C’bhúh Laurel nắc pa zêng 4 sinh viên Trường Đại học Bách khoa pa zêng Đinh Thị Bích Phượng-Ngành Công nghệ ch’na đh’nắh, Nguyễn Bảo Long-ngành Quản lý công nghiệp, Lê Chánh Chí Tài-ngành Công nghệ Sinh học lâng Nguyễn Thị Xuân Nhi-ngành Kỹ thuật Hoá học.
Sinh viên Đinh Thị Bích Phượng moon, c’bhúh Laurel vêy đợ apêê vel bhươl cóh chr’val Quảng Thọ, chr’hoong Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế, đhị vêy k’ha riêng pr’loọng đhanuôr chóh bhrợ bhơi má nắc đoo bha lâng. Ooy đợ c’moo hanua, manứih chóh bhơi má cóh Quảng Thọ ta luôn ặt k’rang k’noọ bhiệc bơơn bhrợ bấc ha dợ pa câl cắh váih zên, bơơn pa câl bấc zên ha dợ cắh vêy bơơn bhrợ. Lấh mơ, ooy c’moo 2020, bhiệc chóh bhrợ lâng pa câl ooy thị trường lưm cắh liêm crêê tu boo đhí túh bhlong lâng pr’lúh cr’ay.
Tơợ đợ râu zr’nắh k’đhạp âng đhanuôr cóh Quảng Thọ xoọc lưm, zâp apêê nâu rơơm kiêng dự án nắc c’lâng bh’rợ đoọng đhanuôr doọ dzợ crêê apêê pa ép zên câl, doọ dzợ cắt pay bhơi r’véh đoọng băn bh’nă, lâng âng đơơng cớ chr’nắp kinh tế dal lâng bhiệc bhrợ pa dưr đợ bh’nơơn pr’đươi tơợ bhơi má chr’nắp dinh dưỡng, tơợ đêếc, pa dưr dal chr’nắp pr’đươi bhơi má Quảng Thọ, têêm ngăn bhiệc pa câl. Zâp râu đâu nắc râu tu đoọng pr’đươi bh’rợ “Sữa bhơi má pa xoọng tinh chất isoflavone” glúh váih lâng râu pazưm âng bhơi má đh’rứah lâng đậu nành lâng cr’liêng điều.
Ooy c’moo tr’nơợp, thị trường âng bh’nơơn pr’đươi “Sữa bhơi má pa xoọng tinh chất isoflavone” lêy chô ooy Đà Nẵng, Quảng Nam lâng Huế lâng zr’lụ pr’đươi đắh Quảng Thọ. Zâp c’moo nắc a’tốh nắc bhrợ t’bhứah zr’lụ pr’đươi lâng lêy chô tước thị trường Sài Gòn lâng Hà Nội. Đợ bh’nơơn pr’đươi âng đơơng thương hiệu bhơi má Quảng Thọ bơơn bhrợ liêm xang ooy c’moo đâu lâng bơơn p’cắh tước thị trường mưy cơnh đhộ bhứah lấh mơ.
Zâp apêê cóh Laurel đoọng năl, tơợ bêl ra văng bhrợ têng tước đâu nắc bơơn 2, 3 c’xêê lâng g’lúh thi “Hult Prize at DUT” ta bhrợ đhị Đại học Bách khoa tơợ c’xêê 11/2020 tước c’xêê 1/2021 t’mêê đâu nắc đhị lướt bhrợ tr’nơợp âng dự án “Sữa bhơi má pa xoọng tinh chất isflavone”.
Dự án “Sữa bhơi má pa xoọng tinh chất isjlavone” bơơn xay moon liêm chr’nắp dinh dưỡng dal nắc đậu nành, cr’liêng điều lâng bhơi má, lâng zên pa câl liêm glặp, zúp đoọng ma nứih đươi dua choom buôn câl đươi. Râu 2, pr’đươi nâu glúh váih nắc đoo c’lâng bh’rợ liêm glặp đoọng pa câl bhơi má lâng đợ tơơm chr’nóh ting cr’noọ bh’rợ VietGap. Pr’lứch hơơn, bhiệc chóh bhơi má ting cr’noọ bh’rợ n’tếh nắc pa xiêr bấc zanươu c’chêết g’rưy lâng phân bón hoá học. tơợ đêếc, nắc pa xiêr bhiệc nha nhự k’tiếc, đác đhị vel đông chóh bhrợ cung cơnh pa xiêr râu cắh liêm crêê tước c’rơ tr’mung đhanuôr./.
Khởi nghiệp từ cây rau má quê nhà
(Theo báo Đà Nẵng)
Thấu hiểu những trăn trở của người nông dân trồng rau má trong việc canh tác và tiêu thụ sản phẩm, những thành viên nhóm Laurel, Trường Đại học (ĐH) Bách khoa - ĐH Đà Nẵng đã thực hiện dự án “Sữa rau má bổ sung tinh chất isoflavone”. Mục tiêu của dự án là khuyến khích, hỗ trợ nông dân trồng rau theo tiêu chuẩn VietGap và nâng tầm sản phẩm rau má trên thị trường. Chuyên mục “Bàn cách làm ăn” hôm nay, chương trình giới thiệu đến bà con và các bạn dự án Khởi nghiệp từ rau má.
Nhóm Laurel gồm 4 sinh viên Trường ĐH Bách khoa là Đinh Thị Bích Phượng (ngành Công nghệ thực phẩm), Nguyễn Bảo Long (ngành Quản lý công nghiệp), Lê Chánh Chí Tài (ngành Công nghệ Sinh học) và Nguyễn Thị Xuân Nhi (ngành Kỹ thuật Hóa học).
Sinh viên Đinh Thị Bích Phượng cho biết, nhóm Laurel có những thành viên quê ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế - nơi có hàng trăm hộ nông dân xem nghề trồng rau má như nguồn thu chính. Trong những năm qua, người trồng rau má ở Quảng Thọ thường xuyên lao đao với tình trạng “được mùa mất giá, được giá mất mùa”. Đặc biệt trong năm 2020, việc canh tác và bán ra thị trường ảnh hưởng thiên tai và dịch bệnh.
Từ những khó khăn mà người nông dân ở Quảng Thọ gặp phải, nhóm Laurel hy vọng dự án sẽ là giải pháp giúp bà con không còn phải bị thương lái ép giá, không còn phải cắt bỏ ruộng rau làm thức ăn cho gia súc, đồng thời mang lại giá trị kinh tế cao bằng việc tạo ra sản phẩm từ rau má có giá trị dinh dưỡng, nâng cao giá trị nông sản rau má Quảng Thọ, bảo đảm đầu ra tiêu thụ. Tất cả là lý do để đề tài “Sữa rau má bổ sung tinh chất isoflavone” ra đời với sự kết hợp của rau má cùng đậu nành và hạt điều.
Trong năm đầu tiên, thị trường mà sản phẩm “Sữa rau má bổ sung tinh chất isoflavone” hướng đến là Đà Nẵng, Quảng Nam và Huế với vùng nguyên liệu từ Quảng Thọ. Các năm tiếp theo sẽ mở rộng vùng nguyên liệu và hướng đến thị trường Sài Gòn và Hà Nội. Bộ sản phẩm mang thương hiệu rau má Quảng Thọ sẽ được hoàn thiện trong năm nay và được quảng bá đến thị trường một cách rộng rãi hơn.
Các thành viên Laurel cho hay, từ lúc chuẩn bị khơi mào ý tưởng đến hiện tại chỉ mới được vài tháng và cuộc thi “Hult Prize at DUT” diễn ra tại ĐH Bách khoa từ tháng 11-2020 đến tháng 1-2021 vừa qua là điểm đến đầu tiên của dự án “Sữa đậu nành bổ sung tinh chất isoflavone”.
Dự án “Sữa rau má bổ sung tinh chất isoflavone” được đánh giá tốt bởi ý tưởng và mô hình kinh doanh sáng tạo, trong đó có những đánh giá tác động của dự án về mặt tiếp cận thị trường, ý nghĩa nhân văn và môi trường. Theo đó, sản phẩm sữa kết hợp từ 3 loại nông sản giá trị dinh dưỡng cao là đậu nành, hạt điều và rau má với giá thành hợp lý giúp người tiêu dùng có thể dễ dàng tiếp cận dòng sản phẩm này. Thứ hai, sản phẩm ra đời là giải pháp hợp lý để tiêu thụ rau má với những cây rau trồng theo tiêu chuẩn VietGap. Cuối cùng, việc trồng rau má theo tiêu chuẩn trên sẽ giảm được một lượng lớn thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. Từ đó, sẽ giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường đất, nước tại địa phương canh tác cũng như giảm tác động xấu đến sức khỏe người nông dân./.
Viết bình luận