Píh bhung n’căr t’viêng t’nơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rứt âng Hoài Ân
Thứ ba, 08:52, 21/09/2021
Chr’hoong k’coong ch’ngai Hoài Ân, tỉnh Bình Định nắc zr’lụ da ding bha đưn, k’tiếc mốp bênh, choom chóh đợ t’nơơm lâm nghiệp. Hân đhơ cơnh đêếc, xang bêl chóh lêy tơơm píh bhung nắc lêy liêm choom, zúp đhanuôr dưr zi lấh đha rứt lâng dzợ choom bhrợ cha k’van đhị zr’lụ k’tiếc nâu. Xoọc đâu, tơơm píh bhung cóh Hoài Ân nắc bơơn Cục Sở hữu trí tuệ đoọng bha ar chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, dưr váih tơơm chr’nóh bha lâng cóh vel đông.

 

10 c’moo ahay, bêl bấc bh’rợ chóh tơơm chr’nóh cắh liêm choom nắc tơơm píh bhung tơợp chóh lêy cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Xang lấh 10 c’moo lêy chóh bhrợ, tơơm chr’nóh nâu nắc p’cắh liêm choom, đơơng chô zên ha đhanuôr chóh bhrợ cóh đâu. Tr’nơợp nắc mơ 2, 3 pr’loọng đông lêy chóh, xoọc đâu píh bhung dưr váih tơơm chr’nóh t’bil ha ul pa xiêr đha rứt cóh Hoài Ân.

Bhươn píh bhung âng t’coóh Tăng Doãn Kích nắc mưy ooy đợ đhị lêy chóh đấh bhlâng cóh chr’hoong k’coong ch’ngai nâu. Tr’nơợp, t’coóh Kích nắc lêy chóh mơ 20 t’nơơm, 3 c’moo t’tưn nắc vêy pa chô zên liêm choom. Râu c’jựch lêy nắc bh’nơơn bhrợ pa chô yêm bấc lấh mơ píh bhung tơợ zâp tỉnh đắh Nam. t’coóh ting lêy chóh pa xoọng, t’bấc lấh mơ, tước đâu nắc vêy lấh 100 t’nơơm. T’coóh Tăng Doãn Kích, cóh chr’hoong Hoài Ân moon, mưy t’nơơn đơơng chô mơ 3-4 ực đồng, liêm choom lấh mơ zâp râu tơơm chr’nóh lơơng, nắc đhanuôr lêy cha mêết, ta moóh lêy chóh pa dưr bấc lấh mơ: “Chóh lêy liêm choom, k’tiếc cóh đâu cung liêm, cha p’lêê cung yêm ngam. Pa gơi ooy Sài Gòn apêê cha cung moon yêm, moon bhlâng cung yêm bhlâng.”

Xang 1 cr’chăl cắh mơ đenh, đợ zr’lụ bhươn l’lăm ahay nắc lêy chóh đợ tơơm chr’nóh cắh liêm choom, xoọc đâu dưr váih nắc tơơm chr’nóh chr’nắp liêm, zúp đhanuôr zi lấh đha rứt. Tơợ c’moo 2016, chr’hoong Hoài Ân nắc ơy bhrợ pa dưr zr’lụ tơơm cha p’lêê, k’đươi moon đhanuôr bhrợ pa liêm cớ bhươn tước, bha đưn da ding ting c’lâng pa xiêr k’tiếc chóh đợ tơơm chr’nóh cắh liêm choom, lêy xăl chóh đợ tơơm chr’nóh vêy chr’nắp dal zên lấh mơ cơnh píh bhung, bơ, k’bhông, pa néh Thái... ĐoỌng t’pấh đhanuôr pấh bhrợ pa liêm bhươn tược, chr’hoong Hoài Ân ơy xay bhrợ chính sách zooi zúp 100% tơơm m’ma lâng m’bứi zên bhrợ pa dưr hệ thống đác, phân bón 3 c’moo tr’nơợp đoọng đhanuôr pa dưr pa xớc tơ ơm cha p’lêê. Chr’hoong Hoài Ân lêy bhrợ pa dưr bh’rợ chóh píh bhung ting c’lâng thực hành nông nghiệp liêm choom (VietGAP), tu cơnh đêếc nắc ơy bơơn đoọng bha ar chứng nhận đăng ký nhãn hiệu lâng píh bhung Hoài Ân. Tước đâu, chr’hoong Hoài Ân vêy lấh 250 hécta chóh píh bhung, zâp hécta đơơng chô lấh 200 ực đồng zâp c’moo.

Tơợ râu liêm choom tơợ tơơm píh bhung nâu, nắc đấh dưr váih tơơm chr’nóh bha lâng âng chr’hoong Hoài Ân lâng bơơn lêy chóh pa dưr ting bh’rợ pa dưr ngành nông nghiệp chr’hoong cr’chăl c’moo 2016-2020. Hân đhơ cơnh đêếc, đoọng doọ lêy chóh bhrợ pa dưr đhơ cơnh vêy, chóh bhrợ cắh liêm crêê, vel đông pazưm lâng ngành chức năng âng tỉnh Bình Định xay bhrợ zâp bh’rợ âng đơơng píh bhung Hoài Ân pa câl bhứah liêm lâng dưr váih tơơm t’bil ha ul pa xiêr đha rứt âng vel đông. T’coóh Tăng Văn Trương, Phó trưởng phòng Nông nghiệp chr’hoong Hoài Ân đoọng năl: “M’ma píh bhung đơơng chô liêm choom, glặp liêm lâng k’tiếc cóh Hoài Ân. Ooy tơơm cha p’lêê nâu, chr’hoong ơy lêy pa dưr pa xớc píh bhung đoọng bhrợ pr’đươi pr’dua ga mắc chr’nắp bhrợ pr’đơợ ha đhanuôr pa dưr pa xớc tơơm chr’nóh nâu.”

Chr’hoong Hoài Ân, tỉnh Bình Định moon, xang bêl bhrợ pa dưr liêm choom nhãn hiệu zr’nưm Píh Hoài Ân, vel đông bhrợ pa dưr zâp c’bhúh p’têết pazưm đoọng zâp pr’loọng chóh píh zooi zúp đh’rứah đắh bhiệc bhrợ têng, thị trường pa câl. Đh’rứah lâng nâu nắc bhiệc bhrợ pa dưr bh’nơơn pr’đươi píh bhung liêm sạch, chr’hoong Hoài Ân pazưm lâng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl, Sở Công thương tỉnh chấc lêy, bhrợ t’bhứah thị trường, bhrợ pa dưr n’juông p’têết pazưm bhứah liêm k’tiếc k’rong bhrợ, ting bhr’dzang lêy pa câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng.

T’coóh Trần Văn Phúc, Gíam đốc Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Bình Định đoọng năl, tỉnh vêy c’lâng xa nay p’too p’zương đhanuôr bhrợ t’bhứah k’tiếc chóh lâng pazưm lêy pa dưr pa xớc bh’nơơn pr’đươi píh bhung liêm sạch: “Píh Hoài Ân xoọc đâu liêm choom bhlâng, nắc đhị pr’đơợ dự án vel đông k’coong ch’ngai âng zi bhrợ t’bhứah k’tiếc, lấh mơ nắc zâp zr’lụ k’tiếc chóh bhrợ bêl ahay chóh pa dưr liêm choom, nắc lêy t’bhlâng chóh pa dưr píh bhung bhứah bấc lấh mơ./.”

Bưởi da xanh- Cây xóa đói giảm nghèo của Hoài Ân

    PV Thành Long/VOV miền Trung

Huyện trung du miền núi Hoài Ân, tỉnh Bình Định là vùng gò đồi, đất nghèo dinh dưỡng, chỉ có thể trồng cây lâm nghiệp. Thế nhưng, sau khi trồng thử nghiệm cây bưởi da xanh cho thấy giống cây này thích ứng, giúp nông dân thoát nghèo và còn có thể làm giàu trên vùng đất này. Giờ đây, cây bưởi da xanh ở Hoài Ân đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu, trở thành cây trồng chủ lực của địa phương. 

10 năm trước, khi nhiều mô hình cây trồng thất bại thì cây bưởi da xanh bắt đầu được trồng khảo nghiệm ở huyện trung du miền núi Hoài Ân, tỉnh Bình Định. Qua 10 năm khảo nghiệm, cây trồng này khẳng định hiệu quả kinh tế, mang lại thu nhập cho người nông dân nơi đây. Ban đầu chỉ vài hộ trồng thử, giờ đây bưởi da xanh trở thành cây xóa đói giảm nghèo ở Hoài Ân.
        Vườn bưởi của ông Tăng Doãn Kích là một trong những nơi được trồng sớm nhất ở huyện miền núi này. Ban đầu, ông Kích chỉ trồng khảo nghiệm 20 gốc, 3 năm sau cây cho quả. Điều bất ngờ là năng suất và chất lượng bưởi lại ngon hơn cả bưởi da xanh nhập từ các tỉnh phía Nam về. Cứ thế, ông dần dần trồng thêm, đến nay vườn đã có trên 100 gốc bưởi. Trung bình 1 cây cho 50 quả, mỗi quả từ 1,5 đến 2,5 kg, với giá bán dao động từ 35 đến 40 nghìn đồng/1kg. Ông Tăng Doãn Kích, ở huyện Hoài Ân chia sẻ: một cây cho thu nhập từ 3 đến 4 triệu đồng, hiệu quả kinh tế hơn tất cả các loại cây trồng khác nên đã được người dân chú ý, học hỏi và trồng nhiều hơn.“Trồng thử thì cây rất hiệu quả, cây có múi ở đây rất hiệu quả, đất này rất tốt, ăn rất ngon. Gửi đi Sài Gòn người ta ăn cũng công nhận là ngon, nói chung chất lượng tốt.”

Sau 1 thời gian ngắn, những khu vườn trước đây chỉ toàn cây tạp, giờ đã trở thành vườn cây sinh lợi, giúp nhiều gia đình thoát nghèo. Từ năm 2016, huyện Hoài Ân đã quy hoạch vùng phát triển cây ăn quả, vận động nông dân cải tạo lại vườn nhà, vườn đồi theo hướng giảm diện tích cây trồng có giá trị kinh tế thấp, chuyển sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, như: bưởi da xanh, bơ, dừa xiêm, mít Thái… Để thu hút người dân tham gia cải tạo vườn tạp, huyện Hoài Ân đã triển khai chính sách hỗ trợ 100% cây giống và một phần chi phí xây dựng hệ thống dẫn nước, phân bón 3 năm đầu để nông dân phát triển cây ăn quả. Huyện Hoài Ân tiên phong xây dựng mô hình trồng bưởi da xanh theo hướng thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP), nhờ đó đã được cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu đối với bưởi Hoài Ân. Đến nay, huyện Hoài Ân có hơn 250 héc ta trồng bưởi da xanh, mỗi héc ta cho thu nhập hơn 200 triệu đồng mỗi năm.

Từ hiệu quả kinh tế mang lại, cây bưởi da xanh nhanh chóng trở thành cây trồng chủ lực của huyện Hoài Ân và được quy hoạch và phát triển theo Ðề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện giai đoạn 2016-2020. Tuy nhiên, để tránh tình trạng phát triển ồ ạt, bất cập trong khâu tiêu thụ, địa phương phối hợp với các ngành chức năng của tỉnh Bình Định triển khai các giải pháp đưa bưởi da xanh Hoài Ân tiêu thụ rộng rãi và trở thành cây xóa đói giảm nghèo của địa phương. Ông Tăng Văn Trương, Phó trưởng phòng Nông nghiệp huyện Hoài Ân cho biết:“Giống bưởi da xanh đưa về đây chất lượng rất ngon và rất phù hợp với đất Hoài Ân. Qua cây ăn quả, huyện cũng đã chủ trương phát triển của huyện, trong đó đặt nặng cây bưởi da xanh để tạo sản phẩm hàng hóa lớn tạo điều kiện cho bà con nông dân phát triển cây trồng này.”

Huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định xác định, sau khi xây dựng thành công nhãn hiệu tập thể “Bưởi Hoài Ân”, địa phương hình thành các nhóm liên kết để các hộ trồng bưởi hỗ trợ nhau về mặt kỹ thuật sản xuất, thị trường tiêu thụ. Song song với việc xây dựng sản phẩm bưởi sạch, huyện Hoài Ân phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công Thương tỉnh tìm kiếm, mở rộng thị trường, hình thành chuỗi liên kết mở rộng diện tích đầu tư, từng bước hướng đến xuất khẩu.

Ông Trần Văn Phúc, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định cho biết, tỉnh chủ trương khuyến khích bà con mở rộng diện tích và tập trung phát triển sản phẩm bưởi sạch:“Bưởi Hoài Ân hiện nay hiệu quả tương đối cao cho nên trên cơ sở dự án nông thôn miền núi chúng tôi sẽ mở rộng diện tích, đặc biệt là các vùng diện tích trước kia người ta đã sản xuất một số cây trồng khác để phù hợp bưởi da xanh thì chúng tôi mở rộng diện tích./.”

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC