêê âng sinh học năc pazêng cơ quan chức năng vêy đợ xa nay bh’rợ pa dưr m’ma a ọc liêm choom, tu nâu đoo năc rau bha lâng ha bh’rợ pa dưr b’băn nhâm mâng./.

Người chăn nuôi làm gì để tái đàn heo an toàn, hiệu quả ?

                                                                                    TTT

Sau đợt bệnh dịch tả heo Châu Phi, người chăn nuôi ở các tỉnh Đông Nam Bộ đang tái đàn. Tuy nhiên, virus của loại dịch bệnh này tồn tại rất lâu trong môi trường, bởi vậy nếu không đảm bảo tốt các điều kiện an toàn sinh học mà tái đàn có thể gây nguy cơ dịch bệnh tái phát trở lại.

         Đợt bệnh dịch tả heo Châu Phi vừa qua, hộ chăn nuôi ông Bùi Duy Hinh ở xã Tân Bình, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương bị thiệt hại rất nặng, vì phải tiêu hủy cả ngàn con heo. Vừa qua, ông Hinh định tái đàn 300 con heo thịt, nhưng giá heo giống quá cao nên ông Hinh chỉ tái đàn hơn 100 con để thăm dò thị trường. Số con giống này, ông mua ở trại heo giống Bắc Tân Uyên. Giá mỗi con 2 triệu 300 ngàn đồng, cao hơn gấp đôi so với trước khi dịch bệnh. Ông Hinh cho biết: Qua dịch bệnh ông đã có kinh nghiệm hơn để chống chọi với bệnh dịch: “Với những kinh nghiệm vừa qua, ít nhiều tôi có kinh nghiệm để khắc phục lại nó như cho ăn thêm những chế phẩm sinh học để hỗ trợ, nâng cao sức đề kháng. Cộng thêm việc áp dụng an toàn sinh học trong chăn nuôi, kỹ lưỡng hơn khi chăm sóc sẽ thành công.”

Hiện nay, sau dịch bệnh, nhiều hộ chăn nuôi ở Đông Nam Bộ muốn tái đàn, vì giá heo hơi đang ở mức cao. Tuy nhiên, giá con giống cao, nguồn cung hạn chế nên số hộ chăn nuôi tái đàn chưa nhiều. Đến thời điểm này, đàn heo ở Bình Dương chỉ khoảng 740.000 con; tại Bà Rịa –Vũng Tàu khoảng 360.000 con. Riêng ở “thủ phủ heo” Đồng Nai có khoảng 2 triệu 100 ngàn con heo, tăng 500-600 ngàn con so với trước khi dịch bệnh. Với nguy cơ dịch bệnh vẫn còn tìm ẩn nên ngành thú y ở các tỉnh Đồng Nam Bộ khuyến cáo người chăn nuôi không nên tái đàn ồ ạt mà tái đàn phải đảm bảo an toàn sinh học.

Ở Đồng Nai, người chăn nuôi và doanh nghiệp muốn tái đàn phải đăng ký với chính quyền và các ngành chức năng. Đến nay, Đồng Nai có 142 cơ sở chăn nuôi đăng ký tái đàn với hơn 220 ngàn con heo. Để hỗ trợ người chăn nuôi, ngành thú y tỉnh Đồng Nai đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền về các biện pháp đảm bảo an toàn sinh học, phòng chống bệnh dịch. Ông Nguyễn Trường Giang, Phó Chi cục trưởng, phụ trách Chi cục Chăn nuôi – Thú y tỉnh Đồng Nai cho biết:“Năm nay, chúng tôi xây dựng tiếp các cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh ở các trang trại, tạo điều kiện cho người chăn nuôi tái đàn tốt hơn. Chúng tôi hỗ trợ người chăn nuôi xây dựng chuồng trại an toàn dịch bệnh. Hiện nay chúng tôi cũng đang triển khai tháng tiêu độc khử trùng, làm sạch mầm bệnh, tiêu độc khử trùng nơi có nguy cơ cao như đường xá, chợ, khu giết mổ, chăn nuôi… ”

Hiện nay, ngành thú y các tỉnh Đông Nam Bộ khuyến khích người dân nên chăn nuôi tập trung, trại kín. Đặc biệt, người chăn nuôi chú ý đến nguồn con giống phải có nguồn gốc rõ ràng. Ông Trần Hải Hà, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi Thú y và Thủy sản tỉnh Bình Dương cho biết:“Chúng tôi đã chỉ đạo các Trạm Chăn nuôi-Thú y theo dõi sát tình hình tái đàn của người dân, hướng dẫn bà con biện pháp phòng, chống dịch bệnh, tư vấn điều kiện để chăn nuôi lại. Đối với các trang trại, chúng tôi có các đoàn kiểm tra, tư vấn xem trại có nên nuôi lại hay chờ đợi đến thời điểm dịch bệnh ổn định.”

Con giống đang là vấn đề nan giải đối với các hộ chăn nuôi heo vì hiện nay, nguồn con giống heo đang thiếu và phần lớn giống cũ, năng suất thấp. Ông Nguyễn Kim Đoán, Phó Chủ tịch Hiệp hội chăn nuôi tỉnh Đồng Nai kiến nghị:“Cơ quan chức năng cần hỗ trợ cung cấp con giống tốt để đàn nái của chúng ta năng suất cao, phát triển chăn nuôi bền vững hơn, tránh tình trạng đàn heo nái của chúng ta nhiều nhưng năng suất không cao”)

Giá heo hơi ở mức cao đang thúc đẩy người chăn nuôi ở Đông Nam Bộ tái đàn. Tuy nhiên, để tái đàn hiệu quả ngoài giải pháp bảo đảm an toàn sinh học thì các cơ quan chức năng cần có chính sách phát triển đàn heo giống chất lượng, vì đây cũng là yếu tố quyết định sự phát triển chăn nuôi bền vững./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC