Chô đắh bộ đội, anoo Lưu Lập Đức cóh thị trấn Liên Nghĩa, chr’hoong Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cắh lướt ooy thành phố chấc lêy bhiệc bhrợ, nắc ặt cóh đông bhrợ têng cha. Anoo Đức moon, bêl tr’nơợp, tu cắh zâp zên, bhiệc chóh bhrợ cung cắh năl liêm ghít, nắc lấh 1ha k’tiếc chóh bhơi r’véh, cà phê cung zâp cha a’năm. đợ g’lúh bhơi r’véh pa câl m’bứi zên, apêê lướt câl cắh câl nắc ting zr’nắh k’đhạp lấh mơ. Anoo Đức nắc t’bhlâng xăl tơơm chr’nóh zâp râu ting c’lâng têêm ngăn, liêm sạch. Tu cơnh đêếc, bh’nơơn pr’đươi zâp râu bhrợ têng tước ooy nắc pa câl tước đêếc, đơơng chô thu nhập k’ha riêng ực đồng zâp c’moo. Anoo Đức hay k’noọ cớ đợ bêl zr’nắh k’đhạp bêl tơợp bhrợ têng cha: “zr’nắh k’đhạp bấc, lấh mơ nắc bhiệc pa câl bhơi r’véh, râu 2 nắc zên vốn, tu bêl k’rong bhrợ tước bêl bơơn bhrợ nắc bil bấc đắh zên. ha dợ đắh liêm buôn nắc azi ơy ký zâp hợp đồng lâng zâp đắh cơnh công ty, siêu thị đợ pr’đươi pr’dua ơy đăng ký lângộchhs ting cơnh k’đươi moon âng apêê câl nắc ơy vêy c’lâng pa câl.”
Đoọng zúp bấc đha đhâm c’moor dưr zi lấh bhrợ têng cha, c’moo 2019, anoo Đức nắc ơy bhrợ têng Tổ hợp tác đha đhâm c’moor đoọng bhrợ têng zâp râu bhơi r’véh liêm choom, crêê cơnh k’đươi âng manứih đươi dua. Tu vêy bhrợ têng đhị k’tiếc liêm, plêệng k’tiếc liêm buôn lâng đươi dua khoa học kỹ thuật ooy bhrợ têng nắc zên pa chô âng hợp tác xã pa dưr bấc lấh mơ. Anoo Vi Văn Cương, mưy manứih cóh Tổ pazưm bhrợ đha đhâm c’moor đoọng năl: Bêl pấh bhrợ cóh tổ pazưm bhrợ, bơơn râu zooi zúp âng zâp apêê cóh đâu nắc đợ zr’nắh k’đhạp đắh zên vốn, m’ma chr’nóh, bhiệc zư lêy lâng lấh mơ nắc bhiệc pa câl cung bơơn liêm choom: “G’lúh l’lăm 1ha acu cắh choom bhrợ lứch nắc lêy đợc lơi. Xoọc đâu, moót cóh tổ pazưm bhrợ acu vêy choom xăl chóh liêm choom, chr’nắp liêm lấh mơ l’lăm. Moót cóh tổ pa bhrợ nâu k’tiếc cắh ha mơ ta lơi k’goóh, acu lêy chóh zâp râu nắc zên pa chô bấc lấh 3 chu tơợ 200-300 ực đồng zâp c’moo.”
Bêl t’mêê bhrợ pa dưr Tổ pazưm bhrợ đha đhâm c’moor vêy 10 cha nặc pấh bhrợ lâng zên lấh 100 ực đồng, tước đâu, tổ nắc ơy vêy 20 cha nặc lâng zên tơợp bhrợ têng lấh 2 tỷ đồng. pa zêng zâp apêê cóh đâu nắc bơơn anoo Đức zooi zúp m’ma, bhiệc chóh bhrợ tước pa câl pr’đươi. Xoọc đâu, zâp c’xêê Tổ pazưm bhrợ đha đhâm c’moor âng anoo Đức âng đơơng ooy thị trường lấh 300 tấn bhơi r’véh zâp râu, đơơng chô chr’nắp lấh 2 tỷ 500 ực đồng. đh’rứah lâng nâu, Tổ pazưm bhrợ dzợ bhrợ pa dưr đông bhrợ têng, ooy đâu bhrợ đoọng bhiệc bhrợ têêm ngăn đoọng ha 30-50 đha đhâm cóh vel đông lâng zên pa chô tơợ 5-15 ực đồng zâp c’xêê. Cắh mưy têêm ngăn zên pa câl đoọng ha zâp apêê cóh đâu, anoo Lưu Lập Đức dzợ p’têết pazưm lêy pa câl zâp râu bhơi r’véh, p’lêê p’coo ting c’lâng moon pa choom âng Tổ pazưm bhrợ ha đhanuôr đhị vel đông. Lấh mơ bhiệc lêy âng đơơng bhơi r’véh, p’lêê p’coo đoọng ooy zâp chợ đầu mối, 2, 3 hệ thống siêu thị cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung, anoo Lưu Lập Đức lâng Tổ pazưm bhrợ xoọc lêy cha mêết bhiệc chấc lêy thị trường cóh k’tiếc k’ruung lơơng.
Anoo Phạm Việt Hùng, Bí thư Đoàn thị trấn Liên Nghĩa, chr’hoong Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đoọng năl: “Azi nắc ơy bhrợ pr’đơợ đoọng ha noo Đức vặ 100 ực đồng tơợ Ngân hàng Chính sách xã hội lâng zên t’đui đoọng, doọ vêy thế chấp. Đhị pr’đơợ zên pa câl bhrợ nâu, đồng chí nắc ơy grơơ nhoo bhrợ t’bhứah thị trường ký gr’hoót lâng 20 cha nặc pấh bhrợ lâng pa zêng k’tiếc 20ha. Zâp đắh pr’đươi pr’dua đoọng âng đơơng ooy pa zêng n’juông p’têết pazưm nâu âng Tổ pazưm bhrợ n’jứah đoọng têêm ngăn bhiệc pa câl, tu cơnh đêếc zâp hội viên k’rêệm loom bêl pấh bhrợ ooy tổ hợp tác./.”
Tổ hợp tác thanh niên giúp nhau phát triển kinh tế
Tuấn Anh
Nhiều bạn trẻ trong Tổ hợp tác Thanh niên ở thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đã vươn lên làm giàu trên quê hương mình. Trung bình mỗi tháng, Tổ hợp tác Thanh niên cung cấp ra thị trường hơn 300 tấn rau xanh các loại, đem lại thu nhập hàng chục triệu đồng cho mỗi thành viên.
Xuất ngũ trở về địa phương, anh Lưu Lập Đức ở thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng không ra thành phố tìm việc làm mà ở nhà lập nghiệp tại quê hương. Anh Đức chia sẻ, lúc đầu do thiếu vốn, kỹ thuật canh tác nên hơn 1 ha đất trồng rau, cà phê cũng chỉ đủ ăn. Những thời điểm rau xanh rớt giá, thương lái không mua thì chồng chất khó khăn. Anh Đức đã tích cực chuyển đổi trồng các loại rau theo hướng đảm bảo cam kết sạch - an toàn. Nhờ đó, sản phẩm các loại rau xanh sản xuất đến đâu tiêu thu hết đến đó, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Anh Đức nhớ lại những khó khăn lúc khởi nghiệp.“Khó khăn rất là nhiều, nhất là đầu ra cho rau, thứ hai là nguồn vốn vì khi đầu tư từ lúc trồng cho đến lúc thu hoạch thì tốn kém rất nhiều về chi phí. Còn thuận lợi tôi đã ký được các hợp đồng với các đối tác như các công ty, siêu thị những danh mục sản phẩm đã đăng ký và trồng theo những yêu cầu của phía đối tác là mình đã có đầu ra”.
Để giúp nhiều thanh niên vươn lên lập nghiệp, năm 2019, anh Đức đã mạnh dạn thành lập Tổ hợp tác Thanh niên nhằm đa dạng hóa các rau sạch đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Nhờ khai thác lợi thế đất đai, khí hậu và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên lợi nhuận của tổ hợp tác tăng lên đáng kể. Anh Vi Văn Chương, thành viên Tổ hợp tác thanh niên cho biết: Khi tham gia tổ hợp tác, được sự hỗ trợ, giúp đỡ của các thành viên nên những khó khăn về nguồn vốn, giống cây trồng, kỹ thuật chăm sóc và đặc biệt là đầu ra cho sản phẩm đã được giải quyết. “Đợt trước 1ha tôi không thể làm hết phải để trống. Bây giờ vào Tổ hợp tác tôi có thể luân canh cho nên giá trị mang lại rất cao so với trước đây tự làm. Vào tổ hợp tác đất không bao giờ trống, tôi luân canh liên tục nên mức thu nhập gấp hai đến 3 lần từ 200 đến 300 triệu đồng mỗi năm”.
Khi mới thành lập Tổ hợp tác thanh niên có 10 người tham gia với số vốn hơn 100 triệu đồng, đến nay tổ đã có 20 thành viên với vốn khởi nghiệp trên 2 tỷ đồng. Toàn bộ các thành viên đều được anh Đức hỗ trợ từ giống, kỹ thuật cho đến đầu ra sản phẩm. Hiện trung bình mỗi tháng Tổ hợp tác thanh niên của anh Đức cung cấp ra thị trường hơn 300 tấn rau xanh các loại, đem lại giá trị hơn 2 tỷ 500 triệu đồng. Cùng với đó, Tổ hợp tác còn xây dựng được hệ thống nhà xưởng sơ chế, qua đó tạo thêm việc làm ổn định cho từ 30 đến 50 thanh niên địa phương với thu nhập từ 5-15 triệu đồng mỗi tháng. Không chỉ đảm bảo đầu ra ổn định cho các thành viên, anh Lưu Lập Đức còn liên kết tiêu thụ các loại rau, củ theo quy trình hướng dẫn của Tổ hợp tác cho bà con tại địa phương. Ngoài hệ thống phân phối rau, củ cho các chợ đầu mối, một số hệ thống siêu thị trong nước, anh Lưu Lập Đức cùng Tổ hợp tác đang tính đến việc tìm thị trường ngoài nước. Anh Phạm Việt Hùng, Bí thư Đoàn thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng cho biết: “Chúng tôi đã tạo điều kiện cho anh Đức vay 100 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách xã hội với vốn vay ưu đãi, không phải thế chấp. Trên cơ sở vốn kinh doanh đó đồng chí đã mạnh dạn mở rộng thị trường ký kết với 20 thành viên tham gia với tổng diện tích 20ha. Các nguồn hàng để cung cấp cho chuối liên kết này do Tổ hợp tác phân phối vừa đảm bảo được đầu ra và giá cả ổn định, vì vậy các hội viên rất yên tâm khi tham gia vào tổ hợp tác”./.
Viết bình luận