Trà Vinh: C’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm pân’đil chùa Đom Bon Pek- Râu liêm chr’nắp pr’hắt âng đhanuôr Khmer
Thứ hai, 00:00, 26/06/2017
Chùa Đom Pon Pek, chr’val Đôn Châu, chr’hoong Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nắc mưy ooy đợ đhị chrooi pa’xoọng zu lêy nghệ thuật ty chr’nắp nâu. Lấh mơ, cóh đâu nắc k’đươi moon c’bhúh apêê p’têết pazưm padưr cớ, nắc đợ apêê pân’đil cóh vel đông.

         Cr’chăl hanua, bấc vel đông nắc ơy lâng xoọc pazưm têy chrooi đoọng c’rơ zư lêy lâng padưr nghệ thuật truyền thống âng acoon cóh Khmer, ooy đâu vêy tr’coọ xa’nưl ngũ âm. Chùa Đom Pon Pek, chr’val Đôn Châu, chr’hoong Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nắc mưy ooy đợ đhị chrooi pa’xoọng zu lêy nghệ thuật ty chr’nắp nâu. Lấh mơ, cóh đâu nắc k’đươi moon c’bhúh apêê p’têết pazưm padưr cớ, nắc đợ apêê pân’đil cóh vel đông. Ngọc Tươi-PV Đài p’rá Việt Nam ắt đhị ĐBSCL vêy bha ar xrặ xay moon ooy c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm nâu. Đhanuôr lâng pr’zợc đương xơợng:

            Râu p’răng tr’xin đh’rứah lâng đợ g’lúh boo prứah nắc ơy bhrợ pa’xiêr râu pứih páih, bhrợ đha’hư tưn taách lấh mơ, pazưm đh’rứah lâng đh’riêng xa’nưl âng tr’coọ xa’nưl ngũ âm dưr chr’val xưl pa tơợ đắh cr’loọng chùa Đom Bon Pek, cơnh ngoọ kiêng ặt glụ dzung manứih lướt vốch đhị đâu. Ooy zâp đoo bhiệc bhan n’đoo âng đhanuôr Khmer, zêng lêy cắh choom cắh vêy tr’coọ xa’nưl ngũ âm. Tu cơnh đâu, nắc lấh 6 c’mooa hanua, Thượng toạ Tạ Ngọc Cồ-Sư cả lâng Phật tử chùa Đom Bon Pek nắc t’bhlâng bhrợ padưr bơơn 2 c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm pân’đil, zâp c’bhúh nâu vêy 6 cha’nặc, zêng mơ 15-22 c’moo, lâng pazêng zên ơy k’rong bhrợ k’noọ 200 ực đồng. thượng toạ Tạ Ngọc Cồ moon:

          Tr’coọ xa’nưl ngũ âm vêy tơợ đenh, bấc bêl bơơn đươi dua đoọng hoà âm phối khí lâng tr’coọ xa’nưl k’tiếc k’ruung lơơng, hân đhơ xơợng t’mêê chrứih nắc hadang đenh đươnh cung liêm choom, váih râu ty chr’nắp âng acoon cóh. Đông chùa kiêng pachoom c’bhúh apêê p’niên chi’ớh tr’coọ xa’nưl ngũ âm đoọng t’pấh râu k’rang lêy âng lang p’niên ooy pr’hoọm văn hoá acoon cóh bấc lấh mơ.

           Tr’nơợp, bhiệc k’đươi moon zâp apêê p’niên n’đil pấh bhrợ ooy c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm nâu lưm bấc zr’nắh k’đhạp, vêy bấc râu xay moon lalay cơnh, tu tơợ đenh ahay, bhiệc chi’ớh tr’coọ xa’nưl acoon cóh Khmer zêng nặc pân’jứih. hân đhơ cơnh đêếc, Thượng toạ Tạ Ngọc Cồ-sư cả chùa Đom Bon Pek, t’bhlâng moon p’too đhanuôr, bhiệc zư lêy văn hoá ty chr’nắp âng acoon cóh nắc đoo bhiệc zr’nưm âng zâp ngai, cắh vêy xay moon pân’jứih hay pân’đil. Xang nặc, đhanuôr cung đươi bhrợ, lâng c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm chùa Đom Bon Pek t’pấh bơơn pân’đil cóh vel đông đăn đâu pấh bhrợ. ađhi Thạch Thị Nguyệt, thành viên cóh c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm pân’đil Chùa Đom Bon Pek lấh 5 c’moo xay moon:

           Acu bhui har bhlâng bêl bơơn pấh chi’ớh diễn đàn tr’coọ xa’nưl ngũ âm, acu t’bhlâng pachoom đoọng choom chi’ớh tr’coọ xa’nưl bấc lấh mơ, zư lêy văn hoá nghệ thuật ty chr’nắp manứih Khmer.

Tr’coọ xa’nưl ngũ âm pazêng vêy zâp tr’coọ xa’nưl Rô-Niết-ek,Rô-Niết-thung,bộ cha’gâr Sakhô-somphô, Sakhô-Thôm, n’jưl Cò, Bộ chiing goong pậ chr’nắp lâng k’tứi Pét-Kuông-Thôn, Rô-Niết-Đek, Srolay… kiêng chi’ớh liêm choom zâp râu tr’coọ xa’nưl n’đoo nắc lêy k’đươi moon vêy kỹ năng lâng cr’noọ cr’niêng nắc vêy choom bhrợ padưr đợ đh’riêng xa’nưl pr’hay chr’nắp.

             Thượng toạ Tạ Ngọc Cồ nắc ơy trực tiếp pachoom apêê ađhi chi’ớh 2, 3 tr’coọ xa’nưl ooy dàn nhạc ngũ âm lâng k’đươi đợ apêê vêy bấc kinh nghiệm lướt ooy chùa pachoom bhiệc chi’ớh tr’coọ xa’nưl Khưm, Tà Khê, T’rô… đoọng ha c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm. Tơợ t’ngay bhrợ padưr tước đâu, c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm pân’đil Chùa Đom Bon Pek buôn ta k’đươi lướt chi’ớh đoọng ha bhiệc bhan cóh vel đông bấc ta hơnh déh. T’coóh Thạch Lột cóh vel Đom Bon Pek, k’đhơợng bhrợ đắh c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm pân’đil moon:

              Đhanuôr pabhlâng chắp kiêng, hơnh déh tu apêê a’châu nắc pân’đil ha dợ chi’ớh liêm choom lâng pazưm têy zư lêy tr’coọ xa’nưl truyền thống âng acoon cóh.

           Đoọng padưr dal đhr’năng bh’rợ chi’ớh tr’coọ xa’nưl truyền thống, cr’chăl hanua, đông chùa nắc ơy xay moon bơr pêê thành viên cóh c’bhúh tr’coọ xa’nưl ngũ âm âng đơơng pachoom đhị Trường Đại học văn hoá nghệ thuật cóh k’tiếc k’ruung Campuchia. T’coóh Huỳnh Suông cóh phum Ba Côi, chr’val Đôn Châu, k’conh âng ađhi Srây Rót, bhrợ p’cắh râu bhui har hơnh déh bêl bơơn đông chùa k’đươi lướt học, đoọng năl:

             Acu bhui har bhlâng, hân đhơ nắc k’coon n’đil nắc k’coon cu chắp kiêng văn hoá nghệ thuật, hân đhơ nặc pân’jứih cắh cậ pâ’đil, cóh thành thị cắh cậ cóh vel bhươl, Đảng lâng Nhà nước pabhlâng k’rang lêy lâng moon k’đươi zâp acoon cóh lêy zư đợc lâng padưr râu chr’nắp liêm văn hoá truyền thống.

Tr’coọ xa’nưl ngũ âm dưr chr’va xưl cơnh mưy râu p’too moon đhanuôr phật tử Khmer đh’rứah pazưm têy chrooi đoọng c’rơ zư lêy lâng padưr văn hoá nghệ thuật âng acoon cóh Việt Nam moon zr’nưm, cung cơnh văn hoá nghệ thuật truyền thống âng acoon cóh Khmer moon lalay./.

Trà Vinh: Đội nhạc ngũ âm nữ chùa Đom Bon Pek

- Nét độc đáo hiếm có của bà con Khmer

 

          Thời gian qua, nhiều địa phương đã và đang chung tay góp sức giữ gìn và phát huy nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer, trong đó có nhạc ngũ âm. Chùa Đom Pon Pek, xã Đôn Châu, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh là một trong những nơi góp phần giữ gìn nghệ thuật truyền thống đó. Đặc biệt, nơi đây huy động được đội ngũ kế thừa là các thiếu nữ ở địa phương. Ngọc Tươi – phóng viên Đài Tiếng Nói Việt Nam có bài viết giới thiệu đội nhạc ngũ âm này.

          Cái nắng nhẹ xen những cơn mưa đã xoa dịu oi bức, tạo không khí mát mẻ, hòa quyện với tiếng nhạc ngũ âm vang lên từ bên trong ngôi chùa Đom Bon Pek, như muốn níu chân người đi qua. Trong bất kỳ lễ hội nào của đồng bào Khmer, đều không thể thiếu dàn nhạc ngũ âm. Chính vì lẽ đó, nên hơn 6 năm qua, Thượng tọa Tạ Ngọc Cồ - Sư cả cùng với Phật tử chùa Đom Bon Pek quyết tâm thành lập được 2 Đội nhạc ngũ âm nữ, mỗi đội khoảng 6 người trong độ tuổi từ 15 đến 22, với tổng kinh phí đã đầu tư gần 200 triệu đồng. Thượng tọa Tạ Ngọc Cồ chia sẻ:

          Dàn nhạc ngũ âm có từ lâu đời, đôi khi được sử dụng để hòa âm phối khí với nhạc cụ nước ngoài, dù nghe mới lạ nhưng nếu lâu dài thì sẽ lai căn và mất đi nét truyền thống của dân tộc. Nhà chùa muốn đào tạo đội ngũ trẻ chơi nhạc ngũ âm để thu hút sự quan tâm của thế hệ trẻ về bản sắc văn hóa dân tộc mình nhiều hơn.

            Ban đầu, việc vận động các thiếu nữ tham gia vào Đội nhạc ngũ âm gặp không ít khó khăn, có nhiều ý kiến trái chiều, vì lâu nay việc chơi nhạc cụ dân tộc Khmer đều là nam giới. Nhưng Thượng tọa Tạ Ngọc Cồ - Sư cả chùa Đom Bon Pek, kiên trì thuyết phục bà con rằng: Việc giữ gìn văn hoá truyền thống của dân tộc là việc chung của tất cả mọi người, không phân biệt nam hay nữ. Dần dần, được bà con ủng hộ, và Đội nhạc ngũ âm chùa Đom Bon Pek thu hút được nhiều thiếu nữ ở địa phương và phum sóc lân cận tham gia. Em Thạch Thị Nguyệt, thành viên trong Đội nhạc ngũ âm nữ Chùa Đom Bon Pek hơn 5 năm, bày tỏ:

           Em rất vui khi được tham gia biểu diễn dàn nhạc ngũ âm, em quyết tâm luyện tập để biết chơi nhạc nhiều hơn nữa để giữ gìn văn hóa nghệ thuật truyền thống Khmer.

           Dàn nhạc ngũ âm gồm có các nhạc cụ: Rô - Niết – ek,   Rô - Niết - thung, bộ trống Sakhô - somphô, Sakhô - thôm, đàn Cò, Bộ cồng lớn và nhỏ Pét - Kuông - Thôn; Rô - Niết - đek, Srolay... Muốn biễu diễn tốt bất cứ loại nhạc cụ nào cũng đòi hỏi kỹ năng và lòng đam mê thì mới tạo ra những giai điệu mượt mà, sâu lắng.

           Thượng tọa Tạ Ngọc Cồ đã trực tiếp dạy các em chơi một số nhạc cụ trong dàn nhạc ngũ âm và mời những người có nhiều kinh nghiệm đến chùa dạy cách biểu diễn nhạc cụ Khưm, Tà Khê, T’rô... cho Đội nhạc ngũ âm. Từ ngày thành lập đến nay, Đội nhạc ngũ âm nữ Chùa Đom Bon Pek thường xuyên được mời đi biểu diễn phục vụ Lễ hội trong, ngoài phum sóc và luôn được bà con khen ngợi. Ông Thạch Lột ở phum Đom Bon Pek, phụ trách Đội nhạc ngũ âm nữ, nói:

            Bà con rất thương yêu, ngợi khen vì các cháu là nữ mà chơi nhạc được tốt và chung tay giữ gìn nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

          Để nâng cao khả năng chơi nhạc cụ truyền thống, thời gian qua, nhà chùa đã giới thiệu một số thành viên trong Đội nhạc ngũ âm đưa đi đào tạo tại Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật ở Vương quốc Campuchia. Ông Huỳnh Suông ở phum Ba Côi, xã Đôn Châu, phụ huynh của em Srây Rót, thể hiện sự vui mừng khi con mình được nhà chùa cử đi học, cho biết:

           Tôi rất vui mừng, mặc dù là con gái nhưng con tôi yêu văn hóa nghệ thuật, dù là nam hay nữ, ở thành thị hay nông thôn, Đảng và Nhà nước rất quan tâm và khuyến khích động viên mỗi dân tộc nên gìn giữ và phát huy nét văn hóa truyền thống.  

            Âm thanh nhạc ngũ âm vang lên như một lời nhắc nhở đồng bào  Phật tử Khmer cùng  chung tay góp sức giữ gìn và phát huy văn hóa nghệ thuật của dân tộc Việt Nam nói chung, cũng như văn hóa nghệ thuật truyền thống của dân tộc Khmer nói riêng./. 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC