Tơơm zanươu âng đơơng c’lâng dưr zi lấh đha rứt đoọng ha k’coong ch’ngai Quảng Ngãi
Thứ ba, 11:02, 04/01/2022
K’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi vêy pr’đơợ plêệng k’tiếc liêm chr’nắp đoọng pa dưr pa xớc zâp râu tơơm zanươu. Đoọng zâp râu tơơm zanươu dưr váih bh’nơơn pr’đươi hàng hoá, zúp đhanuôr k’coong ch’ngai dưr zi lấh đha rứt, zâp vel đông k’coong ch’ngai tỉnh Quảng Ngãi lêy vêy c’lâng bh’rợ lêy bhrợ nhâm mâng lấh.

Tơơm a’hự nắc râu tơơm gia vị, tơơm zanươu bool lêy cóh đhanuôr Cor chr’hoong k’coong ch’ngai Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Bêl ahay, a’hự nắc lêy tự chặt váih cóh da ding bha đưn, zr’lụ k’tiếc đhêl toor k’ruung... Bấc c’moo đăn đâu, đhanuôr Cor cóh chr’val Sơn Trà, chr’hoong Trà Bồng ơy năl cơnh chấc lêy m’ma tự chặt váih cóh crâng k’coong đơơng chô chóh đhị bhươn đông. Anoo Hồ Văn Nghĩa, cóh vel Trà Xuông, chr’val Sơn Trà, chr’hoong Trà Bồng đoọng năl, bêl l’lăm ahay, đhanuôr cóh vel đông buôn đươi đoọng bhrợ gia vị lục ooy pr’dzăm cắh cậ bhrợ zanươu zư padứah đh’mâl cr’oóh, k’ay luônh... XoỌc đâu a’hự nắc dưr váh tơơm chr’nóh bha lâng đơơng chô bh’nơơn liêm choom đoọng ha đhanuôr, lâng zên pa câl mơ 50 tước 60 r’bhâu đồng đhị mưy ký: “Bêl ahay, ting j’niêng cr’bưn ty, pr’loọng đông cắh ơy chóh bhrợ t’bhứah, cắh vêy năl cơnh chóh bhrợ. XoỌc đâu, pr’loọng đông chóh bhrợ bấc, ting c’lâng chóh bhrợ liêm choom, pếch boọng, bón phân... Chóh pazưm lâng ha roo, nắc a’hự dưr váih liêm lấh mơ.”

Tơợ lứch c’moo 2000, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp chr’hoong Trà Bồng bhrợ lêy bh’rợ “Chóh tơơm a’hự pa zưm lâng 2, 3 râu tơơm chr’nóh đệ t’ngay” đhị k’tiếc bhứah 2,4ha. 19 pr’loọng đhanuôr cóh chr’val Sơn Trà ting pấh bhrợ bh’rợ nâu ting c’lâng moon pa choom chóh pazưm lâng zâp râu tơơm ha roo, keo, quế... cóh bhươn đông cắh cậ cóh ha rêê. Tơợ râu liêm choom tr’nơợp âng bh’rợ chóh a’hự, chr’hoong Trà Bồng ơy bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ pa dưr pa xớc, zư lêy râu tơơm zanươu nâu. 6 chr’val đắh Tây âng chr’hoong Trà Bồng nắc Sơn Trà, Hương Trà, Trà Phong, Trà Xinh, Trà Thanh lâng Trà Tây bơơn cha groong zr’lụ chóh a’hự đhị k’tiếc bhứah 20ha, c’lâng pa dưr pa xớc dzoọc tước 30ha moót c’moo 2030. UBND tỉnh Quảng Ngãi đoọng đươi dua pr’đợc “Trà Bồng” đoọng đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “A’hự Trà Bồng”. T’coóh Hoàng Anh Ngọc, Chủ tịch UBND chr’hoong Trà Bồng đoọng năl, đh’rứah lâng quế Trà Bồng, tơơm a’hự bhrợ pa dưr c’lâng dưr zi lấh đha rứt ha đhanuôr k’coong ch’ngai: “Chr’hoong bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ pa dưr pa xớc tơơm zanươu tơợ tơơm quế, tơợ a’hự đoọng pa dưr pa xớc, t’pấh đhanuôr, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr dưr zi lấh đha rứt nhâm mâng.”

C’moo 2018, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh pazưm lâng Sở Khoa học lâng Công nghệ, Ban acoon cóh tỉnh Quảng Ngãi lêy cha mêết đhr’năng bh’rợ lâng chr’nắp pr’đươi tơơm a’hự cóh vel đông tỉnh Quảng Ngãi. C’moo 2020, Sở Khoa học lâng Công nghệ pazưm lâng 3 chr’hoong Trà Bồng, Sơn Tây lâng Ba Tơ xay bhrợ bh’rợ chóh lâng zư lêy, pa dưr pa xớc sâm 7 hi la 1 pô lâng tam thất bắc. Ooy đâu, bhrợ pa dưr bhươn m’ma, k’rong zư lêy gen zâp râu tơơm zanươu nâu... Tơợ c’moo 2019, UBND tỉnh Quảng Ngãi xay bhrợ c’lâng bh’rợ zư lêy, pa dưr pa xớc zâp zr’lụ chóh bhrợ ting c’lâng bhrợ têng zanươu chr’nắp cóh vel đông tỉnh, tr’xăl cơ cấu tơơm chr’nóh ting c’lâng bhrợ hàng hoá, pa dưr chr’nắp kinh tế mưy đhị zr’lụ k’tiếc, bhrợ pa xoọng bhiệc bhrợ lâng pa chô zên ha đhanuôr. t’coóh Trần Văn Mẫn, Trưởng Ban acoon cóh tỉnh Quảng Ngãi moon, lêy vêy râu moót bhrợ bhrơợng k’rơ âng zâp doanh nghiệp truíh c’lâng pa dưr pa xớc tơơm zanươu cóh k’coong ch’ngai: “C’lâng bh’rợ âng hêê nắc lêy bhrợ pa dưr n’juông bh’rợ tr’nêng, âng đơơng tơơm zanươu, lêy vêy râu pấh bhrợ âng zâp doanh nghiệp ooy bhiệc câl pay, ooy cr’chăl bhrợ têng. C’lâng bh’rợ nâu nắc vêy ting pấh âng hợp tác xã đoọng đhanuôr vel đông pấh bhrợ mưy cơnh liêm ghít. Nâu đoo nắc bhiệc bhrợ k’noọ tước đâu, vêy cơnh đêếc nắc vêy choom bhrợ tr’xăl c’năl bh’rợ, j’niêng cr’bưn, bh’rợ tr’nêng lâng pr’ắt tr’mung đhanuôr.”/.

Cây dược liệu mang tới cơ hội thoát nghèo cho vùng cao Quảng Ngãi

                                                                PV Vinh Thông

Miền núi tỉnh Quảng Ngãi có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thuận lợi cho phát triển các loại cây dược liệu. Để các loại cây dược liệu trở thành sản phẩm hàng hoá, giúp người dân vùng cao thoát nghèo, các địa phương miền núi tỉnh Quảng Ngãi cần có kế hoạch, đinh hướng mang tính bền vững hơn. Phản ánh của phóng viên Vinh Thông thường trú tại miền Trung.

