Nam Đông: Manứih đhanuôr bhrợ têng cha liêm choom
Thứ năm, 17:24, 28/01/2021
Cóh vel đông chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế xoọc vêy bấc bh’rợ ch’chóh, b’băn ga mắc liêm. Tu vêy đươi bhrợ cơnh khoa học công nghệ ooy bh’rợ tr’nêng, bơr pêê bh’rợ nắc ơy đơơng chô bh’nơơn liêm choom, chrooi pa xoọng ooy bhiệc t’bil ha hul pa xiêr đha rứt, bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê. Ooy t’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, azi xay moon tước đhanuôr lâng pr’zợc bh’rợ chóh bhơi r’véh, chóh pô cóh đông kính lâng c’roọl bh’năn lưn lơớp âng t’coóh Nguyễn Văn Tân, cóh chr’val Hương Xuân, chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.

 

Xang bêl chô đắh bộ đội c’moo 1985, t’coóh Nguyễn Văn Tân cắh dzợ ặt ma mung cóh Thanh Hoá, nắc chô ooy vel đông k’điêl cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế bhrợ têng cha. Cr’chăl tr’nơợp, pr’ắt tr’mung đhị zr’lụ k’tiếc t’mêê zr’nắh k’đhạp bhlâng, 2 diịc điêl nắc t’bhlâng chấc lêy c’lâng bhrợ têng cha, pa dưr pr’ắt tr’mung. T’coóh Tân lướt zâp ooy đoọng ta moóh pa choom bhiệc ch’chóh, b’băn âng đơợ apêê lướt l’lăm lâng chấc lêy zâp bh’rợ bhrợ têng cha đoọng pa chô kinh nghiệm. C’moo 2012, t’coóh Tân k’rong bhrợ c’roọl bh’năn. Tr’nơợp pr’loọng đông băn 30 p’nong a’ọc căn, xang nặc pa xoọng băn cớ 100 p’nong, cắh ơy moon 1.000 p’nong a’ọc pay lêệ ta luôn váih cóh c’roọl. T’coóh Tân đoọng năl, tơợ bêl băn a’ọc, zâp c’moo pr’loọng đông pa chô mơ 3 tỷ đồng, xang bêl lơi jợ đợ mơ zên pa glúh đươi l’lăm nắc dzợ pa chô mơ 1 tỷ đồng. lấh mơ băn a’ọc, pr’loọng đông t’coóh Tân dzợ k’rong băn 1 r’bhâu p’nong a’tứch, a’đha zâp ruúh. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Văn Tân, đoọng têêm ngăn lêy băn liêm choom, nắc lêy k’rong bhrợ c’roọl bh’năn lâng bhrợ têng liêm choom bhiệc zêl cha groong pr’lúh cr’ay: “C’roọl bh’năn lêy bhrợ pa dưr lưn lơớp nhâm. N’cám câl tơợ đông máy bhrợ têng. Bhrợ têng bhiệc zêl cha groong pr’lúh cr’ay liêm choom. ooy cr’chăl a’ọc căn vêy váih acoon cóh luônh nắc tiêm zâp vắc xin, lâng nắc lêy tiêu độc, khử trùng cóh zr’lụ b’băn. Ơy bhrợ c’roọl bh’năn nắc lêy băn ga mắc, tưn taách bêl hân noo ch’noọng, têêm ngăn bêl hân noo ha ọt. Cr’chăl nâu nắc bhrợ pa dưr c’roọl a’đha, 1m2 băn mơ 6 p’nong a’đha, xang cr’chăl lêy băn zâp p’nong a’đha hi lêệng lấh 3 ký. Đác đoọng ha đha ôộm nắc đác máy, ch’na cha liêm sạch, c’roọl bh’năn ta luôn liêm sạch nắc a’đha doọ buôn crêê pr’lúh cr’ay. A’ọc cung cơnh đêếc.”

Bhrợ têng c’lâng xa nay âng UBND chr’hoong Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đắh bhiệc oó lấh băn đhị zr’lụ đhanuôr ặt k’rong pazưm bấc, pr’loọng đông t’coóh Nguyễn Văn Tân nắc ơy pa xiêr đợ t’nooi a’ọc, lêy chóh pa xoọng bhơi r’véh, pô cậ cóh đông kính. Tơợp c’moo n’nắc ahay, tơợ zên đắh xa nay bh’rợ pa dưr pa liêm ngành nông nghiệp, t’coóh Tân k’rong bhrợ 1 tỷ đồng bhrợ pa dưr đông kính chóh bhơi r’véh, pô đhị k’tiếc 1.100 mét vuông. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Văn Tân, chóh bhơi r’véh, chóh pô cóh đông kính đươi dua công nghệ dal ooy bh’rợ tr’nêng, nắc vêy bhrợ liêm choom râu cắh liêm crêê âng plêệng k’tiếc, bh’nơơn pr’đươi bhơi r’véh liêm choom, têêm ngăn đoọng ha manứih đươi dua. Cắh mưy bhrợ k’van đoọng ha c’la đay, t’coóh Nguyễn Văn Tân dzợ bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha 2, 3 apêê pa bhrợ đhị vel đông lâng zúp đợ pr’loọng đông zr’nắh k’đhạp pa dưr pa xớc bh’rợ tr’nêng.

T’coóh Lê Thanh Hồ, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Nam Đông đoọng năl, tơợ zên zooi zúp âng bh’rợ pa dưr pa liêm ngành nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, 5 c’moo hanua, chr’hoong Nam Đông vêy bấc bh’rợ ch’chóh, b’băn liêm choom, ooy đâu vêy 10 bh’rợ pa dưr pa xớc liêm choom, zúp đhanuôr tr’xăl cr’noọ bh’rợ đắh bh’rợ tr’nêng, pa dưr thu nhập, t’bil ha ul pa xiêr đha rứt. Ooy đâu, bh’rợ ch’chóh lâng b’băn lưn lơớp âng pr’loọng đông t’coóh Nguyễn Văn Tân bơơn xay moon nắc liêm choom bhlâng: “Chr’hoong xay moon liêm dal tinh thần âng t’coóh Nguyễn Văn Tân, t’coóh t’bhlâng bhrợ têng cha, ta moóh pa choom. xoọc đâu chr’hoong k’rong pazưm zooi zúp đoọng ha t’coóh đắh khoa học, kỹ thuật, zêl cha groong pr’lúh cr’ay, bhiệc chóh bhrợ zâp râu tơơm chr’nosh đoọng liêm choom. Bêl k’noọ bhrợ pa dưr bh’rợ nâu t’coóh Tân nắc ơy lướt ta moóh pa choom bấc đhị. T’mêê đâu, t’coóh ting đh’rứah lâng c’bhúh âng UBND chr’hoong Nam Đông lướt lêy đhị chr’hoong Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng, t’coóh nắc ơy pa glúh lấh 50 ực đoọng câp zâp râu m’ma chr’nóh đoọng chóh. Nâu đoo nắc mưy bhiệc bhrợ t’mêê, lâng bhiệc bhrợ nâu, zâp cấp, zâp ngành k’rang lêy nắc bh’rợ nâu bơơn t’bhứah bấc đhị. Lấh mơ t’coóh nắc dzợ băn a’đha cóh da ding liêm choom bhlâng”./.

Nam Đông: Gương điển hình nông dân sản xuất kinh doanh giỏi

                                Kim Thu- H.Nhàn

Trên  địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế hiện có nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi quy mô lớn. Nhờ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, một số mô hình đã cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần vào việc xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới tại địa phương. Trong CM “ Bàn cách làm ăn” hôm nay, chúng tôi giới thiệu đến bà con và các bạn mô hình trồng rau, hoa trong nhà kính và trang trại chăn nuôi khép kín của ông Nguyễn Văn Tân, ở xã Hương Xuân, huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế.

Sau khi xuất ngũ năm 1985, ông Nguyễn Văn Tân rời miền quê Thanh Hoá lên quê vợ ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế lập nghiệp. Thời gian đầu, cuộc sống ở vùng đất mới khá vất vả, 2 vợ chồng  xoay xở tìm cách phát triển sản xuất, nâng cao đời sống. Ông Tân đi các nơi để học hỏi cách trồng trọt, chăn nuôi của những người đi trước và tìm hiểu các mô hình sản xuất để tích lũy kinh nghiệm. Năm 2012, ông Tân đầu tư  trang trại chăn nuôi. Ban đầu gia đình nuôi 30 con heo nái, sau đó tăng lên 100 con, chưa kể khoảng 1000 con heo thịt luôn có trong chuồng. Ông Tân cho biết, từ nuôi heo mỗi năm, gia đình ông thu về khoảng 3 tỷ đồng, sau khi trừ chi phí, còn lãi gần 1 tỷ đồng. Ngoài  nuôi heo, gia đình ông Tân còn đầu tư nuôi 1 ngàn con gà, vịt mỗi lứa. Theo ông Nguyễn Văn Tân, để đảm bảo chăn nuôi hiệu quả, cần phải đầu tư bài bản chuồng trại và thực hiện tốt việc phòng chống dịch bệnh: “Chuồng trại phải được xây dựng khép kín. Cám mua từ nhà máy sản xuất. Thực hiện phòng chống dịch bệnh tốt. Trong thời điểm heo cái có bầu thì phải tiêm đây đủ vắc xin, đồng thời là phải tiêu độc, khử trùng ở khu chăn nuôi. Đã là trang trại chăn nuôi lớn phải mát về mùa hè, ấm vào mùa đông. Bên cạnh đó là xây dựng chuồng vịt, 1m2 nuôi được 6 con vịt, sau quá trình nuôi mỗi con vịt có trọng lượng hơn 3 kg. Nguồn nước cho đàn vịt uống là nước máy, thức ăn sạch, chuồng trại luôn luôn sạch sẽ nên vịt không bị dịch bệnh. Heo cũng vậy.”

Thực hiện chủ trương của UBND huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế về việc hạn chế chăn nuôi ở khu dân cư, gia đình ông Nguyễn Văn Tân đã tiết giảm đàn heo, chuyển 1 phần sang trồng rau, hoa trong nhà kính. Đầu năm ngoái, từ nguồn vốn của chương trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, ông Tân đầu tư 1 tỷ đồng xây dựng nhà kính trồng rau, hoa trên diện tích 1.100 m2. Theo ông Nguyễn Văn Tân, trồng rau, hoa trong nhà, kính ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, sẽ khắc phục được điều kiện bất lợi của thời tiết, sản phẩm rau vừa đạt chất lượng, vừa an toàn cho người sử dụng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, ông Nguyễn Văn Tân còn tạo việc cho một số lao động tại địa phương và giúp đỡ những hộ gia đình khó khăn phát triển sản xuất.

  Ông Lê Thanh Hồ, Phó Chủ tịch UBND huyện Nam Đông cho biết: Từ nguồn vốn hỗ trợ của Đề án tái cơ cấu toàn diện ngành nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế, 5 năm qua, huyện Nam Đông có nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao, trong đó có 10 mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Các mô hình này đều  phát huy hiệu quả, giúp bà con thay đổi tư duy trong sản xuất, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo.  Trong đó, mô hình trồng trọt và chăn nuôi khép kín của gia đình ông Nguyễn Văn Tân được đánh giá là hiệu quả nhất: “Huyện đánh giá rất cao tinh thần của ông Nguyễn Văn Tân, ông chịu khó học hỏi, cái gì ông đã bắt tay vào làm là làm cho bằng được. Hiện nay huyện tập trung hỗ trợ cho ông về khoa học, kỹ thuật, phòng chống dịch bệnh cách thâm canh các loại cây trồng sao cho hiệu quả. Trước khi xây dựng mô hình nhà màn này ông Tân đã đi học hỏi ở các nơi khác. Vừa rồi ông theo cùng đoàn của UBND huyện Nam Đông đi thực tế tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng, ông đã bỏ ra hơn 50 triệu đồng để mua các loại cây giống để về trồng. Đây là một cách làm mới, và cách làm này nếu mà các cấp, các ngành quan tâm, thì mô hình này sẽ được mở rộng ra đến các nơi khác. Ngoài ra ông con nuôi vịt trên núi rất có hiệu quả./.”

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC