Lâng đhanuôr Thái tăm Tây Bắc, coọng bạc vêy ta đươi nắc cha năm đoỌng ha pân đil, pa coọng ha p’niên k’tứi doọ choom crêê k’ăy k’hir z’nậ lâng nắc p’nooi cắh choom cắh vêy cóh bh’rợ bhiệc bhan bơơn k’díc k’điêl âng đhanuôr Thái. Coọng bạc nắc cắh muy pr’hêl đớc đoọng ha ma mai lâng k’căn âng a đoo pân đil, ting n’nắc nắc xay p’cắh cr’noọ cr’niêng liêm crêê âng pr’loọng đong pân juýh đoọng ha k’conh k’căn pân đil tu ơy vêy g’lêếh c’rơ băn par k’coon pân đil pậ banh, liêm crêê.
Manuýh Thái tăm đớc coọng nắc Pó Khen. Ting cơnh j’niêng âng đhanuôr Thái, bêl k’nặ pay k’điêl đoọng ha k’coon, pr’loọng đong a đoo pân juýh nắc ra văng muy bơr rau p’nooi, cóh đêếc cắh choom cắh váih bơr pêê coọng bạc vêy ta ví 3 lang, cắh cậ 5 lang, t’đui ooy đhr’năng âng pr’loọng đong. Ha dợ lâng coọng bạc vêy ta ví 2 lang, cắh cậ 1 lang nắc ng’đoọng ha p’niên pân đil tơợ 11, 12 c’moo, coọng đoọng bhrợ cha năm. Ađoo pân đil lướt bơơn k’díc nắc lứch vêy pr’loọng đong a đoo pân juýh ra văng đớc pr’đươi cơnh 2 cr’nhuôm xóc, 2 bêệ coọng bạc, pr’đươi n’cêệt xóc. Pr’căn Quàng Thị Loan, ắt cóh cr’noon Bó, phường Chiềng An, thành phố Sơn La prá: “J’niêng âng đhanuôr Thái nắc vêy puôn bêệ coọng bạc đoỌng ha đoo pân đil, bơr bêệ đoọng ha k’căn âng pân đil, bêl ahay apêê đoo bhrợ coọng bạc ví 3 lang, 5 lang, nâu cơy apêê đoo dợ zư đớc j’niêng n’nâu, nắc nâu cơy oó cắh vêy coọng bác, vêy zr’lụ nắc dợ đoọng chr’miết đoọng ha ađoo pân đil.”
Coọng bạc đoọng ha k’căn âng ađoo pân đil cóh t’ngay bhiệc bhan nắc vêy đhanuôr đớc nắc coọng chắp hơnh g’lêếh c’rơ, vêy zr’lụ xay moon nắc pr’đươi chắp hơnh đác tóh k’căn. Vêy zr’lụ cắh đươi coọng bạc nắc apêê đoo pa dáp ooy zên mặt. Nắc cóh bấc zr’lụ đhị Sơn La, cơnh Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, thành phố Sơn La nắc dợ đươi coọng bạc đoọng bhrợ p’nooi, cắh choom cắh vêy cóh t’ngay bhiệc bhan âng anhi díc điêl. Pr’loọng đong hân đoo cắh ơy vêy coọng bạc đoọng ha k’cắn k’điêl nắc cắh ơy vêy bh’rợ chắp hơng g’lêếh c’rơ lâng vêy ta xay moon nắc cắh ơy bhrợ têng xang bh’rợ tr’nêng. Tu cơnh đêếc, chr’nắp bhlâng nắc vêy, pr’loọng đong vêy bấc k’coon pân đil nắc k’coon hân đoo công vêy, đoọng cóh ha y chroo bêl k’conh k’căn cắh dợ nắc lêy pay muy a nhi díc đil ma mai, xa xao k’conh k’căn da dêr nắc đơơng âng k’conh k’căn chô ooy lang n’tốh. Prá xay ooy coọng bạc p’nooi đoọng cher đoọng ha da da, t’coóh Cầm Danh, ắt cóh cr’noon Cá, phường Chiềng An, thành phố Sơn La prá: “Ooy j’niêng cher đoọng coọng bạc ha k’conh k’căn k’điêl êếh đoọng ng’coọng nắc đoọng chắp hơnh, hay tước g’lêếh c’rơ băn par âng ađoo k’căn, xay p’cắh cr’noọ n’năl ơn lâng k’conh, k’căn k’điêl ơy băn par k’coon pân đil pậ banh, liêm crêê.”
Bêl coọng bạc pa coọng ooy k’căn âng ađoo pân đil nắc đoọng chắp hơnh g’lêếh c’rơ băn par, ha dợ rau bha lâng nắc đoọng bhrợ têng bh’rợ cóh ha y chroo cắh cậ k’căn k’điêl cắh dợ. Bêl k’conh cắh cậ k’căn cắh dợ muy cha nắc nắc vêy ta đoọng muy bêệ coọng lâng p’coọng ha anhi díc điêl âng k’coon pân đil, xa xao đơơng âng apêê a bhướp a dếch chô ooy pleng. Đhanuôr cóh đâu xay moon bêl ơy chô ooy pleng nắc lướt dzang k’ruung Ngân Hà tước ooy lang n’đắh tốh, ha dang lum zr’nắh k’đháp nắc đươi coỌng bạc n’nâu bhrợ zên lướt dzang k’ruung. T’coóh Cầm Danh prá p’xoọng: “Bêl k’conh cắh cậ k’căn cắh dợ nắc đhanuôr k’dua anhi díc điêl k’coon pân đil, xa xao k’conh k’căn da dêr lâng chọ coọng bác n’nắc ooy c’têệng đoọng đơơng apêê a bhướp a dếch chô ooy lang n’đắh tốh. Bêl ahay apêê đoo moon muy bêệ coọng bạc ma mơ lâng muy đồng bạc, bơr bêệ bạc nắc 2 đồng bạc. Coọng bạc nắc xăl zên mặt đoọng đươi cóh c’lâng lướt.”
Coọng bạc vêy chr’nắp cơnh đêếc nắc đhanuôr Thái tăm Tây Bắc ta luôn zư đớc lâng j’niêng cher đoọng coọng bạc ha ma mai lâng k’căn k’điêl nắc dợ vêy ta zư đớc cóh bấc vel đong zr’lụ Tây Bắc, dưr váih nắc văn hoá la lay pa bhlâng âng đhanuôr acoon cóh n’nâu./.
VÒNG BẠC CỦA PHỤ NỮ THÁI ĐEN
Với đồng bào Thái đen Tây Bắc, chiếc vòng bạc được dùng làm đồ trang sức cho phụ nữ, đeo cho trẻ nhỏ tránh bị cảm và là món đồ lễ không thể thiếu trong lễ cưới xin của đồng bào Thái. Chiếc vòng bạc không chỉ là món quà dành cho con dâu và mẹ cô dâu, mà còn thể hiện tình cảm của gia đình nhà trai đền đáp công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ cô dâu đã nuôi con gái lớn khôn.
Người Thái Đen gọi vòng là Poks Khen. Theo tục lệ của đồng bào Thái, trước khi đi cưới vợ cho con, nhà trai phải chuẩn bị một số đồ lễ, trong đó không thể thiếu hai đôi vòng bạc xoắn 3 vòng, hoặc 5 vòng tuỳ theo điều kiện từng gia đình. Còn chiếc vòng bạc 2 vòng xoắn hoặc chỉ có một vòng chỉ dành cho trẻ em gái từ 11, 12 tuổi đeo làm đồ trang sức. Người con gái đi lấy chồng đều được nhà trai chuẩn bị đỗ lễ như 2 búi tóc độn, 2 đôi vòng bạc, châm cài tóc. Bà Quàng Thị Loan ở bản Bó, Phường Chiềng An, thành phố Sơn La cho biết: “Phong tục của đông bào Thái phải có một đôi vòng bạc cho con dâu, một đôi cho mẹ vợ, ngày xưa người ta làm chiếc vòng bạc xoắn 3 vòng, 5 vòng, ngày nay bà con vẫn duy trì phong tục này, nhưng không nhất thiết là phải vòng bạc có nơi còn có cả nhẫn cho con dâu.”
Đôi vòng bạc đeo cho mẹ cô dâu trong ngày cưới được bà con gọi là vòng tay công ơn, có nơi gọi đồ lễ đền đáp sữa mẹ ( xia ca nặm nôm). Có nơi bà con không sử dụng vòng bạc mà tính ra tiền mặt. Nhưng nhiều vùng ở Sơn La, như Thuận Châu, Mai Sơn, Mường La, thành phố Sơn La vẫn sử dụng chiếc vòng bạc để làm đồ lễ không thể thiếu được trong ngày hôn lễ của đôi vợ chồng trẻ. Nhà nào chưa có vòng bạc cho mẹ vợ gọi là chưa có công ơn và được cho là chưa làm xong việc. Cho nên nhất thiết là phải có, nhà có nhiều con gái con nào cũng phải có, để sau này khi bố mẹ quy tiên sẽ chọn một trong những cặp vợ chồng con gái, con rể được lòng bố mẹ để tiễn đưa. Nói về chiếc vòng bạc đồ lễ tặng mẹ vợ, ông Cầm Danh, ở bản Cá, phường Chiềng An, thành phố Sơn La cho biết: “Về phong tục tặng đôi vòng bạc cho cha mẹ vợ không phải để đeo mà để ghi nhớ công sinh thành dưỡng dục của người mẹ, thể hiện lòng biết ơn đối với cha, mẹ vợ đã nuôi nấng con gái lớn khôn, trưởng thành.”
Khi đôi vòng bạc đeo cho mẹ cô dâu là để đền đáp công sinh thành dưỡng dục, nhưng cái chính là để làm thủ tục sau này khi bố hoặc mẹ vợ về với tổ tiên. Khi bố hoặc mẹ vợ quy tiên mỗi người sẽ nhận được một chiếc vòng và đeo cho vợ chồng con gái, con rể người tiễn đưa các cụ về mương trời. Bà con quan niệm khi lên mường trời sẽ đi qua sông Ngân Hà đến cõi niết bàn nếu gặp trắc trở sẽ dùng chiếc vòng bạc này làm lộ phí qua sông. Ông Cầm Danh cho biết thêm: “Khi bố hoặc mẹ vợ quy tiên thì bà con chọn lấy một cặp vợ chồng con gái, con rể được lòng bố mẹ và dắt chiếc vòng bạc đó buộc vào dây thắt lưng để tiễn các cụ về cõi vĩnh hằng. Ngày xưa người ta tính một chiếc vòng bạc tương xứng với một đồng bạc, một đôi là 2 đồng bạc. Chiếc vòng bạc thay cho tiển mặt để làm lộ phí đi đường.”
Chiếc vòng bạc có nhiều ý nghĩa như vậy nên đồng bào Thái đen Tây Bắc luôn gìn giữ, nâng niu và tục tặng vòng bạc cho cô dâu và mẹ vợ vẫn được lưu giữ ở nhiều địa phương vùng Tây Bắc, trở thành nét văn hoá rất riêng của đồng bào./.
Viết bình luận