Pa tệêt pa zưm choh tri hương cr’noọ bh’rợ pa xiêr đha rựt liêm choom đhị Lạc Dương
Thứ tư, 00:00, 04/11/2020
Đhị chr’hoong Lạc Dương-đhị vêy đhanuôr acoon coh âng tỉnh Lâm Đồng ặt ma mông bấc bhlầng, cr’noọ bh’rợ pa tệêt pa zưm choh bhrợ tri hương ơy pa căh rau liêm choom xoọc tr’nợơp, đơơng chô bh’nơơn liêm dal, zooi bấc pr’loọng đong ha dưr z’lâh đha rựt, pa dưr pr’ặt tr’mông.

 

      Tợơp c’moo 2020, a noo K’Lép ặt đhị chr’val Đạ Sar, chr’hoong Lạc Dương quyết định vặ 50 ức đồng tợơ Ngân hàng Chính sách Xã hội đoọng k’rong bhrợ têng 50m2 đong choh tri hương. A noo pân xăl choh tri nâu nắc tu kiêng ting pâh moọt t’nooi pa tệêt pa zưm bhrợ têng lâng muy công ty đhị Đà Lạt. Zập k’đươi đăh kỹ thuật, k’rang zư lêy, m’ma choh lâng c’lâng pa câl zêng bơơn đăh công ty bhrợ têng. A noo K’Lép đoọng năl, xoọc zập c’xêê pr’loọng đong a noo vêy bơơn pay mơ 200kg tri, đơơng chô bh’nơơn zăng tệêm ngăn lâh 5 ức đồng. “A cu lêy cr’nọo bh’rợ nâu xoọc ha dưr liêm, a cu choh cà phê nắc zr’năh lâh mơ ha dợ bh’nơơn đơơng chô căh bấc mơ cr’nọo bh’rợ nâu. Bhrợ têng ha dang vêy bơơn nắc cung 5-7 ức đồng tợơ muy đong tri k’tứi cơnh đâu. Tước đâu nắc a cu bhrợ ta bhưah 2 căh cợ 3 đhr’nong đong choh tri cơnh đâu dzợ, đoọng ha mếê ma doó lâh g’lếêh lâng a cu cung vêy bơơn bh’nơơn tệêm ngăn.”

        Mr’cơnh lâng đếêc, a noo Tạ Đình Dương, ặt đhị thị trấn Lạc Dương, chr’hoong Lạc Dương cung dưr z’lâh k’đhap đha rựt đươi vêy ting pâh bhrợ cr’noọ bh’rợ pa zưm choh tri hương. T’mêê đâu, a noo nắc ơy ta bhưah zr’lụ choh tri bhưah tước 800m2, zập c’xêê đoọng bh’nơơn tợơ 20-30 ức đồng. A noo Tạ Đình Dương moon, bhiệc choh tri hương doó k’đhap ha dợ bh’nơơn đơơng chô zăng dal, đươi vêy công ty pa tệêt pa zưm, k’rong câl lưch bh’nơơn chr’noh ơy bơơn. “A đay nắc lêy bhrợ tệêm ngăn bh’nơơn pr’đươi cơnh k’dua đăh Công ty ting bha ar gr’họot nắc choom ặ, ha dợ apêê tệêm ngăn đăh k’rong câl. A đay nắc muy k’rong lêy bhrợ đoọng vêy bh’nơơn liêm, chr’năp pa câl nắc zăng dal, bhrợ muy bơơn bh’nơơn bơr.”

       Ting cơnh t’cooh Nguyễn Hoàng Hải, Trưởng phòng Nông nghiệp chr’hoong Lạc Dương, cr’nọo bh’rợ pa tệêt pa zưm bhrợ têng tri hương coh vel đong liêm choom lâng c’năl bhrợ têng âng đhauôr, t’vaih c’lâng đoọng ha bấc pr’loọng đong đhanuôr lưm zr’năh k’đhap ha dưr z’lâh đha rựt. Xọoc đâu, prang chr’hoong Lạc Dương vêy lâh 30 pr’loọng ting pâh ooy bh’rợ pa tệêt pa zưm bh’rợ nâu. Ngành nông nghiệp nắc bhrợ bấc lớp pa choom lâng đơơng kỹ thuật choh tri, đh’rưah chếêc lêy đhị k’rong câl đoọng ha đhanuôr, đoọng t’bhưah zr’lụ bhrợ têng lâng thị trường k’rong câl. T’cooh Nguyễn Hoàng Hải đoọng năl: “Lêy bh’nơơn tợơ cr’noọ bh’rợ choh tri hương liêm choom nắc xoọc đâu bhiệc pa tệêt pa zưm âng đhanuôr bấc pa bhlầng. Coh cr’chăl ha y, chr’hoong nắc t’vaih pr’đợơ ta bhưah cr’noọ bh’rợ nâu lâng pa căh c’lâng bh’rợ moon đớc tước c’moo 2025 pa zay bhrợ têng cơnh choom xay bhrợ mơ 200 đong choh tri coh vel đong.”

