Pr’hát lâng tr’coọ xa nul âng đhanuôr Xơ Đăng- Đợ rau tr’coọ xa nul chr’nắp pr’hay âng crâng k’coong Tây Nguyên
Thứ hai, 00:00, 17/07/2017

 

     Đhanuôr Xơ Đange vêy đợ rau văn hoá lâng pazêng rau nghệ thuật, tơợ tr’coọ xa nul, t’nơớt tước ooy bh’rợ n’đhưưng n’toong chiing goong. Cóh đêếc chr’nắp bhlâng nắc đợ tr’coọ xa nul xay p’cắh rau âng crâng k’coong.

     Ng’hát nắc bh’rợ bấc pa bhlâng cóh pr’ắt tr’mông tinh thần âng pazêng c’bhúh đhanuôr acoon cóh đhị zr’lụ Tây Nguyên, cóh đêếc vêy đhanuôr Xơ Đăng. Bhr’ươl pr’hát vêy n’léh váih nắc bêl lướt bhrợ ha rêê, cóh bhiệc bhan, bơơn k’diíc k’điêl, bêl bha dơng p’niên bếch căh cậ apêê pân juýh pân đil chêếc tr’năl… A moó Y Mon, đhanuôr Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum xay moon: Đanh đanh nắc acu công hát. Ắt cóh đong nức bơr pêê cha nắc đhi noo cóh bhúh xoọng đhị bhươl cr’noon công bhrợ bh’rợ hát pr’hát ty ahay.

    Lâng manuýh Xơ Đăng, đợ pr’hát ty đanh âng apêê đoo nắc bấc pa bhlâng, hân đhơ cơnh đêếc bấc bhlâng nắc đợ bh’rợ ba boóc bhlưa pân juýh pân đil. Manuýh g’lăng z’hai A Khao, ắt cóh chr’hoong Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum xay moon: Đhanuôr Xơ Đăng buôn ba boóch, pân juýh pân đil hát bêl lướt pa bhrợ cắh cậ bêl bhiệc bhan. Nâu đoo công nắc bh’rợ đoọng apêê pân juýh pân đil xay p’cắh cr’noọ cr’niêng, chêếc tr’năl đh’rứah. Ha dzợ lâng manuýh g’lăng z’hai A Phâng, đhanuôr Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum xay moon: Cóh muy bhươl cr’noon nắc lứch vêy đợ pr’hát haanh déh vel đong, k’tiếc k’ruung, haanh déh apêê pân juýh pân đil chêếc tr’năl. Bêl ahay bêl pân juýh pân đil chêếc tr’năl, buôn bhrợ t’váih pr’hát pr’hay đoọng tr’đoọng… Đợ ha dum bh’rương bêl chêếc tr’năl, hát đợ pr’hát haanh déh ooy ch’roonh đay, hát đh’rứah đương xơợng.

    Đhanuôr Xơ Đăng nắc dzợ vêy pr’hát bha dơng k’coon lâng bhr’ươl pr’hát tr’xin, nắc đợ cr’liêng pr’hát pa têết lâng pr’ắt tr’mông, pa bhrợ ta têng âng đhanuôr. Hân đhơ bhr’ươl pr’hát vêy bêl dưr k’rơ lâng vêy bêl dưr tr’xin, nắc lứch apêê ađhanuôr ma bhrợ t’váih. Cắh muy pr’hay cóh cr’liêng xa nay, ting n’nắc dzợ xay p’cắh đợ cr’noọ cr’niêng, rau rơơm kiêng âng apêê đoo lâng zập ngai ooy pr’ắt tr’mông âng đay, âng bhươl cr’noon.

    Công cơnh apêê đhanuôr acoon cóh n’lơơng cóh Tây Nguyên, đhanuôr Xơ Đăng đươi bấc rau tr’coọ xa nul acoon cóh đoọng đươi dua ooy bh’rợ t’nơớt hát. Pr’ắt tr’mông pa têết lâng da ding k’coong, tu cơnh đêếc tr’coọ xa nul âng đhanuôr, lấh ooy chiing goong, nắc lứch vêy ta bhrợ tơợ pazêng rau n’loong âng crâng k’coong cơnh cr’đe, n’loong. Tr’coọ xa nul âng đhanuôr Xơ Đăng vêy n’jưl Tơ rưng, a luốt, n’coo n’táp lâng têy klông pút, ch’gâr, chiing, goong, tù và, n’coo t’coọ, đợ n’coo xul đươi tơợ c’rơ âng đác…

    Chr’nắp bhlâng cóh pazêng rau tr’coọ xa nul âng đhanuôr Xơ Đăng nắc chiing goong. Lâng manuýh Xơ Đăng chiing goong nắc rau chr’nắp pa bhlâng lâng pr’ắt tr’mông âng apêê đoo. Nắc ng’xơơng xa nul âng chiing, manuýh Xơ Đăng bơơn n’năl bhươl cr’noon xoọc bhrợ têng bh’rợ n’hau cắh cậ bhrợ bh’rợ văn hoá hân đoo. Manuýh bhrợ têng bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy văn hoá đhanuôr acoon cóh Tây Nguyên, pr’căn Linh Nga Nie KĐăm xay moon: Đợ chiing goong âng manuýh Xơ Đăng vêy đợ ga mắc k’tứi la lay lâng nắc dzợ vêy ch’gâr zư xa nul âng chiing goong. Ting cơnh truyền thống nắc ch’gâr zập bêl công vêy manuýh Xơ Đăng nắc l’lăm ta đhưưng, tr’clai lâng xa nul âng chiing đoọng bhrợ t’váih rau bhui har đoọng ha bhiệc bhan. Pr’căn Linh Nga Nie KĐăm xay moon: Manuýh Xơ Đăng vêy đợ chiing ch’gâr tơợ 10- 11 bêệ lâng vêy ta đhưưng n’toong đh’rứah lâng vốch đhiêr đhị x’nul lâng vêy apêê pân đil ting t’nơớt.

    Pr’hay bhlâng cóh pazêng rau tr’coọ xa nul âng đhanuôr Xơ Đăng nắc n’jưl Klong Pút. N’jưl Klông Pút vêy ta bhrợ tơợ n’coo cr’đe cắh cậ n’coo cram lâng xa nul vêy u váih tơợ bh’rợ n’táp têy ooy boóp n’coo. Bêl biểu diễn, pazêng bha lâng cr’đe, am vêy ta n’grang đớc ooy bha lâng n’loong, lâng tơợ tr’pang têy âng apêê pân đil Xơ Đăng, xa nul âng n’jưl Klông Pút nắc dưr chr’val prang crâng k’coong Tây Nguyên. Manuýh g’lăng z’hai A Khao, đhanuôr Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum xay moon: Bêl ahay, bêl bhrợ têng bh’rợ cha ha roo t’mêê, đhanuôr lướt tếch n’coo cr’đe, cram t’mêê xang n’nắc đớc pa goóh cóh 1 c’moo nắc tơớp bhrợ n’coo n’jưl. Cr’đe nắc đợ cr’đe griing bhlâng vêy choom đớc đanh, xang n’nắc coóh đoọng bhrợ bấc cơnh xa nul, ting cơnh xa nul âng chiing ch’gâr. Nắc đhiệp muy pân đil a năm cha ớh n’jưl Klông pút lâng n’táp têy ooy n’coo đoọng bhrợ t’váih xa nul. Lêy pay đợ manuýh ơy pa choom cha ớh nắc vêy choom cha ớh Klông Pút.

    Tước lum lêy bhươl cr’noon Xơ Đăng cóh hân noo ha pruốt cắh cậ bêl bhiệc bhan, tơợ ch’ngai ahêê bơơn xơợng xa nul âng chiing goong chr’va, ting n’nắc dzợ vêy xa nul âng Tơ rưng, n’jưul Klông pút… Đhị zợ buáh, đợ apêê pân juýh pân đil Xơ Đăng cr’đhơơng têy đh’rứah t’nơớt cắh cậ hát đợ pr’hát haanh déh vel đong, bhươl cr’noon, ch’roonh đoọng rơơm kiêng vêy muy pr’ắt tr’mông k’bhô ngăn, bhui har./.

 

Dân ca và nhạc cụ của dân tộc Xơ Đăng -

Âm sắc độc đáo của núi rừng Tây Nguyên

                                                                      VOV5

     Đồng bào dân tộc Xơ Đăng có một kho tàng văn hóa với các loại hình nghệ thuật, từ âm nhạc, múa đến diễn tấu cồng chiêng. Trong đó độc đáo nhất là các loại nhạc cụ mang âm hưởng núi rừng.

     Ca hát là sinh hoạt phổ biến trong đời sống tinh thần của đồng bào các dân tộc ở khu vực Tây Nguyên, trong đó có đồng bào Xơ Đăng. Tiếng hát được cất lên khi đi làm nướng rẫy, trong lễ hội, cưới hỏi, khi ru trẻ em ngủ hay khi trai gái hẹn hò… Chị Y Mon, dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum, chia sẻ: "Lâu lâu thì mình cũng hát. Ở nhà thì mấy chị em họ hàng trong buôn cũng hay tổ chức hát dân ca."

      Với người Xơ Ðăng, những làn điệu dân ca của họ cũng vô cùng phong phú, nhưng phổ biến nhất là những bài hát đối đáp của trai gái. Nghệ nhân A Khao, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, cho biết: Đồng bào Xơ Đăng thường hát đối đáp giao duyên, nam nữ hát đối với nhau khi đi làm hay trong các dịp lễ hội. Đây cũng là cách để nam nữ thanh niên bày tỏ tình cảm, tình yêu với nhau. Còn nghệ nhân A Phâng, dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum, chia sẻ:  "Trong mỗi làng đều có các bài hát ca ngợi quê hương, đất nước, ca ngợi tình yêu đôi lứa. Ngày xưa khi yêu nhau, trai gái hay sáng tác những bài hát về nhau… Những đêm trăng sáng hẹn hò, hát những bài hát ca ngợi tình yêu, hát cho nhau nghe."

      Đồng bào Xơ Đăng còn có những bài hát ru với giai điệu nhẹ nhàng, êm dịu nhưng lời ca gắn liền với đời sống lao động sản xuất của đồng bào. Dù giai điệu của các bài hát lúc rộn ràng hay dịu êm, trữ tình đều là sáng tạo ngẫu hứng của bà con. Không chỉ sâu sắc về nội dung mà nó còn mang trong mình tiếng nói, lời tâm sự của họ với mọi người xung quanh về cuộc sống của mình, của buôn làng.

     Cũng giống như các dân tộc thiểu số khác ở Tây Nguyên, dân tộc Xơ Đăng sử dụng nhiều loại nhạc cụ dân tộc phục vụ cho nhu cầu múa hát. Đời sống gắn liền với núi rừng nên những nhạc cụ của đồng bào, ngoài cồng chiêng, đều được làm từ các loại cây của rừng như tre nứa, gỗ. Nhạc cụ của dân tộc Xơ Ðăng có đàn Tơ rưng, sáo, ống vỗ klông pút, trống, chiêng, cồng, tù và, ống gõ, giàn ống hoạt động nhờ sức nước....

      Nổi bật nhất trong các loại nhạc cụ của người dân Xơ Đăng phải nói đến cồng chiêng. Người Xơ Đăng coi cồng chiêng là biểu tượng cho cuộc sống của dân tộc. Chỉ cần nghe tiếng chiêng, người Xơ Đăng có thể nhận ra cộng đồng đang thực hiện những nghi lễ hay hoạt động văn hóa nào. Nhà nghiên cứu văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, bà Linh Nga Nie KĐăm, cho biết: “Dàn chiêng của người Xơ Đăng có kích cỡ lớn nhỏ khác nhau và kèm theo một trống giữ nhịp cho chiêng. Theo truyền thống thì trống bao giờ cũng được người Xê Đăng đánh đầu tiên, hoà vào tiếng chiêng tạo nên âm điệu tươi vui, nhộn nhịp cho các lễ hội. Bà Linh Nga Nie KĐăm cho biết: "Người Xơ Đăng có bộ chiêng từ 10-11 chiếc và diễn tấu động, tức là mọi người đi vòng quanh các cột nêu và có dàn múa nữ đi cùng."

      Độc đáo nhất trong các loại nhạc cụ của đồng bào Xơ Đăng là đàn Klông pút. Đàn Klông put được chế tạo từ ống nứa hoặc lồ ô và tiếng đàn phát ra sau mỗi nhịp vỗ tay vào miệng các ống. Khi biểu diễn, các thân nứa, lồ ô được gác lên một thân cây khác, và dưới đôi bàn tay mềm mại, uyển chuyển của những người phụ nữ Xơ Đăng, tiếng đàn Klông pút thánh thót vang lên, bay bổng khắp núi rừng Tây Nguyên. Nghệ nhân A Khao, dân tộc Xơ Đăng, tỉnh Kon Tum, cho biết: "Ngày xưa, khi tổ chức Lễ ăn lúa mới, người dân đi chặt cây nứa, lô ô tươi, sau đó để khô 1 năm mới bắt đầu cắt để làm ống đàn. Cây nứa phải già mới để lâu được, sau đó cắt ống nứa để cho ra các âm, theo âm của cồng chiêng. Chỉ phụ nữ mới đánh đàn Klông pút và vỗ tay vào ống để phát ra âm. Chọn những người đã tập luyện mới đánh được đàn Klông pút."

      Đến thăm các buôn làng Xơ Đăng vào mùa xuân hay lúc lễ hội, từ xa chúng ta đã nghe được tiếng cồng chiêng vang vọng, trầm hùng, xen lẫn trong đó là tiếng thánh thót của đàn Tơ rưng, đàn Klông pút… Bên ché rượu cần, những đôi trai gái Xơ Đăng nắm tay nhau hòa chung điệu múa hay những bài hát ca ngợi tình yêu quê hương, buôn làng, tình yêu đôi lứa để cùng hy vọng về cuộc sống ấm no, hạnh phúc./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC