Lấh 50 c’moo pa dưr, ngành b’băn k’roọc pay đác tóh âng k’tiếc k’ruung hêê ha dưr lấh mơ. C’moo 2001, prang k’tiếc k’ruung vêy k’nặ 4.200 p’nong k’roọc pay đác tóh, nắc tước c’moo 2018 ơy dzoóc 294.000 p’nong, đợ clợơng 936.000 tấn.
Đhị tỉnh Sơn La, tước lứch c’moo 2018, prang tỉnh vêy lấh 25 r’bhầu p’nong k’roọc pay đác tóh, đợ clợơng nắc 83.000 tấn, dzoóc k’nặ 7% t’ping lâng c’moo lalăm. Đọong tệêm ngăn bh’nơơn sữa cơnh k’dua cóh k’tiếc k’ruung hêê lâng đơơn pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng, Công ty cổ phần m’ma k’roọc sữa Mộc Châu ơy đươi dua đh’rứah công nghệ đăh m’ma, băn bh’năn, cha groong pr’lúh cr’ay lâng bhrợ têng liêm t’mêê âng Thuỵ Điển lâng apêê k’tiếc k’ruung liêm choom cóh bha lang k’tiếc. T’coóh Phạm Hải Nam, Phó Tổng Giám đốc công ty cổ phần m’ma k’roọc sữa Mộc Châu đoọng năl:“Dâng 4-5 c’moo a zi ơy xay bhrợ bh’rợ băn bh’năn ting cơnh pr’đợơ VietGAP, nâu đoo nắc cung pr’đợơ xoọc tr’nợơp. Đọong bhrợ têng liêm choom lấh mơ, công ty cung xay bhrợ apêê bh’rợ khuyến nông tước apêê pr’loọng đong, đoọng ha pêê pr’loọng đong tự lêy cha mệêt bh’nơơn đác tóh âng đay. Xang đếêc, công ty vêy k’bhúh kỹ thuật ta luôn lêy cha mệêt, pa choom, pa hay apêê pr’loọng đong lâng tổ chức apêê k’bhúh lêy cha mệêt ta luôn apêê pr’loọng đong đăh bh’rợ tệêm ngăn pr’đợơ bh’nơơn đác tóh”.
Xoọc đâu, k’tiếc k’ruung hêê vêy 10 doanh nghiệp vêy pr’đươi đơơng pa câl chính ngạch lâng apêê pr’đươi tợơ đác tóh k’roọc tước tợơ bấc k’tiếc k’ruung cóh bha lang k’tiếc. N’đhơ ha dưr đấh ha dợ ngành b’băn k’roọc pay đác tóh Việt Nam dzợ lưm bấc k’đháp k’ra cơnh: k’roọc m’ma đoọng ha Việt Nam cắh ơy vêy, pleng k’tiếc dzệêp dzong buôn bhrợ váih pr’lúh cr’ay ha k’roọc, bấc apêê băn k’roọc pay đác tóh ting cơnh pr’đợơ pr’loọng đong, cóh đếêc nắc c’năl đăh b’băn âng đhanuôr năc căh lấh choom; rau pa tệêt pa zưm căh ơy liêm ghít, bhrợ váih k’đháp tước tr’zệêng thị trường bha lang k’tiếc…
Đhị Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, apêê đại biểu ơy ting pấh prá xay bấc rau xa nay, đoọng pa dưr zr’lụ nguyên liệu sữa tệêm ngăn vệ sinh thú y, vệ sinh chr’na đh’nắh; bh’rợ k’đhợơng lêy bh’nơơn đhị bhrợ têng, pa bhlầng nắc bh’rợ pa tệêt 4 đong đhị bhrợ têng, pa câl, bhrợ liêm cơnh đươi dua âng thị trường bha lang k’tiếc. T’coóh Tống Duy Chinh, Phó Cục trưởng Cục b’băn, Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl moon:“Bêl cr’năn k’roọc âng a hêê cơnh lâng đhr’năng băn cung cơnh pr’đợơ đoọng băn cóh đâu, lâng rau zúp zooi bhlưa apêê pr’loọng đong bhrợ têng lâng apêê công ty nắc ơy đanh đươnh bhrợ váih rau pa tệêt pa zưm liêm choom, choom bhrợ têng apêê pr’đợơ đăh quy định pa câl sữa ooy k’tiếc k’ruung lơơng âng Việt Nam Trung Quốc, cóh đếêc nắc bh’rợ k’dua đoọng lêy cha mệêt pr’lúh cr’ay lâng nắc chếêc năl tơơm ríah lâng apêê trang trại nắc lêy đươi dua quy trình VietGAP đhị bhrợ têng; đh’rứah nắc lêy cha mệêt tệêm ngăn pr’đươi pr’dua”.
Đhị diễn đàn, Ban k’đhợơng xay lâng Ban xay moon ơy t’ơơi pa chô 60 rau boóp t’moóh âng đhanuôr. Apêê pr’loọng đong b’băn cung xay moon kinh nghiệm, c’năl b’băn đoỌng ha dưr đanh mâng. Pa căn Hạ Thuý Hạnh, Phó Gíam đốc Trung tâm Khuyến nông k’tiếc k’ruung đoọng năl:“Bh’rợ âng diễn đàn nâu nắc azi kiêng xay moon đoọng ha pêê doanh nghiệp, cung cơnh apêê pr’loọng đong b’băn k’roọc sữa đăh k’đươi moon bh’nơơn sữa, lêy cha mệêt thú y, đăh b’băn, k’đhợơng lêy môi trường… pazêng xa nay crêê tước pa tệêt pa zưm bhrợ têng sữa đoọng bhrợ têng cơnh ooy pazêng ma nuýh băn k’roọc sữa, apêê doanh nghiệp zêng năl ghít xa nay nâu lâng vêy k’đươi kỹ thuật, cung cơnh pa dưr băn k’roọc sữa cóh cr’chăl ha y, bhrợ têng cơnh k’dua câl đươi cóh k’tiếc k’ruung hêê dưr bấc lâng đoọng pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng cóh cr’chăl ha y ting cơnh k’đươi moon âng Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl”./.
Phát triển chăn nuôi bò sữa
đảm an bảo toàn thực phẩm hướng tới xuất khẩu
CTV Đức Cường
Trung tâm Khuyến nông Quốc gia vừa phối hợp với Cục chăn nuôi, Cục Thú y, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp với chủ đề “Phát triển chăn nuôi bò sữa đảm bảo an toàn thực phẩm hướng tới xuất khẩu”. Tham dự Diễn đàn có các nhà khoa học, cơ quan quản lý nhà nước, các công ty doanh nghiệp và trên 100 hộ chăn nuôi bò sữa của 7 tỉnh, thành phố phía Bắc.
Hơn 50 năm phát triển, ngành chăn nuôi bò sữa của nước ta đã phát triển không ngừng. Năm 2001, cả nước i có gần 4.200 con bò sữa, thì đến 2018 đã tăng lên 294.000 con, sản lượng sữa đạt 936.000 tấn.
Tại tỉnh Sơn La, đến hết năm 2018, toàn tỉnh có hơn 25 nghìn con bò sữa; sản lượng sữa đạt trên 83.000 tấn, tăng gần 7% so với năm trước. Để đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sữa đáp ứng yêu cầu trong nước và xuất khẩu, Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu đã áp dụng đồng bộ công nghệ về giống, chăn nuôi, phòng trừ dịch bệnh và chế biến hiện đại của Thụy Điển và các nước chăn nuôi tiên tiến trên thế giới. Ông Phạm Hải Nam, Phó Tổng giám đốc Công ty cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu cho biết: “Cách đây 4 – 5 năm chúng tôi đã triển khai chương trinh chăn nuôi theo tiêu chuẩn VIETGAP, đây cũng là cơ sở và cũng là bước ban đầu. Để làm tốt hơn nữa, công ty cũng triển khai các chương trình khuyến nông đến tận các hộ, để các hộ trước mắt phải tự kiểm tra, tự giám sát chất lượng các sản phẩm sữa của mình. Sau đó, công ty cũng có đội ngũ kỹ thuật thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, nhắc nhở các hộ và tổ chức các đoàn kiểm tra thường xuyên kiểm tra, giám sát các hộ trong việc thực hiện đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng sữa”.
Hiện, nước ta có 10 doanh nghiệp có sản phẩm xuất khẩu chính ngạch và các sản phẩm từ sữa đến nhiều nước trên thế giới. Mặc dù phát triển nhanh nhưng ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại như: giống bò chuyên cho Việt Nam chưa có, điều kiện khí hậu ẩm ướt dễ gây bệnh cho đàn bò sữa, đa số chăn nuôi bò sữa theo quy mô nông hộ, trong khi đó kiến thức, trình độ chăn nuôi của người dân còn hạn chế; sự liên kết chưa chặt chẽ, dẫn đến khó cạnh tranh thị trường thế giới…
Tại Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, các đại biểu đã tham luận nhiều nội dung, nhằm phát triển vùng nguyên liệu sữa đảm bản an toàn vệ sinh thú y, vệ sinh thực phẩm; công tác quản lý chất lượng trong sản xuất, chế biến sữa, đặc biệt là việc liên kết 4 nhà trong sản xuất chế biến, tiêu thụ, đáp ứng yêu cầu khắt khe của thị trường thế giới. Ông Tống Duy Chinh, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn nói: “Khi đàn bò của chúng ta với quy trình chăn nuôi cũng như điều kiện sản xuất ở đây, và sự hỗ trợ tương tác giữa các hộ sản xuất và các công ty đã có chiều dài lịch sử rất lớn sẽ tạo nên sự kiên kết rất chặt chẽ, nó có thể đáp ứng được các điều kiện quy định về định thư xuất khẩu sữa của Việt Nam Trung Quốc, trong đó có yêu cầu về vấn đề kiểm soát dịch bệnh và phải quy xuất được nguồn gốc và các trang trại phải áp dụng các quy trình VIETGAP vào trong quá trình sản xuất; đồng thời, cũng phải giám sát được vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm”.
Tại Diễn dàn, Ban chủ tọa cùng Ban cố vấn đã giải đáp trên 60 câu hỏi cho bà con nông dân. Các hộ chăn nuôi cũng chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức chăn nuôi phát triển bền vững. Bà Hạ Thúy Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết: “Mục đích của diễn đàn này là chúng tôi muốn truyền tải đến các doanh nghiệp, cũng như các hộ chăn nuôi bò sữa về các yêu cầu về chất lượng sữa, về kiểm dịch thú y, về vấn đề chăn nuôi, quản lý môi trường… tất cả những nội dung liên quan đến liên kết sản xuất sữa để làm sao những người chăn nuôi bò sữa, các doanh nghiệp đều nắm được nội dung này và có những yêu cầu kỹ thuật, cũng như kỹ năng trong phát triển chăn nuôi bò sữa trong thời gian tới, đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ trong nước tăng lên và phục vụ cho xuất khẩu trong thời gian tới theo chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn”./.
Viết bình luận