Pr’loọng đong t’cooh Phạm Tấn Son lâng p’căn Nguyễn Thị Thu Hồng coh thị trấn Khe Tre, chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế năc muy coh pazêng pr’loọng đong dưr k’van tơợ bh’rớ băn c’root pay đac. P’căn Nguyên Thị Thu Hồng xay moon, coh 10 c’moo ahây, diíc điêl nhi đoo năc đợ manuyh tr’nơớp coh chr’hoong Nam Đông bhrớ têng bh’rớ băn c’roót pay đác. Coh tr’nơơp, căh ơy vêy kinh nghiệm công cơnh kỹ thuật băn, pr’loọng đong năc đhiệp băn 10 thùng a năm. Lâng mơ 10 t’ngay năc anhi đoo pay pa chô 1,5 tấn đác. Lâng đợ muy lít đác c’roót xoọc đêêc pa câl tơợ 35 tươc 40 r’bhâu đồng muy lít, pr’loọng đong bơơn pay pa chô tơợ 50 tươc 60 ức đồng. Tơợ rau liêm choom coh tr’nơớp, pr’loọng dong năc đoo năc bhrớ t’bhưah zr’lụ băn. Coh cr’chăl bhrớ têng n’jưah pa chăp ch’mêêt lêy tơợ sách báo, n’jưah chêêc ta mooh kinh nghiệm băn tơợ apêê n’lơơng. Vêy cơnh cậ 2 diic điêl lươt ooy thành phố Hồ Chí Minh đoọng lươt lêy bh’rớ băn c’root pay đác đoọng p’xoọng kinh nghiệm. Xoọc đâu zr’lụ băn c’root âng a nhi đoo năc ta luôn lâh 300 thùng c’roót, zập c’xêê pay pa chô k’dâng 2 tấn. Lâng chr’năp âng đac c’root coh thị trường tơợ 40 r’bhâu đồng tước 50 r’bhâu đồng muy lít, năc zập c’xêê pr’loọng đong pay pa chô k’dâng 200 ức đồng. Ting cơnh p’căn Nguyễn Thị Thu Hồng, bh’rớ băn c’root pay đác cóh Nam Đông năc đhiệp tơợ c’xêê 2 tước c’xêê 8 coh zập c’moo: “Zr’lụ băn năc đăn đhị zr’lụ vêy đac ch’ngaach đoọng c’root vêy đac ộm. Băn c’root năc zư lêy liêm bhlâng, đơơh ng’năl c’root crêê pr’luh, pa bhlâng năc pr’luh k’ăy luônh. Băn c’root năc xăl c’root căn, mơ 3 c’xêê năc xăl muy chu đoọng choom rưah acoon t’mêê liêm choom lâh mơ. A đoo a căn n’nâu đhiệp ma mông coh 100 t’ngay a năm. Đh’rưah lâng n’năc, năc bêl băn năc đoọng cha n’cam đậu nành xang bêl ơy ta pa điing, clai n’cam đậu nành lâng đường lâng p’xoọng chất vitamin, ra luc pazêng rau năc ky, mơ 3 t’ngay đoọng cha muy chu.”
(Những tổ ong được nuôi trong thùng)
A noo Nguyễn Thanh Hậu, muy cha năc manuyh pa bhrớ đhị zr’lụ băn c’root pay đac âng diic điêl t’cooh Phạm Tấn Son lâng p’căn Nguyễn Thị Thu Hồng xay moon: Bh’rớ băn c’root doọ lâh k’đhap hân đhơ ta đang moon manuyh băn năc ta bech, zư lêy ghit liêm, ting n’năc n’năl đhr’nang ăt mamông âng c root…: “Bh’rớ băn c’root công ga lêêh. Bh’rớ zư lêy năc ng’bhrớ ghít liêm bhlâng. Toong t’ngay ng’ăt đhị zr’lụ băn đoọng đương ch’mêêt lêy c’root. Băn c’root vêy thu nhập nhânm mâng, zập c’xêê vêy a chroót đoọng mơ 20 ức đồng, đươi tơợ bh’rớ băn c’root năc pr’ăt tr’mông liêm crêê bhlâng. Đợ zên bơơn pay pa chô coh c’moo đâu m’bứi lâh mơ lâng c’moo ahây, tu c’moo đâu chr’năp âng mật u xiêr m’bứi.”
(Anh Đoàn Thanh Hậu lấy tổ ong được nuôi trong thùng)
Chr’hoong da ding Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế vêy k’nặ 7 r’bhâu hec ta crâng g’mrâng, coh n’dúp crâng năc vêy bấc rau t’nơơm n’loong chr’nắp cơnh: bồ kết, bồ công anh, trinh nữ, chạc chìu… Đhr’năng sinh học âng pazêng n’loong n’nâu crêê cơnh lâng bh’rợ băn c’roót pay đac, chr’nắp bhlâng năc m’ma c’roót âng đhăm k’tiếc n’nâu. Lêy rau liêm choom bấc pa bhlâng, tơợ c’moo 2015 chr’hoong Nam Đông ơy bhrớ têng bh’rớ băn c’root pay đac coh 4 pr’loọng đong, lâng mơ 40 cr’năn c’root m’ma, coh tr’nơớp mơ 500kh đác. Xang bêl bhrớ têng lêy liêm choom, c’moo 2017 chr’hoong Nam Đông năc bhrớ t’bhưah tước ooy 8 pr’loọng đong, đợ bấc âng đac c’roót 800kg. Bh’nơơn bh’rớ bha lâng năc đac c’root, c’root coh đâu năc dzợ vêy pr’đươi cơnh lơơng năc sữa c’root a căn, phấn hoa, keo c’roót, đong c’root lâng nọc c’roót. T’coo Trần Quốc Phụng, Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế prá: “Bh’rơ băn c’roót pay đác âng chr’hoong Nam Đông năc coh pazêng c’moo 2016, 2017, 2018 bơơn vêy zúp zooi âng Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, azi ơy bhrớ têng đhơ nớc, rau chr’nắp pr’hay zazum âng đac c’roót Nam Đông. Hân đhơ cơnh đêếc bh’rớ bhrợ têng bh’rợ băn c’root pay đac xoọc lum bấc rau zr’năh k’đháp tu zr’lụ pa câl đac c’root căh nhâm mâng, pa bhlanag pleng k’tiếc coh Nam Đông công căh lâh liêm crêê đoọng ha bh’rợ b’băn n’nâu, nhiệt độ coh t’ngay lâng ha dum la lay mơ, pa bhlâng hân noo boo năc boo ngân pa bhlâng. Hân đhơ cơnh đêếc đợ c’root Ý nắc váih liêm, xoọc đâu coh chr’hoong vêy lâh muy r’bhâu cr’năn c’root, đợ đac pay pa chô z’zăng bấc. Coh zi n’nâu nắc vêy pr’loọng đong a noo coh đâu Phạm Tấn Sơn băn a đoo ta luôn băn tơợ 350- tước 400 cr’năn c’roót, đợ đac c’root âng a noo Son năc vêy ta đơơng pa câl ooy Nhật Bản ting c’lâng bh’rớ xay bhrớ đh’rứáh.”
Bh’rớ băn c’root pay đac xoọc nắc vêy ta bhrơ t’bhưah cóh da ding k’coong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Bh’rơ n’nâu n’jứah buôn ng’bhrơ, n’jứah bhrớ t’vaih thu nhập ham mâng, bhrớ đoọng h a đhanuôr da ding k’coong t’bil ha ul đharứt, pa dưr dal pr’ắt tr’mông./.
Nam Đông: Làm giàu từ mô hình nuôi ong lấy mật
Hôih Nhàn
Nghề nuôi ong lấy mật ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế ngày càng phát triển, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống người dân. CM “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” tuần này, mời bà con và các bạn cùng PV Hốih Nhàn tham quan trang trại nuôi ong lấy mật của gia đình ông Phạm Tấn Son và bà Nguyễn Thị Thu Hồng để xem cách họ làm giàu từ nghề nuôi ong lấy mật .
Gia đình ông Phạm Tấn Son và bà Nguyễn Thị Thu Hồng ở thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế là một trong những hộ khá lên nhờ nuôi ong lấy mật. Bà Nguyễn Thị Thu Hồng chia sẻ, cách đây 10 năm, hai vợ chồng bà là những người đầu tiên ở huyện Nam Đông thực hiện mô hình nuôi ong lấy mật. Lúc đầu, chưa có kinh nghiệm cũng như kỹ thuật nuôi ong, gia đình chỉ đầu tư nuôi 30 thùng. Và cứ 10 ngày một lần họ thu 1,5 tấn mật. Với giá một lít mật ong nuôi lúc bấy giờ khoảng từ 35 đến 40 nghìn một lít, gia đình thu về từ 50 đến 60 triệu đồng. Từ thành công bước đầu, gia đình bà quyết định mở rộng đầu tư nuôi ong lấy mật. Trong quá trình làm, 2 vợ chồng vừa nghiên cứu thêm sách báo vừa học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước. Thậm chí, 2 vợ chồng bà còn vào tận thành phố Hồ Chí Minh để tham quan các mô hình nuôi ong lấy mật để tích lũy thêm kinh nghiệm. Hiện trang trại của gia đình bà luôn 300 thùng ong nuôi, mỗi tháng thu khoảng 2 tấn. Với giá mật ong trên thị trường hiện từ 40 ngàn đến 50 ngàn một lít, thì mỗi tháng gia đình thu lãi khoảng 200 triệu đồng. Theo bà Nguyễn Thị Thu Hồng, việc nuôi ong lấy mật ở Nam Đông thường chỉ kéo dài từ tháng 2 đến tháng 8 hàng năm: “Địa điểm nuôi ong cần phải gần nguồn nước sạch để đàn ong có điệu kiện uống nước. Nuôi ong cần phải chăm sóc cho kỹ, cần nhận biết sớm ong bị bệnh gì, nhất là bệnh đau bụng. Nuôi ong cần phải thay chúa, định kỳ 3 tháng thay chúa một lần để sinh sản lứa mới được tốt hơn. Vòng đời của sống của ong chúa chỉ sống trong 100 ngày. Cùng với đó, là trong quá trình nuôi cần cho ăn bột đậu nành sau khi được rang xay, pha bột đậu nành với đường và thêm chất vitamin, trộn đều các vật liệu trên lại với nhau, cứ 3 ngày cho ăn một lần.”
(Tổ ong chuẩn bi đưa đi lấy mật)
Anh Nguyễn Thanh Hậu, một người làm việc tại trang trại nuôi ong lấy mật của vợ chồng ông Son, bà Hồng cho biết: Việc nuôi ong không khó nhưng đòi hỏi người nuôi phải khéo léo, tỉ mỉ, đồng thời phải hiểu đặc tính của loài ong …. “Công việc nuôi ong thì cũng vất vả. Khâu chăm sóc cần phải kỹ càng. Cả ngày ở ngoài trang trại nuôi ong để theo dõi đàn ong. Nuôi ong thì thu nhập ổn định, mỗi tháng được trả khoảng 20 triệu, nhờ làm công việc nuôi ong mà cuộc sống ổn định hơn nhiều. Thu nhập năm nay thấp hơn mọi năm, vì năm nay giá mật ông có đi xuống.”
Huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên - Huế có gần 7.000 ha rừng tự nhiên, dưới tán rừng có nhiều loại cây quý hiếm như: bồ kết, bồ công anh, trinh nữ, chân chim, chạc chìu… Đặc tính sinh học của các loại cây này rất phù hợp cho việc nuôi ong lấy mật, đặc biệt là giống ong nội địa (nhất là loài ong ruồi). Nhận thấy tiềm năng phát triển rất lớn, từ năm 2015 huyện Nam Đông đã xây dựng mô hình nuôi ong lấy mật thí điểm tại 4 hộ, với 40 đàn ong giống, bước đầu cho sản lượng 500kg mật. Sau khi thí điểm thành công mô hình nuôi ong lấy mật này, năm 2017, huyện Nam Đông tiếp tục nhân rộng ra 8 hộ nuôi, với 80 đàn, sản lượng đạt 800 kg mật. Ngoài sản phẩm chính là mật ong, ong mật còn cho thêm các sản phẩm quý khác như sữa ong chúa, phấn hoa, keo ong, sáp ong và nọc ong. Ông Trần Quốc Phụng, Chủ tịch UBND huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: “Việc phát triển ong ruồi của huyện Nam Đông thì các năm 2016, 2017, 2018 được sự hỗ trợ nguồn vốn của Sơ Khoa học Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã triển khai xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể mật ong ruồi Nam Đông. Tuy nhiên bên cạnh đó đàn ong Ý thì phát triển rất tốt, hiện nay trên địa bàn huyện chúng tôi đang duy trì hơn ngàn đàn, lượng mật thu về rất lớn. Ở chúng tôi đây có gia đình anh Phạm Tấn Son đã duy trì đàn ong từ 350 đến 400 đàn và mật ong của anh Son được xuất sang Nhật theo con đường liên kết sản xuất.”
Mô hình nuôi ong lấy mật đang được nhân rộng ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mô hình này vừa dễ làm, vừa cho thu nhập ổn định, giúp đồng bào miền núi thoát nghèo, nâng cao đời sống./.
Viết bình luận