Tốt nghiệp Đại học Thể dục Thể thao thành phố Đà Nẵng c’moo 2014, A Râl Nung ắt cóh cr’noon Tà Vạc, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam chêếc nhăn pa bhrợ cóh bấc zr’lụ nắc cắh u váih, tu cơnh đêếc nắc a đoo chô ooy đong bhrợ têng zr’lụ b’băn lâng chóh crâng. Pay đươi bhươn quế âng pr’loọng đong k’nặ bơr héc tam, a noo Nung vặ lấh 25 ức đồng zên tơợ Ngân hàng Chính sách Xã hội chr’hoong Đông Giang bhrợ têng bh’rợ chóh crâng lâng bhrợ têng c’rol băn a tứch p’lóh cóh bhươn. Tu cóh tr’nơớp cắh ơy n’năl ghít kỹ thuật băn a tứch p’lóh cóh bhươn nắc a noo Nung đhiệp băn lấh 30 p’nong, bấc bhlâng nắc m’ma a tứch cóh vel đong, đoọng n’jứah băn n’jứah pa chô kinh nghiệm. Đươi zay bhrợ têng, zay chêếc n’năl tơợ báo, đài, mạng internet, a tứch âng a noo doọ lấh crâng pr’lúh, dưr váih liêm. Tơợ 30 p’nong cóh tr’nơớp tước nâu cơy nắc ơy u rứh tước k’nặ 2 r’bhâu p’nong.
A noo A Râl Nung xay moon, băn a tứch p’lóh cóh bhươn buôn bhlâng ng’zư lêy, doọ lấh bil bấc zên nắc đợ rau liêm choom ooy kinh tế bấc lấh mơ. C’rol nắc lứch ta bhrợ lâng pazêng rau pr’đươi cơnh cr’đe, n’loong ta lơi, cram, ting n’nắc câl lái sắt B40 đoọng ng’groong. Bh’năn ha a tứch bấc bhlâng nắc n’cam, ha roo, a bhoo, r’véh. Ting cơnh A Râl Nung đoọng liêm choom bhlâng ooy kinh tế cóh bh’rợ băn a tứch nắc ng’đoọng a tứch chóh đợ bh’năn sạch, ắt sạch, rau chr’nắp bhlâng nắc ta luôn zâl cha groong pr’lúh đoọng ha a tứch, pa bhlâng nắc cóh cr’chăl tr’xăl hân noo, bêl p’xoọng m’ma a tứch t’mêê. Ting n’nắc, đợ a tứch a coon xang bêl băn tơ l’mặ tơợ 1- 2 c’xêê nắc choom p’lóh ooy bhươn đoọng la lướt, ch’ploong đoọng lêệ u ta tenh, Pr’zớc A Râl Nung xay moon, buôn nắc a tứch ng’băn tơợ 4- 5 c’xêê nắc choom ặ ng’pa câl, ha dang băn liêm nắc u clơợng tước 2kg muy p’nong, lâng chr’nắp pa bhlâng tơợ 150 – 200 r’bhâu đồng muy p’nong. Đhị zr’lụ pa câl nhâm mâng, pa bhlâng nắc cóh hân noo bhiệc bhan, Tết, đợ a tứch ta câl bấc pa bhlâng: “Acu băn a tứch ch’ngai đhị ắt mamông đoọng g’đéch pr’lúh, nhâm mâng rau liêm crêê âng môi trường. C’rol vêy ta bhrợ têng pêê zr’lụ, băn pêê ruúh a tứch la lay, lâng a coon a tứch nắc dzợ vêy dzông bóng đèn điện. Băn cóh đâu nắc bơơn đươi đác tơợ tọm đoọng ha a tứch ộm, lấh ooy bh’năn âng đay băn nắc a tứch dzợ choom choóh pazêng rau bhơi xấc, tơợ đêếc bhrợ ha a tứch vêy c’rơ, mặ zâl pr’lúh, dưr váih liêm.”
Lâng zr’lụ a tứch xoọc vêy, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng, zập c’moo a noo A Râl Nung bơơn pa chô tơợ 70 tước 80 ức đồng. Lấh ooy bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bhươn, a noo Nung nắc dzợ chóh k’nặ 5 héc ta keo lai. Đươi n’năl đươi dua khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ tr’nêng nắc a noo Nung vêy đợ thu nhập nhâm mâng, pr’ắt tr’mông ting t’ngay liêm crêê lấh mơ. A Râl Nung prá: “Cóh l’lăm ahay cắh rau cu bhrợ têng, pr’loọng đong zr’nắh k’đháp. Tơợ bêl bhrợ têng bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bhươn pr’ắt tr’mông ting t’ngay liêm crêê lấh mơ, vêy rau đớc vêy rau cha, nắc bơơn câl đợ pr’đươi chr’nắp cóh pr’loọng đong. CÓh ha y chroo nắc acu bhrợ t’bhứah c’rol băn a tứch cóh bhươn, đoọng crêê cơnh cr’noọ câl đươi âng đhanuôr cóh đâu.”
Cắh muy ta béch cóh bh’rợ bhrợ cha, A Râl Nung nắc dzợ Bí thư chi đoàn ta béch âng cr’noon (Kà Nơm ty) nâu cơy nắc cr’noon Tà Vạc. A đoo ta luôn l’lăm xay bhrợ cóh pazêng rau xa nay bh’rợ âng đoàn thị trấn Prao, công cơnh xa nay bh’rợ âng Huyện Đoàn Đông Giang. Ting n’nắc, A Râl Nung công ta luôn k’dua apêê đoàn viên, ta đhâm c’mor, đhanuôr cóh cr’noon Tà Vạc t’bhlâng pa dưr kinh tế pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông, bhrợ pa dưr pr’ắt tr’mông văn hoá t’mêê cóh bhươl cr’noon. T’coóh A Râl Blúc, ắt cóh cr’noon Tà Vạc, thị trấn Prao, chr’hoong Đông Giang xay moon ooy a noo A Râl Nung cơnh đâu: “Lâng xa nay bh’rợ nắc Bí thư Chi đoàn cr’noon, A Râl Nung nắc manuýh l’lăm xay bhrợ cóh xa nay bh’rợ pa dưr kinh tế, cóh đêếc vêy bh’rợ b’băn. Cóh cr’chăl ahay bh’rợ băn a tứch âng Nung váih liêm bhlâng, bấc ơl đhanuôr tước lêy, ta moóh. A Râl Nung công zay pa choom đoọng ha đhanuôr ooy bh’rợ băn, bh’rợ zâl pr’lúh ha a tứch đoọng đhanuôr n’năl cơnh chô băn bhrợ đhị đong đay.”
Xoọc đâu, cóh chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam vêy bấc bh’rợ kinh tế âng ta đhâm c’mor liêm choom bhlâng. Cóh pazêng c’moo đăn đâu tơợ zên vặ âng Ngân hàng Chính sách xã hội chr’hoong Đông Giang, lâng zên vặ bhrợ t’váih bh’rợ tr’nêng 120 âng Trung ương Đoàn, k’r’bhâu đoàn viên ta đhâm c’mor cóh chr’hoong Đông Giang ơy bơơn vặ zên pa dưr bh’rợ pa bhrợ, tr’câl tr’bhlêy. A noo Đỗ Hữu Tùng, Bí thư Huyện Đoàn Đông Giang xay moon, cóh pazêng c’moo đăn đâu bh’rợ tr’nêng ta đhâm c’mor pa dưr kinh tế nắc vêy đợ rau liêm choom bấc bhlâng: “Lấh ooy bh’rợ dịch vụ, cơnh pa câl hàng hoá, nắc công vêy đợ bh’rợ cơnh âng vel đong, cơnh bh’rợ b’băn, cóh đêếc liêm choom bhlâng nắc vêy pr’zớc A Râl Nung, Bí thư Chi đoàn cr’noon Tà Vạc lâng bh’rợ băn a tứch p’lóh cóh bhươn. Tơợ bh’rợ ch’mêết lêy a zi bhui har tu lêy bh’rợ dưr váih liêm. Tơợ đêếc nắc bhrợ t’váih rau chr’nắp liêm cóh apêê đoàn viên ta đhâm c’mor xoọc đâu ooy c’năl bh’rợ cóh bh’rợ pazum têy bhrợ pa dưr kinh tế, t’bil ha ul pa xiêr đharứt”./.
Phát triển kinh tế từ mô hình nuôi gà thả vườn
PV Hôih Nhàn
Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam phong trào thanh niên lập thân, lập nghiệp ngày càng phát triển. Qua phong trào, xuất hiện những mô hình sản xuất, kinh tế đạt hiệu quả cao. Trong đó, có mô hình nuôi gà thả vườn của anh A Râl Nung ở thôn Tà Vạc, thị trấn Prao là một điển hình.
Tốt nghiệp Đại học Thể dục Thể thao thành phố Đà Nẵng năm 2014, A Râl Nung ở thôn Tà Vạc, thị trấn Prao, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xin vào làm việc ở nhiều nơi nhưng không được nên anh trở về quê lập trang trại chăn nuôi và trồng rừng. Tận dụng vườn quế gần hai héc ta của gia đình, anh Nung vay hơn 25 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Đông Giang đầu tư vào việc trồng rừng và mở trang trại nuôi gà thả vườn. Ban đầu chưa nắm vững kỹ thuật chăm sóc gà thả vườn nên Nung chỉ nuôi hơn 30 con gà, chủ yếu là giống gà địa phương, để vừa nuôi vừa rút kinh nghiệm. Nhờ cần cù, chịu khó tìm tòi, học hỏi từ báo, đài, mạng internet, đàn gà của anh ít bị dịch bệnh, phát triển đồng đều. Từ 30 con ban đầu, anh đã phát triển đàn gà lên gần 2 nghìn con.
Anh A Râl Nung cho biết, nuôi gà thả vườn dễ chăm sóc, ít tốn kém mà hiệu quả kinh tế lại rất cao. Chuồng trại được xây dựng chủ yếu tận dụng các vật liệu sẵn có như tre, nứa, gỗ tạp, cùng với đó là đầu tư thêm lưới sắt B40 rào trong khuôn viên trang trại. Thức ăn cho gà chủ yếu là cám, lúa, bắp, rau xanh. Theo A Râl Nung, để đạt hiệu quả kinh tế cao trong nuôi gà thả vườn cần phải cho gà ăn sạch, ở sạch, điều đặc biệt là thương xuyên phòng chống dịch bệnh cho gà, nhất là thời điểm giao mùa, giao thời giữa lứa cũ và lứa mới. Bên cạnh đó, những lứa gà con sau khi nuôi vỗ béo từ 1- 2 tháng thì có thể thả ra vườn cho ga chạy nhảy để thịt săn chắc. Bạn A Râl Nung chia sẻ, thông thường, gà nuôi từ 4- 5 tháng có thể xuất chuồng, nếu chăm sóc tốt gà có thể đạt trọng lượng đến 2kg/một con, với giá bán từ 150 – 200 ngàn đồng một con. Đầu ra ổn định, nhất là mùa lễ, Tết số lượng gà được tiêu thụ khá lớn: “Tôi nuôi gà ở xa khu dân cư để tránh bị dịch bệnh, đảm bảo môi trường. Chuồng được xây dựng ba khu, nuôi ba lứa gà khác nhau, đối với lứa gà con trong chuồng nuôi còn có lắp thêm bóng đèn điện. Nuôi ở trên này còn tận dụng được nguồn nước tự nhiên cho gà uống, ngoài thức ăn mình nuôi gà còn có thể ăn các loại rau cỏ tự nhiên qua đó tăng sức đề kháng, thích nghi với môi trường tự nhiên, nên đàn gà phát triển tốt hơn.”
Với trang nuôi gà thả vườn hiện có, sau khi trừ các khoản chi phí, mỗi năm anh A Râl Nung thu nhập ổn định từ 70 đến 80 triệu đồng. Ngoài nuôi gà thả vườn, anh Nung còn đầu tư trồng gần 5 héc ta keo lai tai tượng. Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà bạn Nung có nguồn thu nhập ổn định, cuộc sống ngày càng khấm khá. Bạn A Râl Nung nói: “Trước đây tôi không làm gì, gia đình khó khăn. Từ khi phát triển mô hình nuôi gà thả vườn đời sống gia đình tôi khấm khá hơn, có của ăn của để, có thể mua sắm những vận dụng trong gia đình. Trong thời gian đến tôi sẽ mở rộng mô hình nuôi gà thả vườn, để đáp ứng nhu cầu sử dụng của bà con trên địa bàn.”
Không chỉ giỏi về phát triển kinh tế, A Râl Nung còn là Bí thư chi đoàn xuất sắc của thôn (Kà Nơm cũ) nay là thôn Tà Vạc. Anh luôn tiên phòng trong mọi phong trào của đoàn thị trấn Prao, cũng như phong trào của Huyện đoàn Đông Giang. Bên cạnh đó, A Râl Nung cũng thường xuyên vận động đoàn viên, thanh niên, bà con ở thôn Tà Vạc tăng cường phát triển kinh tế nâng cao đời sống, xây dựng đời sống văn hoá mới ở thôn bản. Ông A Râl Blúc, ở thôn Tà Vạc, thị trấn Prao, huyện Đông Giang nhận xét về anh A Râl Nung như thế này: “Với vai trò là Bí thư Chi đoàn thôn, A Râl Nung đi đầu trong việc phát triển kinh tế, trong đó có mô hình chăn nuôi. Trong thời gian qua mô hình nuôi gà của Nung phát triển rất tốt, đông đảo bà con đến học hỏi, tìm hiểu cách làm. A Râl Nung cũng nhiệt tình hướng dẫn cho bà con về kỹ thuật nuôi, cách chăm sóc để bà con có thể về áp dụng vào việc chăn nuôi của mình.”
Hiện nay, trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có nhiều mô hình kinh tế của thanh niên cho hiệu quả kinh tế cao. Những năm gần từ nguồn vốn vay Ngân hàng chính sách xã hội huyện Đông Giang, và nguồn vốn vay giải quyết việc làm 120 của Trung ương Đoàn, hàng ngàn đoàn viên, thanh niên trên địa bàn huyện Đông Giang đã được vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh. Anh Đỗ Hữu Tùng, Bí thư Huyện Đoàn Đông Giang cho biết, những năm gần đây phong trào thanh niên phát triển kinh tế có những chuyển biến rõ rệt: “Ngoài các mô hình dịch vụ, như bán hàng hoá, thì cũng có những mô hình mang tính chất địa phương, như mô hình chăn nuôi, trong đó nổi lên có bạn A Râl Nung, Bí thư Chi đoàn thôn Tà Vạc với mô hình nuôi gà thả vườn. Qua khảo nghiệm chúng tôi rất vui mừng nhận thấy mô hình phát triển tốt. Qua đó, tạo nên sức bật trong đoàn viên thanh niên hiện nay về nhận thức sâu sắc trong việc cùng chung tay phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo./.”
Viết bình luận