Pr’loọng đong t’cooh Trần Thanh Hải coh chr’val Sơn Hạ, chr’hoong da ding k’coong Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi năc muy coh pazêng k’zệt pr’loong đông băn a tứch tăm t’tưi coh bhươn. Tơợ zên zup zooi coh tr’nơơp âng Dự án pa xiêr đharựt Tây Nguyên, pr’loọng đong đoo ơy băn k’ha riêng p’nong a tứch tăm t’tưi, đợ zên bơơn pay pa chô coh zập c’moo tước k’zệt ức đồng. Bêl ting pâh ooy bh’rợ pr’loong đong ting pa têệt bhrợ đh’rưah, t’cooh Trần Thanh Hải đh’rưah lâng bấc pr’loọng đong đhanuôr n’lơơng doọ dzợ k’rang ooy chr’năp lâng zr’lụ pa câl âng bh’nơơn bh’rợ: “Acu công kiêng đươi dua thương hiệu đoọng pa câl bh’nơơn bh’rợ ooy thị trường. Acu t’bhlâng ta đang moon bhuh xoọng ting bhrợ têng ooy bh’rợ pa têệt bhrợ đh’rưah n’nâu choom k’rơ lâh mơ.”
Đhị chr’hoong Sơn Hà, bơr pêê c’moo n’nâu, k’ha riêng pr’loọng đong đhanuôr ơy bhrợ têng zr’lụ b’băn, ch’choh ga măc, dưr vaih c’bhuh pr’loọng đong, bh’rợ hợp tác xã nông nghiệp pa têệt đh’rưah ting cơnh c’lâng bh’rợ nông nghiệp sạch, nhâm mâng. Đhanuôr doọ dzợ k’rang đhr’năng hân noo liêm, chr’năp xiêr, tu đươi tơợ bh’rợ đơơh loon coh bh’rợ bhrợh têng lâng pa câl đươi bh’nơơn bh’rợ. Coh cr’chăl đăn đâu, pazêng vel đong coh chr’hoong Sơn Hà ơy xay bhrợ k’rơ pa bhlâng xa nay bh’rợ: Muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ, vêy đợ râu liêm choom ooy kinh tế k’rơ pa bhlâng. Vel đong đơơh loon xay bhrợ pazêng dự án pa liêm pa crêê pazêng râu đơ chr’năp cơnh: pa têệt bhrợ đh’rưah, bhrợ têng, câl đươi lêệ c’roóc, a tứch, lêệ bé, pazêng râu a tuông… Tơợ đêêc, bhrợ t’vaih râu liêm crêê đoọng ha đhanuôr, apêê coh hợp tác xã, hợp tác xã lâng doanh nghiệp đươi dua pr’đươi t’mêê, đươi dua ooy bh’rợ pa bhrợ, pa dưr râu chr’năp âng bh’nơơn bh’rợ. T’cooh Phùng Tô Long, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Sơn Hà xay moon: “Đhanuôr n’năl đợ bâc ng’bhrợ crêê cơnh cr’noọ xa nay lâng thị trường ơy xay moon đươi dua. Râu bơơn pay pa chô âng đhanuôr công vêy ta ha dưr dal z’zăng lâh mơ ng’bhrợ ting cơnh bh’rợ ty đanh.”
Tỉnh Quảng Ngãi coọc bhrợ têng Đề án bhr’lậ ngành nông nghiệp ting c’lâng bh’rợ pa dưr râu đơ chr’năp lâng dưr vaih nhâm mâng. Ting n’năc, vel đong ơy quy hoạch k’zệt r’bhâu héc ta đhị zr’lụ bhrợ têng hàng hoá lâng bâc râu t’nơơm chr’noh, bh’năn băn ting cơnh c’lâng bh’rợ nông nghiệp sạch, bhrợ t’vaih râu chr’năp pr’hay đoọng ha kinh tế bâc lâh mơ.
Xay bhrợ cơnh Đề án: Muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ, c’moo đâu, tỉnh Quảng Ngãi ơy xay bhrợ liêm xang k’dâng 66 râu pr’đươi, dịch vụ bhươl cr’noon xoọc vêy. Cr’chăl c’moo 2021- 2030, xay bhrợ liêm xang k’dâng 100 pr’đươi, dịch vụ bhươl cr’noon xoọc vêy lâng pa dưr p’xoọng 7 bh’nơơn bh’rợ vêy ta xay moon năc cêê cơnh pr’đươi: Muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ; pa dưr t’mêê m’bưi bhlâng 14 c’bhuh kinh tế ting bhrợ têng xa nay bh’rợ: Muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ. T’cooh Lê Văn Dương, Chi cục trưởng Chi cục Nông thông, Sở Nông nghiệp lâng pa dưr pa xơc bhươl cr’noon Quảng Ngãi prá: “Azi đơơng âng pr’đươi âng pazêng hợp tác xã đhị zr’lụ tỉnh pa têệt lâng pazêng zr’lụ pa câl chr’na đha năh, khách sạn. Bh’rợ n’nâu ơy bhrợ t’vaih râu liêm choom. Nâu đoo năc râu choom pa bhlâng ng’bhui har, bhrợ t’vaih đoọng ha bh’nơơn bh’rợ OCOP dưr vaih coh ha y chroo.”/.
Quảng Ngãi: Hiệu quả từ chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
PV Vinh Thông/ VOV miền Trung
Tại tỉnh Quảng Ngãi, hiệu quả từ các mô hình chuỗi liên kết của nhóm hộ, hợp tác xã giúp nông dân chủ động hơn trong khâu sản xuất và tiêu thụ nông sản. Tại nhiều địa phương của tỉnh này, việc thay đổi nhận thức, tập quán sản xuất, đã nâng cao thu nhập của người dân, phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững
Gia đình ông Trần Thanh Hải ở xã Sơn Hạ, huyện miền núi Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi là một trong số hàng chục gia đình tham gia nhóm hộ chăn nuôi gà kiến thả vườn. Từ nguồn vốn hỗ trợ ban đầu của Dự án Giảm nghèo Tây Nguyên, gia đình ông đã thả nuôi hàng trăm con gà kiến, thu lãi hàng chục triệu đồng mỗi năm. Khi tham gia mô hình nhóm hộ sản xuất theo chuỗi liên kết, ông Trần Thanh Hải cùng nhiều hộ dân khác không còn phải lo về giá và đầu ra cho sản phẩm: "Tôi cũng cần thương hiệu để đưa sản phẩm ra thị trường. Tôi cố gắng vận động bà con tham gia vào chuỗi liên kết này cho mạnh lên."
Tại huyện Sơn Hà, mấy năm nay, hàng trăm hộ dân đã mạnh dạn xây dựng các mô hình trang trại, hình thành các nhóm hộ, mô hình hợp tác xã nông nghiệp liên kết phát triển theo hướng nông nghiệp sạch, bền vững. Người nông dân không còn lo cảnh được mùa, mất giá nhờ việc chủ động hơn trong khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Thời gian gần đây, các địa phương ở huyện Sơn Hà triển khai tích cực Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Địa phương chủ động thực hiện các dự án nâng cấp chuỗi giá trị như: liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm bò lấy thịt, gà kiến, dê bản địa thương phẩm, đậu các loại... Qua đó, tạo cơ hội để bà con nông dân, xã viên, hợp tác xã và doanh nghiệp tiếp cận với công nghệ, ứng dụng vào sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm. Ông Phùng Tô Long, Phó Chủ tịch UBND huyện Sơn Hà cho biết: "Bà con biết được sản lượng cam kết, sản xuất theo đúng kế hoạch và thị trường đã được xác định. Thu nhập của bà con cũng được nâng lên đáng kể so với sản xuất theo truyền thống."
Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Theo đó, địa phương quy hoạch hàng chục nghìn héc ta vùng chuyên canh sản xuất hàng hóa với nhiều loại cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất nông nghiệp sạch, tạo thương hiệu sản phẩm có giá trị kinh tế cao.
Cụ thể hóa Đề án "Mỗi xã một sản phẩm", năm nay, tỉnh Quảng Ngãi hoàn thiện, tiêu chuẩn hóa khoảng 66 sản phẩm, dịch vụ nông thôn hiện có. Giai đoạn 2021- 2030, hoàn thiện, tiêu chuẩn hóa khoảng 100 sản phẩm, dịch vụ nông thôn hiện có và phát triển mới 7 sản phẩm được chứng nhận đạt chuẩn sản phẩm "Mỗi xã một sản phẩm"; phát triển mới ít nhất 14 tổ chức kinh tế tham gia Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm". Ông Lê Văn Dương, Chi cục trưởng Chi cục Nông thôn, sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Quảng Ngãi cho biết: "Chúng tôi đưa sản phẩm của các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh kết nối với hệ thống chuỗi nhà hàng khách sạn. Việc này đã thực hiện thành công. Đây là những tín hiệu đáng mừng, tạo điều kiện cho sản phẩm OCOP phát triển trong tương lai./."
Đặc sản rau rừng của đồng bào H'Re
Viết bình luận