Chr’val Huy Giáp nắc muy coh pazêng vel đong choh bấc bhlầng cram trúc âng chr’hoong Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Xọoc đâu, pazêng apêê vel lâng lâh 700 pr’loọng đong âng chr’val Huy Giáp zêng chóh tơơm cram trúc. Zập c’moo, đhanuôr coh đâu pa câl tợơ 500 - 700 xe trúc, bh’nơơn bơơn lâh 4 tỷ đồng.
T’cooh Đặng Phu Lìn, ma nuyh Dao vel Nặm Cốp, chr’val Huy Giáp đọong năl, pazêng c’moo đăn đâu, pr’loọng đong t’cooh pa câl mơ 30-40 xe trúc; cơnh lâng c’moo 2018, ơy pa câl lâh 70 xe, bh’nơơn đơơng chô lâh 100 ức đồng. Đươi vêy tơơm cram trúc nắc pr’loọng đong t’cooh choh bhrợ đong ặt liêm mâng, tr’mông tr’meh doó dzợ k’đhap đha rựt cơnh lalăm a hay.
Chủ tịch UBND chr’val Huy Giáp Dương Văn Bảo đọong năl, xọoc đâu chr’val Huy Giáp vêy k’nặ 1000 ha trúc ơy tước cr’chăl pay bh’nơơn, zên đơơng chô lâh 50 ức đồng/hecta. Lêy ghít tơơm trúc nắc tơơm chr’noh bha lầng đoọng pa dưr bhrợ têng cơnh c’lâng hàng hoá, chr’val Huy Giáp nắc lêy cha mệêt lứch đhăm k’tiếc choh, m’ma chr’noh âng zập vel, tợơ đếêc bhrợ têng kế hoạch choh t’mêê đhị zập c’moo. Pa zay choh bhrợ mơ chr’hoon pa đớp đoọng, choh pa xoọng tợơ 40-50 hecta trúc.
Đươi vêy đươi dua khoa học kỹ thuật lâng công nghệ đhị bhrợ têng, dáp lêy đhị cr’chăl 2016 - 2018, chr’hoong Bảo Lạc ơy choh t’mêê 41 hecta trúc, pa dưr đhăm trúc sào âng chr’hoong bấc tước 1.890 hecta lâng mơ 800 hecta xọoc pay bh’nơơn tệêm ngăn tign cơnh c’lâng bhrợ têng hàng hoá. Pazêng chr’nắp bơơn tợơ tơơm trúc sào lâh 7 tỷ đồng/c’moo, chroi k’rong t’bơơn bh’nơơn đoọng ha đhanuôr, bấc pr’loọng đong ơy z’lâh đha rựt vaih nắc apêê pr’loọng đong ca van coh chr’hoong.
Đhị chr’hoong Nguyên Bình, dáp tước 7 c’moo 2019, đhăm k’tiếc choh trúc pa xoọng 242 hecta/500 héc ta. Chr’hoong Nguyên Bình, pa zay đhăm choh trúc tợơ 100 hecta nắc a tếh zập c’moo, tước c’moo 2020 choh pa zập lâh 1.500 ha.
Ting cơnh Trưởng phòng Nông nghiệp chr’hoong Nguyên Bình - Đinh Văn Duyệt, cr’chăl c’moo 2015-2020, tơơm trúc căh dzợ bơơn zúp zooi tợơ Nghị quyết số 07 âng Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng, tu cơnh đếêc k’đhap k’ra coh bhiệc xay bhrợ, ta bhưah đhăm choh tơơm trúc. Đh’rưah lâng đếêc, chr’năp pa câl tơơm trúc căh vêy tệêm ngăn, bấc đhăm trúc căh vêy c’lâng đoọng pay đơơng chô, tu cơnh đếêc bhiệc ta bhưah đhăm choh xoọc lưm k’đháp k’ra bhlầng… M’jưah lâng đếêc, k’đháp k’ra bhlầng cơnh lâng đhanuôr chóh trúc xọoc đâu nắc m’ma tơơm choh. Đhơ cơnh đếêcm nâu đoo nắc tơơm chr’noh đơơng chô bh’nơơn dal ha dang bơơn k’rong bhrợ têng, k’rang lêy ghit.
Xọoc đâu, tỉnh Cao Bằng vêy lâh 3.500 hecta trúc, zập c’moo pay bh’nơơn âng lâh 150 hecta. Tơơm trúc bơơn chóh đhị apêê chr’hoong Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông, Hòa An.. Tơơm trúc sào vêy bha lâng tih, pậ, vil liêm, doó bấc mặt pa tệêt; k’đoh bha lầng vêy pr’họom tợơ rơớc tranh tước t’viêng bhrậu… Vêy bấc pr’đươi bơơn ta bhrợ têng tợơ tơơm trúc sào, coh đếêc vêy a lớ trúc sào. C’moo 2019, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học lang Công nghệ ơy ta đoọng bha ar zước bhrợ k’đơơng địa lý đoọng ha tơơm trúc sào lâng a lớ trúc sào tỉnh Cao Bằng./.
Tăng thu nhập từ trồng cây trúc ở Cao Bằng
Cao Bằng là tỉnh miền núi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng để trồng và phát triển diện tích trồng cây trúc (trúc sào). Tại nhiều địa phương ở Cao Bằng, loại cây này đã trở thành cây trồng đem lại nguồn thu nhập chính cho người dân.
Xã Huy Giáp là một trong những địa phương trồng nhiều trúc nhất của huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng. Hiện hơn 700 hộ của xã Huy Giáp đều trồng cây trúc. Mỗi năm, người dân ở đây bán từ 500 - 700 xe trúc, thu nhập hơn 4 tỷ đồng.
Ông Đặng Phu Lìn, người Dao xóm Nặm Cốp, xã Huy Giáp cho biết, những năm gần đây, gia đình ông bán bình quân từ 30 - 40 xe trúc mỗi năm; riêng năm 2018, ông bán được trên 70 xe, thu nhập trên 100 triệu đồng. Nhờ cây trúc mà gia đình ông xây được nhà cửa khang trang, cuộc sống không còn vất vả như trước đây.
Ông Dương Văn Bảo, Chủ tịch UBND xã Huy Giáp cho biết, hiện xã Huy Giáp có gần 1000 ha trúc đã cho khai thác, bình quân thu nhập trên 50 triệu/ha. Xác định trúc là cây trồng mũi nhọn để phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, xã Huy Giáp tiếp tục tiến hành rà soát lại toàn bộ diện tích, nguồn giống, đất đai của từng xóm, từ đó xây dựng kế hoạch trồng mới hằng năm. Phấn đấu đạt chỉ tiêu huyện giao mỗi năm phát triển thêm 40 - 50 ha trúc.
Nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất, chỉ tính trong giai đoạn 2016 - 2018, huyện Bảo Lạc đã trồng mới được 41 ha trúc, nâng diện tích trúc sào toàn huyện lên trên 1.890 ha với khoảng 800 ha đang cho khai thác ổn định theo hướng sản xuất trở thành hàng hóa. Tổng giá trị thu nhập từ cây trúc sào đạt trên 7 tỷ đồng/năm, góp phần tăng thu nhập cho người dân, nhiều hộ gia đình đã thoát nghèo trở thành hộ khá giả trong huyện.
Tại huyện Nguyên Bình, tính đến tháng 7 năm 2019, diện tích trúc tăng thêm 242 ha/500 héc ta. Huyện Nguyên Bình, phấn đấu diện tích trồng trúc tăng thêm từ 100 héc ta trở lên mỗi năm, đến năm 2020 duy trì diện tích trúc khai thác trên 1.500 ha.
Theo Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Nguyên Bình - Đinh Văn Duyệt, giai đoạn 2015-2020, cây trúc không còn được hỗ trợ từ Nghị quyết số 07 của Hội đồng nhân dân tỉnh Cao Bằng. Bên cạnh đó, giá cả thu mua trúc không ổn định, một số diện tích trúc không có đường vào khai thác, nên việc mở rộng diện tích trúc cũng đang gặp nhiều khó khăn... Khó khăn nhất đối với bà con trồng trúc hiện nay là là nguồn cây giống. Do địa hình phân bố không đồng đều nên chỗ có đất thì chưa có giống, chỗ có đất thì thiếu giống. Tuy nhiên, đây vẫn là cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao nếu được đầu tư, chăm sóc.
Hiện nay, tỉnh Cao Bằng có trên 3.500 ha trúc, mỗi năm khai thác trên 150 ha. Cây trúc được trồng tại các huyện Nguyên Bình, Bảo Lạc, Thông Nông, Hòa An.. Đặc điểm của cây trúc sào là thân thẳng, to, tròn đều, mắt ít nối; vỏ thân có màu từ vàng tranh đến xanh thẫm… Có nhiều sản phẩm được chế biến từ cây trúc sào, trong đó có chiếu trúc sào. Năm 2019, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ đã cấp Giấy chứng nhận đăng kí chỉ dẫn địa lý cho cây trúc sào và chiếu trúc sào tỉnh Cao Bằng./.
Bài và ảnh: Chu Hiệu / TTXVN
Viết bình luận