        Pazêng bh’nơơn ơy bơơn tợơ cr’noọ bh’rợ pa tệêt pazưm choh tri đhị Lạc Dương căh muy chroi k’rong zooi vel đong bhrợ têng liêm choom bh’rợ âng k’tiếc k’ruung đăh pa xiêr đha rựt đanh mângm nắc dzợ t’hước tước bhrợ pa dưr zr’lụ bhrợ têng pa tệêt lâng thị trường k’rong câl. Tợơ đếêc, pa xiêr đhr’năng “bơơn hân noo ha tộ chr’năp”, dưr vaih pr’chăp bhrợ têng cơnh t’mêê đoọng ha đhanuôr zr’lụ ch’ngai bha dăh, zr’lụ đhanuôr acoon coh./.      

 

Liên kết trồng nấm hương

mô hình giảm nghèo hiệu quả tại Lạc Dương

                                         Quang Sáng

Tại huyện Lạc Dương – nơi có phần lớn dân cư là người dân tộc thiểu số của tỉnh Lâm Đồng, mô hình liên kết sản xuất trồng nấm hương đã bước đầu thể hiện sự phù hợp, mang lại hiệu quả cao, giúp nhiều hộ gia đình vươn lên thoát nghèo, cải thiện cuộc sống.

         Đầu năm 2020, anh K’Lép ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương quyết định vay 50 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội để đầu tư xây dựng 50m2 nhà trồng nấm hương. Sở dĩ anh mạnh dạn chuyển sang trồng loại nấm này vì muốn tham gia vào chuỗi liên kết sản xuất với một công ty tại Đà Lạt. Mọi yêu cầu về kỹ thuật trồng, chăm sóc, nguồn mô giống và đầu ra sản phẩm đều được phía công ty đảm bảo. Anh K’Lép cho biết, hiện bình quân mỗi tháng gia đình anh thu hoạch khoảng 200kg nấm, cho thu nhập ổn định hơn 5 triệu đồng.“Mình nhận thấy mô hình này đang phát triển tốt, mình làm cà phê thì cực khổ hơn nhiều mà thu nhập thì không bằng mô hình này. Nếu làm đạt thì mỗi tháng mình lời được từ 5 đến 7 triệu từ một nhà nấm nhỏ như thế này. Tới đây mình sẽ mở rộng thêm 2 hay 3 căn nhà trồng nấm nữa để cha mẹ đỡ nhọc hơn, và mình cũng sẽ có được nguồn thu ổn định hơn.”

       Tương tự, anh Tạ Đình Dương, ở thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương cũng vươn lên thoát khỏi khó khăn nhờ tham gia mô hình liên kết trồng nấm hương. Mới đây, anh đã mở rộng quy mô trồng nấm lên 800m2, mỗi tháng cho thu nhập từ 20 đến 30 triệu đồng. Anh Tạ Đình Dương cho rằng, việc trồng nấm hương không khó, mà hiệu quả kinh tế cao nhờ được Công ty liên kết bao tiêu sản phẩm.“Mình chỉ cần đảm bảo sản phẩm đạt tiêu chuẩn theo yêu cầu từ phía công ty ký liên kết là được, còn họ sẽ đảm bảo đầu ra cho mình. Nói chung, mình cứ tập trung làm ra sản phẩm cho tốt nhất, còn giá cả thì có thể nói đầu tư một thì sẽ lời được hai”

Theo ông Nguyễn Hoàng Hải, Trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Lạc Dương, mô hình liên kết sản xuất nấm hương trên địa bàn phù hợp với trình độ canh tác của người dân, mở ra cơ hội cho nhiều gia đình khó khăn vươn lên thoát nghèo. Hiện, toàn huyện Lạc Dương có hơn 30 hộ gia đình tham gia vào liên kết sản xuất này. Ngành nông nghiệp tiếp tục mở nhiều lớp tập huấn và chuyển giao kỹ thuật trồng nấm, đồng thời tìm kiếm thêm đối tác để giúp nông dân mở rộng quy mô sản xuất và thị trường tiêu thụ. Ông Nguyễn Hoàng Hải cho biết.“Thấy được hiệu quả từ mô hình trồng nấm hương nên hiện nay nhu cầu liên kết sản xuất của người dân là rất lớn. Trong thời gian tới, huyện sẽ tiếp tục tạo điều kiện mở rộng sản xuất và cũng đã đưa ra dự kiến đến năm 2025 cố gắng phấn đấu làm sao triển khai được khoảng 200 nhà nấm trên địa bàn”.     

         Những kết quả đạt được từ mô hình liên kết trồng nấm ở Lạc Dương không chỉ góp phần giúp địa phương thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững, mà còn tiến đến xây dựng vùng sản xuất gắn với thị trường tiêu thụ. Qua đó, hạn chế tình trạng “được mùa mất giá”, hình thành tư duy sản xuất mới cho nông dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số./.

          

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC