Ta pêếh cóh pr’ặt tr’mông ma nứih Khơ Mú
Thứ hai, 00:00, 06/02/2017
Ting đhr’niêng ty đanh, ma nưuíh Khơ Mú ta luôn chắp lêy dang óih lâng lêy nâu đoo nắc đợ a bhô dang chô đơơng râu ma mông, ca bhố ngăn ha coon ma nưih đay.

 

 

 

 

              Ma nứih Khơ Mú tơợ a hay a hươn vêy đhr’niêng bh’rợ bhrợ ha reê, pr’ặt tr’mông p’têệt lâng cruung k’tiếc, tu cơnh đêếc văn hóa đơơng âng ghít c’léh crâng ca coong. Ting đhr’niêng ty đanh, ma nưuíh Khơ Mú ta luôn chắp lêy dang óih lâng lêy nâu đoo nắc đợ a bhô dang chô đơơng râu ma mông, ca bhố ngăn ha coon ma nưih đay.

                K’ha riêng c’moo đâu, óih nắc râu ta luôn vêy cóh pr’ặt tr’mông âng ma nứih Khơ Mú. Cóh m’pâng crâng ca coong, đợ ta pêếh óih cát j’jộ cóh ting đhr’nong đong đh’rơơng bhrợ ha vel bhươl ma nưuíh Khơ Mú dưr têêm ngăn lấh mơ. Cắh ghít tơợ bêl ooy, ma nứih Khơ Mú vêy cơnh bhrợ t’váih óih bhrợ têng ha pr’ặt tr’mông đhị muy râu pr’đươi pa bhlâng liêm la lay, nắc đoo kịt n’coo cram, ra dzul đoọng bhrợ t’váih óih. Ting lang ahay, tơợp tơợ bêl tứi, pân jứih Khơ Mú âi bơơn năl cơnh pay óih pa bhlâng liêm pr’hay. Pr’đươi bhrợ t’váih óih bơơn bhrợ đhị 2 n’coo  cr’đêê ra dzul dal dâng 70 cm. Muy pâng n’coo tếch bhrợ 2 boọng cóh mị n’đắh boóp, xang nắc var ha lúh cóh m’pâng đoọng kịt óih. M’pâng n’coo m’muy nắc bhlắh bhrợ 2 n’jéh, muy n’jéh chíah pa húch n’đhặ ooy boóp n’coo kít bhrợ t’mâng, n’jéh m’muy nắc đươi đoọng kít n’coo. Ting cơnh lang ahay, ra dzul cr’đêê bh’nhăn griing, bh’nhăn goóh  nắc bh’nhăn đơớh u chaách óih. Bh’rợ kịt nắc choom đơớh, nhoót pa tước bêl c’nặt ra dzul cr’đêê vêy nặ khía, bêl đêếc nắc vêy pay k’tang răng đoọng băr óih. T’coóh Mê Văn Thắt ma nứih Khơ Mú đoọng năl: “ râu đâu nắc bh’rợ ty đanh âng ma nứih Khơ Mú âi. Cắh ghít ngai l’lăm tơợp năl bhrợ, n’đhơ cơnh đêếc bêl cắh vêy óih, apêê lang ahay pa chắp cơnh bhrợ t’váih đh’rông óih cơnh đêếc. nâu đoo nắc cơnh bhrợ t’váih óih tơợ đanh ahay âng ma nưuíh Khơ Mú”.

            Ting lang ahay, ma nứih Khơ Mú âi bhrợ t’váih muy c’bhứh đhr’niêng bh’rợ la lay cóh bh’rợ chóh đong, ra pặ đớc p’ra ta pêếh lâng k’đhơợng đớc đhr’niêng bh’rợ bhuốih dang óih cóh zấp đhr’nong đong.  Cơnh lang ahay âng ma nưuíh Khơ Mú vêy n’juông: Thái cha ting đác, Xa ( ma nứih Khơ Mú) cha ting óih”. Đợ bêệ ta pêếh cóh zấp đhr’nong đong nắc đoo pa cắh âng dang óih, pa cắh ha râu ma mông lâng dưr chấc váih. Pa bhlâng nắc, apêê ta pêếh cóh pr’loọng đong ma nưuíh Khơ Mú bơơn ra pặ cóh bấc đhị la lay, n’đhơ cơnh đêếc nắc ting đươi đhr’niêng bh’rợ ty đanh đh’rứah lâng râu điêng toọn pa bhlâng rơợng ghít. Tiến sĩ Vi Văn An, đong pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa zấp acoon cóh cóh Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam đoọng năl: “ Đong âng Khơ Mú buôn vêy 3 gian. Moọt đong đh’rơơng cóh gian tr’nơợp vêy p’rang dzoóc, n’đắh a đai buôn vêy ta pêếh. Bêệ ta pêếh n’nâu bơơn đươi dua ha bh’rợ cha ộm zấp t’ngay. N’đắh ping ta pêếh vêy tir, ch’rung đớc p’riêng. Ta pêếh n’nâu cắh muy nắc đươi đoọng zêệ úh cắh cậ hang óih, nắc dzợ đhị đương hơnh déh t’mooi tước đong cha ớh”.

                Đhị ta pêếh n’nâu công nắc đhị ma nứih pân đil Khơ Mú k’rong ặt dh’rứah prá xay, trúih đui zấp râu. Ta pêếh óih  thứ 2 nắc cóh gian m’pâng nắc đhị ta pêếh bhuốih cáih a bhô dang âng ma nưuíh Khơ Mú. Nâu đoo nắc đhị pa bhlâng điêng lâng ma nứih t’mêê, chríh, tu cơnh đêếc nắc muy đợ ngai cóh pr’loọng đong nắc choom tước. Gian ta pêếh bhuốih n’nâu p’têêt lâng bấc đhr’niêng bjh’rợ vêy tơợ k’ha riêng cmoo ha nua. Nâu đoo nắc gian ta pêếh chr’nắp bhlâng cóh zấp pr’loọng đong âng ma nứih Khơ Mú, tu cơnh đêếc zấp đoo bh’rợ chr’nắp cóh c’moo zêng bơơn ma nứih Khơ Mú bhrợ cóh gian ta pêếh n’nâu. Tiến sĩ Vi Văn An đoọng năl p’xoọng: Ting cơnh ma nứih Khơ Mú, ha dang âi bhuốih đoọng ha bhô dang, tô gộ cha nắc choom bhrợ ta pêếh la lay, tu cóh loom luônh âng ma nưih Khơ Mú, zấp đoo a bhô dang zêng nắc ma bhuy cchr’nắp, liêm ch’ngaach. Tu cơnh đêếc, t’ngay bhuốih a bhô dang cắh cậ bhuốih tô gộ, ma nưuíh Khơ Mú buôn bh’zi t’rí c’roóc, ta pêếh n’nâu bơơn đươi dua bấc bhlâng lâng moọt t’ngay n’nắc, apêê đoo nắc muy đươi dua ta pêêhs n’nâu.

               Ta pêếh thứ pêê nắc ặt cóh gian x’ría bhlâng cóh đong dh’rơơng moon nắc ta pêếh a vị đhoóh. Ta pêếh a vị đhoóh p’têệt lâng đhr’niêng bh’rợ pa chô r’vai ha roo âng đha nuôr Khơ Mú. Moọt hân noo xoót pêếh ha roo, đợ cr’liêng cha nêếh tr’nơợp bơơn pay đhoóh bhuốih r’vai ha roo xăl đoọng ha râu chắp hơnh âi chô đơơng muy hân noo choor chấc. Tu cơnh đêếc đợ pr’đươi pr’dua cóh gian ta pêếh nắc râu ma bhuy chr’nắp, cắh ngai choom đơơng âng ooy lơơng đh’cơnh đh’kị.

                   Nâu câi pr’ặt tr’mông dưr k’rơ cắh muy đha nuôr Khơ Mú, bấc đhr’niwnưg bh’rợ âng đha nuoro acoon cóh n’lơơng âi tr’xăl liêm glặp lấh lâng pr’ặt tr’mông t’mêê. N’đhơ cơnh đêếc ting cơnh đhr’niêng bhuốih dang óih, dang ta pêếh chô đơơng râu pr’đoọng pr’đhooi, prúh pa đhấc đợ râu cắh liêm crêê xoọt ch’gơụ cóh pr’ặt tr’mông k’dâng lêy cơnh âi ặt clấp ooy pr’chắp âng ma nưuíh Khơ Mú. Cóh bấc đhị đha nuôr Khơ Mú công dzợ zư đớc đhr’niêng bh’rợ n’nâu cơnh kiêng k’đhơợng zư đớc nắc râu liêm pr’hay la lay âng acoon cóh đay./.

 

BẾP LỬA TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI KHƠ MÚ

 

       Người Khơ Mú từ xa xưa có tập quán canh tác nương rẫy, cuộc sống gắn bó mật thiết với thiên nhiên, nên văn hóa mang đậm dấu ấn núi rừng. Theo phong tục cổ truyền, người Khơ Mú luôn tôn thờ thần lửa và coi đây là vị thần đem lại sự sống, ấm no hạnh phúc cho dân tộc mình. 

       Hàng trăm năm nay, lửa là yếu tố thường nhật trong sinh hoạt đời sống của người Khơ Mú. Giữa rừng núi trùng điệp, những bếp lửa bập bùng trong từng ngôi nhà sàn khiến bản làng người Khơ Mú trở nên ấm áp, gần gũi. Không rõ từ khi nào, người dân tộc Khơ Mú có cách tạo ra lửa phục vụ cuộc sống thông qua một loại dụng cụ vô cùng độc đáo, đó là mài ống tre để tạo ra lửa. Theo truyền thống, ngay từ khi còn nhỏ, đàn ông Khơ Mú đã được học cách lấy lửa vô cùng độc đáo. Công cụ tạo ra lửa được làm từ 2 đoạn ống tre già còn nguyên cật ( vỏ ống tre). Ống tre được chẻ tạo thành 2 nửa ống dài khoảng 70 cm. Một nửa ống chặt 2 lỗ khuyết ở 2 đầu, sau đó khoét lỗ thủng ở giữa lòng máng dùng để mài lửa. Nửa ống tre còn lại chẻ đôi thanh 2 thanh tre, một thanh vót nhọn cắm vào đầu ống mài làm chốt hãm, thanh tre còn lại dùng để mài ống. Theo kinh nghiệm tre càng già, càng khô càng nhanh bén lửa. Công đoạn mài phải nhanh tay cho đến khi đoạn tre có mùi khét, khi đó mới dùng mồi cỏ khô để tạo thành lửa.  Ông Mê Văn Thắt người dân tộc Khơ Mú, cho biết: "Cái này là truyền thống của người Khơ Mú có từ rất lâu rồi. Không rõ phát minh đó của ai, nhưng từ khi không có lửa, người đi trước nghĩ ra cách lấy lửa như thế. Đây là cách lấy lửa cổ truyền từ xưa của người Khơ Mú".

      Người Khơ Mú có một hệ thống phong tục tập quán tín ngưỡng riêng trong việc dựng nhà, bố trí gian bếp và duy trì tục thờ thần lửa trong mỗi ngôi nhà. Dân gian của người Khơ Mú có câu: “ Thái ăn theo nước, Xá ( người Khơ Mú) ăn theo lửa”. Những chiếc bếp lửa trong mỗi nhà chính là hiện thân của thần lửa, biểu trưng cho sự sống và sự hồi sinh bất diệt. Đặc biệt, các bếp lửa trong gia đình người Khơ Mú được sắp đặt ở những vị trí khác nhau, nhưng tuân thủ theo phong tục tập quán truyền thống cùng những điều kiêng kỵ rất nghiêm ngặt. Tiến Sỹ Vi Văn An, nhà nghiên cứu văn hóa các dân tộc ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho biết: "Nhà của Khơ Mú thường có 3 gian. Vào nhà sàn thì ngay ở gian đầu tiên có cầu thang lên, phía  bên trái thường có bếp lửa. Chiếc bếp này được sử dụng cho nhu cầu ăn uống hàng ngày. Phía trên bếp có giàn sấy khô các loại lương thực thực phẩm. Bếp lửa này không đơn thuần chỉ dùng để nấu nướng hay sưởi ấm, mà còn là nơi đón tiếp khách đến chơi".

       Bên không gian bếp lửa này cũng là nơi những người phụ nữ Khơ Mú tề tựu bên nhau trò chuyện, chia sẻ những vui buồn. Bếp lửa thứ hai ở gian giữa là không gian bếp thờ thờ tổ tiên của người Khơ Mú. Đây là nơi đặc biệt kiêng kỵ với người lạ, nên chỉ những người trong gia đình mới được lui tới. Gian bếp thờ này gắn với nhiều tập tục có từ hàng trăm năm qua. Đây là gian bếp quan trọng nhất trong mỗi gia đình của người Khơ Mú, bởi vậy tất những công việc sự kiện trọng đại trong năm đều được người Khơ Mú tổ chức trong gian bếp thờ này. Tiến sỹ Vi Văn An cho biết thêm: "Trong quan niệm của người Khơ Mú, nếu đã cúng cho tổ tiên, dòng họ ăn thì phải làm một cái bếp riêng, vì trong tâm linh của người Khơ Mú các bậc tổ tiên là cao siêu, trong sạch. Do vậy, ngày cúng tổ tiên hay cúng dòng họ, người Khơ Mú thường mổ trâu, mổ bò, căn bếp này được sử dụng tối đa và vào ngày đó, người ta chỉ sử dụng bếp này".

       Căn bếp thứ ba nằm ở gian cuối cùng trong không gian nhà sàn gọi là bếp xôi cơm. Bếp xôi cơm gắn liền với tục rước mẹ lúa của đồng bào Khơ Mú. Vào mùa thu hoach lúa, những hạt gạo đầu tiên được đem ra  đồ xôi làm lễ dâng cúng mẹ lúa thay cho lời cảm tạ đã ban cho vụ mùa bội thu. Bởi vậy những vật dụng trong gian bếp này là vật linh thiêng, mà không ai được tùy tiện đem đi nơi khác. 

        Ngày nay kinh tế phát triển không riêng đồng bào Khơ Mú, nhiều tập tục của đồng bào dân tộc ít người khác đã thay đổi để phù hợp hơn với môi trường sống mới. Tuy nhiên quan niệm về tục thờ thần lửa, thần bếp đem lại những điều may mắn, xua đi những rủi ro trong cuộc sống dường như đã ăn sâu vào nếp nghĩ của người Khơ Mú. Ở nhiều nơi đồng bào dân tộc Khơ Mú vẫn duy trì tập tục này như muốn lưu giữ là bản sắc, nét văn hóa riêng của dân tộc mình./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC