1/ C’roọl bh’năn:
Lêy bhrợ pa dưr c’roọl bh’năn lâng bhiệc pa dưr dal chr’tốp đoọng c’roọl bh’năn ta luôn tưn taách liêm. cha groong c’roọl lâng bạt cắh cậ ta la cha groong p’răng, lêy bhrợ bhlưa liêm glặp, bhrợ t’bhứah đoọng têêm ngăn gâm ngút, tưn taách. Bêl đợ g’lúh p’răng pứih bhlâng cóh t’ngay nắc lêy phun đác cóh chr’tốp c’roọl đoọng doọ lấh pứih. Vêy bhrợ p’loọng đoọng đhí moót liêm choom, ha dang vêy pr’đơợ lấh nắc lêy đợc quạt đhí moót, phun đhi lục.
Zâp t’ngay lêy príh doóh pa liêm c’roọl bh’năn lâng zr’lụ c’roọl bh’năn, têêm ngăn liêm áih zr’lụ c’roọl, bhrợ c’lâng chr’hooi đác đoọng râu nha nhự doọ choom ặt k’đoong, doọ váih bấc r’rooi k’gơu lâng zâp râu dưr váih bhrợ buôn váih pr’lúh cr’ay.
Chóh bấc tơơm n’loong, cha groong bhrợ zr’lụ c’roọl đoọng gâm ngút.
2/ Ch’na cha, đác ôộm:
Pa xoọng ch’na cha t’viêng cơnh: bhơi r’véh, p’lêê p’coo lâng pa xoọng zâp râu vitamin... pa xoọng đạm, pa xiêr tinh bột, n’xiêng, đường cóh ch’na cha, liêm glặp lâng zâp râu bh’năn băn.
Têêm ngăn ta luôn liêm zâp đác ôộm đoọng ha bh’năn băn, oó bhrợ dzong cóh nền c’roọl, ra lắp zâp pr’đươi cơnh van đác tự động đoọng âng đơơng zâp đác cha ngaách ha bh’năn băn buôn hoọm lâng ôộm zâp t’ngay mơ 1-2 chu đoọng bhrợ pa xiêr pứih cóh a’chặc. đợ t’ngay p’răng pứih, hr’lục pa xoọng ooy đác zâp râu vitamin lâng zâp chất điện giải cơnh vitamin C, B.Compex... đoọng ha bh’năn băn ôộm đoọng pa dưr c’rơ cha groong ha bh’năn băn.
3/ Zư lêy băn pa dưr:
Lâng ta rí, k’roóc, bé, cừu băn p’lóh: Đợ t’ngay p’răng pứih, ra diu lướt pa tang đấh lâng chô đấh, hi bu nắc lướt pa tang zi lưa lấh lâng chô cung zi lưa, lấh mơ nắc lêy cha mêết bhiệc zư lêy đợ acoon bh’năn dzợ k’tứi. Oó băn p’lóh cóh ngoai p’răng pứih đenh. Ha dang cóh ngoai pứih bhlâng nắc lêy băn croọl cóh c’roọl cắh cậ lêy chọ đợc đợ đhị vêy bấc tơơm n’loong gâm ngút.
Oó đoọng râu bh’năn băn nâu bhrợ bhiệc hi lêệng cắh cậ la lấh đenh đhị bêl p’răng pứih bhlâng. Lâng ta rí, k’roóc: Ra diu nắc lướt pa bhrợ đấh lâng hi bu nắc bhrợ zi lưa lấh, chô cung zi lưa.
Lâng a’tứch a’đha: Băn croọl cóh c’roọl mơ liêm glặp: a’tứch úm mơ 50-60 p’nong đhị mưy mét vuông, a’tứch mơ 0,5-1 ký nắc lêy băn croọl mơ 20-30 p’nong đhị mưy mét vuông, a’tứch mơ 2-3 ký băn croọl mơ 7-10 p’nong đhị mưy mét vuông. Ha dang p’răng pứih bhlâng choom băn p’lóh cóh bhươn, zr’lụ tơơm n’loong ga mắc đăn c’roọl. Lâng a’tứch l’lạch nắc lêy oó băn la lấh mọ n’xiêng, pa xiêr hàm lượng năng lượng cóh ch’na, đoọng cha pa xoọng bhơi r’véh.
Lâng a’ọc: Đợ mơ băn croọl lâng a’óc căn mơ 3-4 mét vuông đhị mưy p’nong, a’ọc lêệ mơ 2 mét 2 đhị mưy p’nong, đoọng ôộm zâp đác. T’bhlâng zư lêy bh’năn băn tu bêl plêệng p’răng pứih c’rơ âng bh’năn cắh vêy k’rơ mơ zâp acoon bh’năn ga mắc.
4/ Zêl cha groong pr’lúh cr’ay:
Tiêm liêm zâp vắc xin cha groong pr’lúh cr’ay đoọng ha bh’năn băn đoọng vêy c’rơ doọ buôn váih pr’lúh cr’ay, lêy bhrợ t’bil a’muốt cóh luônh đoọng ha bh’năn băn.
Lêy phun zanươu sát trùng đoọng c’chêết t’bil pr’lúh cr’ay, phun zanươu c’chêết râu r’rooi, k’gơu, cr’vóc cr’vêếc... nắc đợ râu buôn bhrợ trơơi boọ pr’lúh cr’ay ha bh’năn băn.
Bhrợ pa liêm đợ đhị buôn đợc ch’na, đác, oó đợc ch’na u’xưa bấc, bhrợ nha nhự, buôn váih pr’lúh cr’ay.
Ta luôn lêy cha mêết c’rơ ha bh’năn băn đoọng đấh bơơn lêy zâp râu bh’năn crêê pr’lúh cr’ay đoọng ặt pa tuông, zư padứah, lêy bhrợ đấh loon đoọng pr’lúh cr’ay doọ choom trơơi boọ đấh. Apêê c’la lêy băn bhrợ nắc lêy đoọng ha bh’năn băn ôộm cha mơ liều cha groong đoọng cha groong liêm choom doọ bhrợ pa zrúah.
Xang đợ g’lúh p’răng pứih đenh, đợ bh’năn băn buôn xơợng ra hal, ga lêếh, cắh vêy c’rơ, buôn dưr váih pr’lúh cr’ay. Tu cơnh đêếc, đhanuôr nắc lêy vêy c’lâng bh’rợ pa xoọng khoáng, vitamin lâng dinh dưỡng ting c’lâng bh’rợ liêm glặp lâng bh’năn băn âng pr’loọng đông.
Rơơm kiêng đhanuôr lâng pr’zợc băn bhrợ liêm choom!
Hướng dẫn phòng, chống nắng nóng cho vật nuôi
(Theo Nông thôn mới Quảng Nam)
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, những ngày tới khu vực Trung Bộ có nắng nóng và nắng nóng gay gắt, nhiệt độ cao phổ biến từ 35-38 độ C, có nơi trên 39 độ C. Nắng nóng kéo dài trong nhiều ngày tới, tập trung chủ yếu tại các địa phương miền núi các tỉnh Nghệ An, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Thuận làm ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của người dân.
1. Chuồng trại chăn nuôi:
Nâng cấp chuồng trại bằng cách nâng cao mái che để cho chuồng nuôi luôn luôn thoáng mát. Che chắn chuồng nuôi bằng bạt hoặc tấm chống nắng, khoảng cách che chắn phù hợp, nên có diện tích rộng để đảm bảo có độ phủ mát, thông thoáng. Vào những thời điểm nhiệt độ cao trong ngày, cần phun nước lên mái chuồng nhằm giảm bớt nhiệt trong chuồng nuôi. Có hệ thống cửa để thông gió, nếu có điều kiện nên bố trí quạt thông gió, hệ thống phun sương.
Hàng ngày phải quét dọn sạch sẽ chuồng nuôi và khu vực xung quanh chuồng, đảm bảo nền chuồng sạch, khô ráo, cống rãnh không đọng phân, nước thải nhằm hạn chế phát sinh ruồi, muỗi và các sinh vật gây bệnh khác.
Trồng nhiều cây xanh, che chắn xung quanh để tạo nhiều bóng mát.
2. Thức ăn, nước uống:
Tăng khẩu phần thức ăn xanh như: rau, cỏ tươi, củ, quả và bổ sung các loại vitamin…; tăng khẩu phần đạm, giảm tinh bột, mỡ, đường trong khẩu phần phù hợp với từng loại gia súc, gia cầm.
Đảm bảo thường xuyên có đủ nước cho gia súc, gia cầm uống, không làm ẩm ướt nền chuồng; lắp các thiết bị van nước tự động để cấp đủ nước sạch cho gia súc, gia cầm uống; tắm cho gia súc mỗi ngày từ 1-2 lần để làm giảm nhiệt cho cơ thể. Những ngày nắng nóng, pha thêm vào nước các loại vitamin và các chất điện giải như: vitamin C, B.Complex,… cho gia súc, gia cầm uống nhằm tăng cường sức đề kháng cho con vật.
3. Chăm sóc nuôi dưỡng:
- Đối với trâu, bò, dê, cừu chăn thả:
+ Những ngày trời nắng nóng, buổi sáng đi chăn thả sớm và về sớm; buổi chiều chăn thả trễ và về trễ hơn, đặc biệt chú ý chăm sóc gia súc non. Không chăn thả gia súc ngoài trời nắng gắt trong thời gian dài. Nếu nhiệt độ ngoài trời quá cao, nắng gắt nên nhốt gia súc và cho ăn tại chuồng hoặc cố định gia súc ở những nơi có cây xanh bóng mát.
Không để gia súc làm việc nặng hay làm việc quá lâu trong điều kiện thời tiết nắng nóng. Đối với trâu, bò cày: buổi sáng đi làm sớm về sớm và buổi chiều đi làm trễ, về trễ.
- Đối với gia cầm: Nuôi nhốt với mật độ vừa phải tùy theo tuổi và thể trọng, cụ thể: gà úm 50-60 con/m2, gà 0,5-1 kg nhốt 20-30 con/m2, gà 2-3 kg nhốt 7-10 con/m2. Nếu nóng quá có thể thả ra vườn, gốc cây quanh chuồng. Đối với gà đẻ nên tránh nuôi quá béo bằng cách giảm bớt hàm lượng năng lượng trong khẩu phần, cho ăn thêm rau xanh.
- Đối với lợn: Mật độ nuôi nhốt đối với lợn nái 3-4m2/con, lợn thịt 2m2/con; cho uống đủ nước. Tăng cường chăm sóc gia súc non do khi thời tiết nắng nóng sức đề kháng của chúng thấp hơn so với các con trưởng thành.
4. Phòng bệnh:
- Tiêm đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi để tăng cường khả năng miễn dịch; định kỳ tẩy giun, sán cho vật nuôi.
- Định kỳ phun thuốc sát trùng để tiêu diệt mầm bệnh, phun thuốc diệt côn trùng để diệt ve, mòng, ruồi, muỗi, bọ mạt… là những tác nhân truyền và gây bệnh cho vật nuôi.
- Vệ sinh máng ăn, máng uống, không để dư thừa thức ăn trong máng gây ôi thiu.
- Thường xuyên theo dõi sức khỏe đàn vật nuôi nhằm phát hiện sớm các loại gia súc, gia cầm bị mắc bệnh để cách ly, điều trị, xử lý kịp thời tránh để bệnh phát sinh lây lan rộng. Chủ động cho gia súc ăn, uống thuốc ở liều phòng bệnh để phòng các bệnh đường tiêu hoá.
Sau những đợt nắng nóng kéo dài, đàn gia súc, gia cầm thường mệt mỏi, suy giảm sức đề kháng, giảm lượng sữa, trứng, tăng nguy cơ mắc bệnh… Vì vậy, bà con cần có kế hoạch bổ sung khoáng, vitamin và dinh dưỡng theo tiêu chuẩn, phù hợp với con vật nuôi của gia đình nhé.
Chúc bà con và các bạn thực hiện thành công !
Viết bình luận