Cây gừng gió hay còn gọi là gừng sẻ là loại cây gia vị, cây thuốc quen thuộc của đồng bào Cor huyện miền núi Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. Trước đây, gừng gió chủ yếu mọc hoang trên sườn dốc, đồi núi, hốc đá ven sông, suối… Mấy năm gần đây, đồng bào Cor ở xã Sơn Trà, huyện Trà Bồng đã biết tìm giống trong tự nhiên đem về trồng dưới tán rừng, vườn nhà. Anh Hồ Văn Nghĩa ở thôn Trà Xuông, xã Sơn Trà, huyện Trà Bồng cho biết, ngày trước, bà con dân làng thường dùng để làm gia vị chế biến món ăn hay điều trị những bệnh thông thường như cảm cúm, viêm họng, ho, đau bụng... Hiện gừng gió đã trở thành cây trồng kinh tế, mang lại nguồn thu nhập đáng kể khi được bán với giá từ 50.000 đến 60.000 đồng/kg:“Trước kia, tập quán cũ, gia đình tôi trồng chưa nhân rộng, không có kỹ thuật, trồng ít. Bữa nay, gia đình trồng nhiều, theo kỹ thuật, đào hố, bón phân. Trồng xen canh với trồng lúa, trồng rừng, hiệu quả đạt hơn.”

Từ cuối năm 2000, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Trà Bồng xây dựng thử nghiệm mô hình “Trồng cây gừng gió xen canh một số loại cây lương thực và cây công nghiệp ngắn ngày” trên diện tích 2,4 héc ta. 19 hộ dân ở xã Sơn Trà tham gia mô hình này được hướng dẫn kỹ thuật canh tác, xen canh cây gừng gió với các loại cây lúa, keo, quế… trong vườn nhà hay trên nương rẫy. Từ hiệu quả bước đầu của mô hình trồng cây gừng gió, huyện Trà Bồng đã xây dựng phương án phát triển, bảo tồn loại dược liệu này. 6 xã phía Tây của huyện Trà Bồng là Sơn Trà, Hương Trà, Trà Phong, Trà Xinh, Trà Thanh và Trà Tây được khoanh vùng trồng gừng gió trên diện tích 20ha, định hướng phát triển lên 30 héc ta vào năm 2030. UBND tỉnh Quảng Ngãi cho phép sử dụng địa danh “Trà Bồng” để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu “Gừng gió Trà Bồng”. Ông Hoàng Anh Ngọc, Chủ tịch UBND huyện Trà Bồng cho biết, cùng với quế Trà Bồng, cây gừng gió mở ra cơ hội thoát nghèo cho bà con vùng cao:“Huyện xây dựng kế hoạch phát triển cây dược liệu từ cây quế, cây gừng gió hay còn gọi là gừng sẻ để phát triển, thu hút người dân, tạo công ăn việc làm cho người dân vươn lên thoát nghèo bền vững.”

Năm 2018, Viện Sinh học Nhiệt đới, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi điều tra hiện trạng và giá trị nguồn dược liệu cây gừng gió trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2020, Sở Khoa học và Công nghệ phối hợp với 3 huyện Trà Bồng, Sơn Tây và Ba Tơ triển khai mô hình trồng và bảo tồn, phát triển sâm 7 lá 1 hoa và tam thất bắc. Qua đó, xây dựng vườn giống, sưu tập bảo tồn gen các loại dược liệu này… Từ năm 2019, UBND tỉnh Quảng Ngãi triển khai Kế hoạch bảo tồn, phát triển các vùng chuyên canh sản xuất dược liệu quý, hiếm trên địa bàn tỉnh, chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích; tạo thêm việc làm và thu nhập cho người dân. Ông Trần Văn Mẫn, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi cho rằng cần phải có sự vào cuộc quyết liệt của các doanh nghiệp trên hành trình phát triển cây dược liệu ở miền núi cao:“Bài toán của chúng ta là phải xây dựng được chuỗi sản xuất, cung ứng dược liệu, dứt khoát phải có sự tham gia của doanh nghiệp lo đầu vào, đầu ra xuyên suốt trong quá trình sản xuất. Chuỗi này có sự tham gia của hợp tác xã để người dân địa phương tham gia một cách chủ động, tự quản. Đây là cách làm sắp tới, có như vậy chúng ta mới mong thay đổi nhận thức, tập quán, sản xuất và đời sống của bà con./.”

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC