Xang bêl pr’luh cr’ăy pa zruah a ọc châu Phi ơy choom ta zâl cha groong, tỉnh Thừa Thiên – Huế ta đang moon pazêng pr’loọng đong b’băn t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ băn cớ a ọc ting cơnh c’lâng bh’rợ liêm crêê sinh học. T’cooh Nguyễn Văn Lịch, chr’val Phong Thu, chr’hoong Phong Điền, xay moon: pr’loọng đong đoo bhrợ têng ting cơnh bh’rợ công nghệ vi sinh âng Tập đoàn Quế Lâm ooy bh’rợ băn a ọc. Năc vêy doanh nghiệp đoọng m’ma, bh’năn, a ọc âng pr’loọng đong đoo dưr vaih liêm pa bhlâng: “Băn a ọc hữu cơ năc azi lêy liêm choom bhlâng. Tr’nơơp, đươi dua men sinh học đoọng lúc lâng bh’năn lâng pa liêm êế a ọc, tu cơnh đêêc năc doọ bơơn xơợng rau n’nặ mốp. Rau bơr cậ, azi băn lâng đợ bh’năn n’cam âng Quế Lâm, r’veh năc acu choh coh bhươn, tu cơnh đêêc a ọc k’rơ, ađoo doọ buôn crêê pr’luh. Pr’luh pa zruah a ọc châu Phi bêl đêêc ahay năc coh zr’lụ n’nâu a ọc chêết lứch, năc a ọc âng cu doọ crêê chêêt.”
Xoọc đâu Tập đoàn Quế Lâm đh’rưah lâng 50 pr’loọng đong đhị apêê chr’hoong Phong Điền, Phú Vang, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế ơy pa dưr bh’rợ b’băn ting c’lâng bh’rợ sinh học lâng pazêng p’nong a ọc năc k’nặ 2 r’bhâu p’nong. Bh’rợ băn a ọc n’nâu năc vêy bh’rợ đương ch’mêệt lêy tơợ m’ma tơơp băn tước ooy bh’rợ pa câl, năc vêy ngành nông nghiệp ch’mêệt lêy lâng xay moon bh’rợ b’băn hữu cơ liêm choom. T’cooh Nguyễn Xuân Hoà, c’la zr’lụ b’băn đhị chr’val Quảng Lợi, chr’hoong Quảng Điền xay moon: ting pâh bh’rợ n’nâu, a đoo vêy ta pa choom ghit ooy bh’rợ zâl cha groong pr’luh cr’ăy coh a ọc: “B’băn ting cơnh bh’rợ công nghệ sinh học năc liêm crêê lâh mơ, tr’nơơp năc ooy môi trường, doọ pa gluh râu nha nhự ooy môi trường. Đươi pazêng rau pr’đươi đoọng t’bil lơi pazêng rau chất hữu cơ năc doọ bhrợ t’vaih rau n’nặ môp, bêl doọ vêy đợ rau n’nặ mốp năc doọ vaih pr’luh cr’ăy. Ooy rau liêm choom âng lêệ a ọc năc nhâm mâng lâh mơ, tu pazêng zập râu năc lứch vêy ta đươi z’nươu đoọng pa dưah lâng năc đhiệp đươi vac xin coh cr’chăl tr’nơơp a năm.”
T’cooh Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục b’băn thú y tỉnh Thừa Thiên Huế xay moon: Ngành Nông nghiệp tỉnh xoọc t’bhlâng băn cớ a ọc ting cơnh c’lâng bh’rợ liêm crêê sinh học coh pr’loọng đong đhanuôr. Pazêng pr’loọng đong ting bhrợ têng bh’rợ n’nâu năc vêy ta zup zooi 50% zên câl m’ma a ọc, 30% zên bhrợ têng c’rol: “Tơợ xang bêl pr’luh cr’ăy apêê chr’hoong công ơy p’too moon lâng azi công ơy vêy bh’rợ pa choom, chr’năp bhlâng năc pa choom ooy rau liêm crêê sinh học, coh đêêc chr’năp bhlâng năc bh’rợ băn ch’ngai zr’lụ ăt mamông âng manuyh năc rau đơ chr’năp pa bhlâng. Xa nay bh’rợ g’luh bơr năc bh’rợ nhâm mâng manuyh, pr’đươi chở đơơng m’ma, chở đơơng bh’năn mọt gluh ooy zr’lụ pr’loọng đong đhanuôr công cơnh ooy zr’lụ b’băn năc nhâm mâng rau liêm crêê ting cơnh xa nay xay moon.”
Ting cơnh Tiến sĩ Hạ Thuý Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông k’tiêc k’ruung năc bh’rợ b’băn ting cơnh liêm crêê sinh học đoọng bhrợ pa đơơh bh’rợ băn cớ a ọc coh pazêng pr’loọng đong đhanuôr năc chr’năp pa bhlâng. Pa dưr bh’rợ b’băn hữu cớ, nhâm mâng râu liêm crêê sinh học lâh ooy pa chô rau liêm crêê ooy kinh tế, a ọc năc dzợ vêy c’rơ zâl cha groong pr’luh cr’ăy. Bh’năn đoọng đươi dua tơợ pazêng pr’đươi đơ xưa âng nông nghiệp, doọ vêy chất căh ta đoọng đươi lâng đươi men vi sinh bhrợ pa dưr c’rơ zâl cha groong pr’luh cr’ăy ha a ọc. Tiến sĩ Hạ Thuý Hạnh xay moon p’xoọng, Bộ Nông nghiệp lâng pa dưr pa xơc bhươl cr’noon ơy vêy bấc chính sách pa dưr pa zêng vel đong pa dưr bh’rợ b’băn ting cơnh c’lâng bh’rợ liêm crêê sinh học: “Bộ Nông nghiệp công pazao đoọng ooy Trung tâm Khuyến nông k’tiêc k’ruung k’đhơợng xay, pazum đh’rưah lâng công ty Quế Lâm đoọng bhrợ têng bh’rợ băn a ọc hữu cơ coh pr’loọng đong đhanuôr, đoọng bhrợ têng bh’rợ b’băn liêm crêê sinh học công cơnh pazêng pr’đươi rau lơơng. Azi công xay moon đơc xay bhrợ đh’rưah lâng Quế Lâm đhị Huế lâng đhị Vĩnh Phúc, 2 tỉnh vêy đợ p’nong a ọc bâc pa bhlâng, chr’năp bhlâng, lâng pr’loọng đong băn a ọc công bâc. Bêl c’rol băn a ọc âng ahêê dzợ bâc ng’luh xay bhrợ cơnh công nghệ n’nâu năc chr’năp pa bhlâng.”/.
Thừa Thiên Huế: Tái đàn lợn theo hướng an toàn sinh học
PV Lê Hiếu/VOV-Miền Trung
Sau khi dịch tả lợn Châu Phi cơ bản được khống chế, tỉnh Thừa Thiên Huế vận động người dân tập trung chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, thay thế mô hình truyền thống, chứa đựng nhiều rủi ro về dịch bệnh.
Sau khi dịch tả lợn Châu Phi được khống chế, tỉnh Thừa Thiên - Huế khuyến khích hộ chăn nuôi đẩy mạnh việc tái đàn lợn theo hướng đảm bảo an toàn sinh học. Ông Nguyễn Văn Lịch, xã Phong Thu, huyện Phong Điền, cho biết: gia đình ông áp dụng quy trình công nghệ vi sinh của Tập đoàn Quế Lâm vào chăn nuôi lợn. Được doanh nghiệp hỗ trợ con giống, thức ăn, đàn lợn của gia đình ông sinh trưởng và phát triển tốt:“Nuôi lợn hữu cơ thì chúng tôi thấy rất hiệu quả. Thứ nhất, sử dụng men sinh học để trộn thức ăn và xử lý trong phân nên không có mùi hôi. Thứ hai, là về mình cho ăn thức ăn bột của Quế Lâm, rau thì tui trồng trong vườn nên con lợn rất là khỏe, nó không có dịch bệnh. Dịch tả lợn châu Phi vừa rồi là xung quanh đây chết hết cả nhưng của tôi không bị chết.”
Hiện nay Tập đoàn Quế Lâm liên kết với 50 hộ gia đình tại các huyện Phong Điền, Phú Vang, Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế để phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học với tổng đàn gần 2.000 con. Việc nuôi lợn này có sự kiểm soát từ đầu vào đến đầu ra, được ngành nông nghiệp đánh giá và chứng nhận chuỗi sản xuất chăn nuôi hữu cơ an toàn. Ông Nguyễn Xuân Hòa, chủ trang trại tại xã Quảng Lợi, huyện Quảng Điền, cho biết: tham gia mô hình này, ông được tập huấn kỹ về biện pháp phòng chống dịch bệnh trên đàn lợn:“Chăn nuôi của kênh công nghệ sinh học thì nó an toàn hơn nhiều mặt cái thứ nhất là vấn đề môi trường, không thải ra ngoài môi trường. Dùng các chế phẩm để ủ phân hủy các chất hữu cơ thì tác dụng không có mùi hôi, khi không có mùi hôi thì dứt khoát dịch bệnh nó rất là ít. Về chất lượng thịt thì nó đảm bảo hơn vì tất cả mọi cái dùng thảo được để điều trị và chỉ có dùng vac xin duy nhất giai đoạn đầu thôi.”
Ông Nguyễn Văn Hưng, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi thú y tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết: Ngành Nông nghiệp tỉnh đang tập trung tái đàn lợn theo hướng an toàn sinh học ở các mô hình nông hộ. Các hộ tham gia mô hình được hỗ trợ 50% kinh phí lợn giống, 30% kinh phí đầu tư chuồng trại.“Từ sau dịch các huyện đã có tập trung chỉ đạo và chúng tôi cũng đã có hướng dẫn, đặc biệt là hướng dẫn về an toàn sinh học, trong đó đặc biệt việc chăn nuôi có cách ly ra khỏi hộ gia đình là rất quan trọng, Vấn đề thứ 2 nữa đó là việc đảm bảo con người, các phương tiện chở giống chở thức ăn vào khu vực hộ gia đình cũng như trang trại phải đảm bảo.”
Theo Tiến sĩ Hạ Thúy Hạnh, Phó Giám đốc Trung tâm Khuyến nông Quốc gia thì việc áp dụng chăn nuôi an toàn sinh học để đẩy nhanh tái đàn ở các nông hộ là rất quan trọng. Phát triển chăn nuôi hữu cơ, đảm bảo an toàn sinh học ngoài mang lại hiệu quả kinh tế, đàn gia súc còn có khả năng kháng bệnh cao. Nguồn thức ăn được sử dụng từ phụ phẩm nông nghiệp, không sử dụng chất cấm và sử dụng men vi sinh làm tăng đề kháng và phòng bệnh cho lợn. Tiến sĩ Hạ Thúy Hạnh cho biết thêm, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã có nhiều chính sách khuyến khích các địa phương phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học:“Bộ Nông nghiệp cũng giao Trung tâm Khuyến nông Quốc gia chủ trì, phối hợp với công ty Quế Lâm để làm mô hình chăn nuôi lợn hữu cơ trong nông hộ, để áp dụng chương trình chăn nuôi an toàn sinh học cũng như các chế phẩm. Chúng tôi cũng dự kiến làm với Quế Lâm tại Huế và tại Vĩnh Phúc, 2 tỉnh có tổng đàn chăn nuôi tương đối lớn, đặc biệt, với quy mô nông hộ tương đối nhiều. Khi mà tỷ lệ nuôi chuồng hở của chúng ta còn nhiều thì đợt áp dụng công nghệ này rất quan trọng”./.
Viết bình luận