Quảng Nam: Đhanuôr tr’xăl bh’rợ tr’nêng đoọng zêl cha groong p’răng xơớt
Thứ ba, 00:00, 07/07/2020
Plêệng k’tiếc xoọc ting t’ngay ting zr’nắh k’đhạp, p’răng pứih ta luôn. Nâu đoo nắc g’lúh p’răng xơớt k’rơ bhlâng ooy c’moo, k’tiếc k’bunh goóh gooi, zâp tâm k’ruung cung ma rêệ tiing. Đhị tỉnh Quảng Nam, đoọng bhrợ liêm crêê cơnh đhr’năng tr’xăl plêệng k’tiếc, đhanuôr nắc lêy tr’xăl zâp râu tơơm chr’nóh.

 

       Đhị đhăm k’tiếc goóh gooi, t’coóh Nguyễn Quang Tâm, cóh chr’val Đại Hiệp, chr’hoong Đại Lộc nắc mưy ooy cắh vêy bấc đhanuôr grơơ nhool tr’xăl liêm choom tơợ 6 hécta k’tiếc ta lơi đoọng chóh dâu xoọc bêl p’răng xơớt, k’rịa. Mơ 50 mét t’coóh nắc bhrợ mưy giếng khoan, 15 t’ngay tước dâu mưy chu. Lâng bhiệc bhrợ nâu, t’coóh Nguyễn Quang Tâm đoọng năl, dâu nâu mặ zâng lâng p’răng xơớt, đợ mơ ma mung 95%, lấh mơ, chr’nắp kinh tế dal lấh 3 chu lâng zâp râu tơơm chr’nóh lơơng: “Acu chóh cóh đâu, lêy hân noo p’răng xơớt cung choom váih. Tu acu nắc ơy chóh lêy, crêê c’moo đâu p’răng xơớt bhlâng. Mơ 15 t’ngay nắc acu tưới mưy chu. Ha dang cơnh bêl lơơng nắc 20 t’ngay, lấh mơ mưy c’xêê nắc vêy tưới. Dâu nâu choom pêếh hi la, c’xêê 7 nâu acu k’noọ băn tằm cậ.”

       Ha dợ đhị thị trấn Nam Phước, chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, bấc đhanuôr tr’xăl tơợ k’tiếc ha roo cắh liêm choom đoọng chóh bhơi r’véh. Nắc bhơi r’véh liêm sạch ga mắc bhlâng âng tỉnh, hân đhơ cơnh đêếc, đợ c’xêê xơớt goóh, k’rịa, cắh zâp đác bhrợ têng cha, nắc cắh choom chóh zâp râu p’lêê p’coo... nắc ơy lêy chóh a’bhoo, đậu bắp. Ting cơnh đhanuôr, đậu bắp nắc t’nơơm đệ t’ngay, buôn chóh, zên k’rong bhrợ m’bứi, mặ zâng lâng p’răng xơớt. T’coóh Nguyễn Duy Phương, Phó Gíam đốc Hợp tác xã bhơi r’véh liêm sạch Nam Phước, chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam đoọng năl, hân noo ch’noọng c’loọt, lấh mơ đhanuôr nắc chóh đợ chr’nóh nâu, doọ đươi bấc đác, mặ zâng lâng p’răng k’rịa, nắc liêm glặp đoọng ha t’nơơm nâu, đơơng chô bh’nơơn liêm dal. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ c’lâng bh’rợ liêm choom lâng đhr’năng k’rịa xơớt cơnh xoọc đâu đhị vel đông: “C’moo đâu đhr’năng plêệng k’tiếc p’răng xơớt dưr váih đấh, tơợp c’moo nắc ơy váih. Lêy ooy đhr’năng nâu, Hợp tác xã cung tr’xăl 2, 3 đhị k’tiếc đoọng chóh chr’nóh mặ zâng. Moon zr’nưm, tơợ bêl tr’xăl, zên âng đợ bh’nơơn pr’đươi nâu cung choom, đhanuôr zâp zên pa chô têêm ngăn.”

       Ting cơnh xay moon âng Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh Quảng Nam, c’moo đâu tỉnh tr’xăl 810ha k’tiếc bhrợ têng cha cắh liêm choom đoọng chóh t’nơơm mặ zâng lâng p’răng xơớt, lâng vêy k’dâng 18.000ha tơơm chr’nóh lêy bhrợ têng zâp bh’rợ zêl cha groong tu cắh zâp đác lâng k’rịa moót. Tơợ bêl tơợp hân noo ch’noọng c’loọt c’moo đâu, Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl tỉnh nắc ơy k’đươi moon zâp vel đông bhrợ têng liêm ma mơ lâng zâp c’lâng bh’rợ phi công trình lâng công trình, lâng zâp a’bóc đớc đác vêy đhr’năng ta bhứch đác nắc bhrợ têng tr’xăl tơơm chr’nóh cắh cặ cắh bhrợ têng, bhrợ têng zâp c’lâng bh’rợ k’míah đác, tưới pa zưm, tr’xăl âng zâp a’bóc chr’hooi đác. Ting cơnh t’coóh Trần Huy Tường, Trưởng phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl chr’hoong Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, vel đông p’too moon đhanuôr t’bhlâng tr’xăl tơơm chr’nóh, lấh mơ nắc tr’xăl tơơm chr’nóh hân noo p’răng xơớt, liêm mặ zâng lâng tr’xăl plêệng k’tiếc: “Cr’chăl đâu, chr’hoong tr’xăl tơơm chr’nóh cung bấc, k’míah đác tưới, pa đhang moon cơnh tr’xăl tơơm a’tuông, a’bhoo lâng 2, 3 râu tơơm chr’nóh lơơng. Ooy bh’rợ phi công trình, Phòng Nông nghiệp chr’hoong cung ơy vêy c’lâng xa nay tơợ bêl tr’nơợp nắc đươi dua k’tiếc bha nậ đác tưới lâng giếng nắc k’míah đác lấh mơ./.”

Quảng Nam: Người dân thay đổi sản xuất để chống hạn

                                           PV Phương Cúc/VOV miền Trung

Thời tiết hiện nay ngày càng cực đoan, hạn hán thường xuyên xảy ra. Đây là thời điểm hạn nhất trong năm, đất đai khô cằn, các dòng sông, suối cạn kiệt. Tại tỉnh Quảng Nam, để thích ứng với biến đổi khí hậu, người dân đã chủ động chuyển đổi sang các loại cây trồng cạn.

Giữa cánh đồng khô hạn, ông Nguyễn Quang Tâm, ở xã Đại Hiệp, huyện Đại Lộc là một trong số ít những nông dân mạnh dạn chuyển đổi thành công từ 6 héc ta đất bị bỏ hoang sang trồng dâu ngay giữa cao điểm hạn, mặn. Cứ cách 50 mét ông lại cho đóng một giếng khoan, 15 ngày tưới cho dâu một lần. Bằng cách làm này, ông Tâm có đủ nước giữ ẩm cho dâu đến khi thu hoạch. Ông Nguyễn Quang Tâm cho biết, cây dâu có sức chống chịu hạn rất tốt, tỷ lệ sống đạt 95%, hơn nữa giá trị kinh tế cao gấp 3 lần các loại cây trồng khác: “Tôi trồng ở đây thấy mùa hạn thì thấy vẫn được, không sao hết. Vì tôi đã thí nghiệm, trúng năm nay nắng hạn, khắc nghiệt nhất. Nắng nóng khắc nghiệt như đợt này thì 15 ngày tôi mới tưới một lần. Bình thường như những mùa khác thì 20 ngày thậm chí cả tháng mới tưới. Dâu này hái lá được rồi, kế hoạch tháng 7 này tôi đưa tằm vào nuôi."

Còn tại thị trấn Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nhiều nông dân chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang trồng rau. Vốn là vựa rau sạch lớn của tỉnh, nhưng những tháng hạn mặn, thiếu nước sản xuất người dân không trồng được các loại rau củ, quả,… đã chủ động chuyển sang trồng ngô, đậu bắp. Theo người dân, đậu bắp là cây trồng ngắn ngày, dễ trồng, chi phí đầu tư thấp, thích ứng tốt với nắng hạn. Ông Nguyễn Duy Phương, Phó Giám đốc Hợp tác rau sạch Nam Phước, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam cho biết, vụ hè thu, chủ yếu người dân trồng những loại cây này do ít sử dụng nước, chịu được độ mặn, nên phù hợp những tháng mùa khô, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là một trong những giải pháp thích ứng với tình hình hạn mặn như hiện nay tại địa phương:"Năm nay tình hình thời tiết khắc nghiệt, hạn hán xảy ra sớm, đầu năm đã xảy ra rồi. Căn cứ vào tình hình đó, Hợp tác xã cũng chuyển đổi một số diện tích sang cây trồng cạn. Nói chung từ khi chuyển đổi qua, giá của những loại sản phẩm của những loại rau đó nhìn chung cũng được, tương đối, nông dân vẫn đủ đảm bảo nguồn thu nhập."

Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, năm nay tỉnh chuyển đổi 810 héc ta diện tích đất sản xuất kém hiệu quả sang cây trồng cạn và có khoảng 18.000 héc ta cây trồng phải thực hiện các biện pháp chống hạn do thiếu nước và xâm nhập mặn. Ngay từ đầu vụ Hè Thu năm nay, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh đã chỉ đạo các địa phương thực hiện đồng bộ với các giải pháp phi công trình và công trình, đối với các hồ chứa có khả năng cao thiếu nước thì thực hiện chuyển đổi sang sản xuất cây trồng cạn hoặc không sản xuất; thực hiện các biện pháp tưới tiết kiệm nước, tưới “Ướt khô xen kẽ”, tưới luân phiên giữa các kênh, các cống. Theo ông Trần Huy Tường, Trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, địa phương khuyến cáo bà con nông dân mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, nhất là chuyển đổi cây màu vào mùa khô, thích ứng với biến đổi khí hậu: "Gần đây huyện chuyển đổi cây trồng cũng nhiều, tiết kiệm được nguồn nước tưới, ví dụ như chuyển qua cây đậu phụng, cây bắp và một số loại cây trồng khác. Trong giải pháp phi công trình, Phòng Nông nghiệp huyện cũng đã chủ trương ngay từ đầu vụ là sử dụng điện thuỷ lợi đất màu tưới bằng giếng đóng sẽ tiết kiệm được nước./."

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC