Tr’coó xa nul ty đanh âng ma nứih K’ho
Thứ hai, 00:00, 07/11/2016
Cơnh lâng đha nuôr K’ho, nâu đoo cắh muy nắc cr’van, nắc dzợ đợ c’bhúh tr’coó xa nul, bấc pr’hát ty đanh, đợ xa nul chiing cha gâr bơơn pa cắh cóh apêê bhiệc bhan, nắc đoo cơnh đoọng apêê đoo zư đơcs râu liêm la lay âng acoon cóh đay

        Tr’coó xa nul ty đanh âng ma nứih K’ho pa bhlâng bấc cơnh lâng buôn bấc ngai cha ớh cóh apêê bhiệc ban. Cóh apêê tr’coó xa nul ty đanh âng ma nứih K’ho cắh choom cắh vêy c’bhúh chiing goong ch’pắt bêệ, kèn n’coo alui ( Kơmbuat), n’jưl n’coo ra dzul ( Kơrla), cha gâr ( Sơ Gơr)… Đợ tr’coó xa nul n’nâu vêy choom cha ớh mân jứah cắh cậ cha ớh ting bêệ la lêếh.

       Pr’hát ty đanh nắc muy cóh bấc râu nghệ thuật ty đanh liêm pr’hay chr’nắp  bhlâng cóh pr’ặt tr’mông âng ma nứih K’ho. Tơợ bêl tơợp pr’ang, acoon p’niên âi bơơn xơợng đợ cr’liêng bha dơng liêm pr’hay âng ca căn, bêl dưr pậ mơ 15-16, pân jứih, pân đil K’ho âi năl hát tr’ơơi, đoọng bhrợ  tr’năl, năl plong a guốch, khèn a lui lâng đươi dua apêê n’jưl, a luốt, năl tâm goong n’toong chiing, năl hr’lúc a đay ooy apêê pr’múa za zum cóh apêê bhiệc bhan: Cha ha roo t’mêê, moọt đong t’mêê, bhuốih cáih… tước bêl t’coóh, bêl nắc bhrợ c’la đong apêê đoo năl hát tr’ơơi đoọng k’đươi t’mooi moọt ooy đong, zấp bêl vêy t’mooi tước cha ơh. Bêl t’coóh đhur nắc tợt đhị ta pêếh n’jứah ộm n’dza n’jứah trúih t’rúih bh’lô bh’la ha ca coon cha chau xơợng.

       Đợ pr’hát ty đanh âng ma nứih K’ho pa zêng nắc ba boóch, hát bhrợ tr’năl, bha dơng ca coon… cr’liêng pr’hát buôn k’rong pa cắh đợ râu âi loóih, đăn lâng pr’chắp, pr’ặt tr’mông âng ma nứih K’ho. Đợ pr’hát ty  bơơn pa choom lâng boóp tơợ lang n’nâu dzang lang n’tốh, lấh đhị chr’nắp văn hóa ty đanh, nắc dzợ vêy chr’nắp bhrợ pa dưr pr’loọng đong, tô gộ, vel bhươl, k’đhơợng nhâm râu liêm ta níh cóh vel bhươl.

         Đh’rứah lâng pr’hát, ma nứih K’ho dzợ vêy bấc râu tr’coó xa nul n’lơơng lâng bơơn đươi dua bhứah cóh apêê bh’rợ tr’nêng bhiệc bhan. Pr’đươi tr’haanh bhlâng âng hêê nắc bhrợ t’váih pr’đơợ đoọng ha bh’rợ bhuốih cáih, pa zum đh’rứah lân pr’hát lâng apêê pr’múa. Apêê tr’coó xa nul  tr’haanh cơnh n’jưl đhêl, chiing, bhr’noóh, cha gâr, khèn a lui, a guốch, n’jưl ch’pặt a ngoọn, a luốt… nắc đợ tr’coó xa nul ty đanh cơnh lâng xa nul liêm la lay cr’đơơng âng c’bhúh acoon ma nứih. T’coóh Nguyễn Văn mèng, ma nứih k’rong zư đơcs tr’coó xa nul âng ma nứih K’ho, đoọng năl:

        Râu chr’nắp bhlâng cơnh lâng ma nứih K’ho nắc bhr’noóh. Muy nắc đoọng poóh cóh bêl xay xơ hơnh déh díc điêl t’mêê. Lấh n’nắc cóh xay xơ  nắc cắh choom cắh vêy kèn a lui lâng poóh bhr’noóh. Bêl moọt đong t’mêê, apêê đoo công poóh bhr’noóh, bhuốih cáih tơợp hân noo bhrợ têng công poóh bhr’noóh.

        N’jưl đhêl lâng chiing nắc bơr râu tr’coó xa nul z’zăng bấc ngai năl cóh vel bhươl acoon cóh. C’pêê chiing âng ma nứih K’ho buôn vêy 6 bêệ: Chiing A căn, chiing bha lâng, apêê ching ting cr’đơơng ha chiing Căn lâng chiing bha lâng. Bêl n’toong chiing, ma nứih K’ho ra pặ dzoọng, ting tơợ chiing ga mắc tước k’tứi, têy a đai k’đhơợng n’đắh loom, chiing, têy a toọm nắc n’toong. C’bhúh apêê n’toong n’nâu nắc bêl dưr lướt pa rạch pa toọn, xa nul grơm priêng, bơơn bhrợ t’váih bấc cơnh đươi vêy têy n’toong, bêl ca puốt, bêl lương tr’pang têy nắc bhrợ t’váih xa nul la lay cơnh. Đhêêng cơnh cha gâr nắc râu tr’coó xa nul bấc cóh prang apêê c’bhúh ặt ma mông. N’đoo cắh vêy plóh cóh m’pâng nắc chiing, n’đoo vêy plóh cóh m’pâng nắc goong. Cóh apêê ma nứih K’ho Lạch ặt ma mông cóh zr’lụ da ding Lang Biang tỉnh Lâm ĐỒng, nắc chiing vêy tước 36 cơnh n’toong la lay cơnh. Chiing bấc ngai bơơn đươi dua cóh apêê bhiệc bhan pr’hay.

          Râu hơnh bhlâng nắc z’lấh bấc cr’chăl zr’nắh k’đháp cóh pr’ặt tr’mông, n’đhơ cơnh đêếc đha nuôr K’ho công dzợ k’đhơợng zư đớc tr’coó xa nul ty đanh. Xoọc đâu đh’rứah lâng râu pa zum têy chroi c’rơ âng Nhà nước, công vêy đợ cha nắc ma nứih vêy c’năl zư đớc đợ tr’coó xa nul ty đanh ha ca coon cha chau, nắc đoọng zư đơcs đợ râu chr’nắp văn hóa acoon ma nưuíh. T’coóh Hà Văn Đinh, cán bộ pa chắp ch’mêệt lêy văn hóa ma nứih K’ho, đoọng năl: Xoọc đâu nhà nước pa bhlâng k’rang tước bhrợ pa dưr đong văn hóa cóh apêê chrval, vel bhươl. Pa bhlâng nắc k’rang tước apêê pr’đươi pr’dua pa bhlâng nắc apêê tr’coó xa nul âng ma nứih K’ho. Nhà nước k’rang tước pay đoọng zên k’rong bhrợ tr’coó xa nul đoọng bhrợ têng ha pêê đong văn hóa bhrợ pa dưr zấp râu đợ c’léh văn hóa l’lăm ahây lấh crêê bil bal.

         Bấc pr’loọng đong ma nứih K’ho xoọc đâu vêy c’năl k’rong zư đớc đợ bêệ chiing goo, kèn a lui, cha gâr…Cơnh lâng đha nuôr K’ho, nâu đoo cắh muy nắc cr’van, nắc dzợ đợ c’bhúh tr’coó xa nul, bấc pr’hát ty đanh, đợ xa nul chiing cha gâr bơơn pa cắh cóh apêê bhiệc bhan, nắc đoo cơnh đoọng apêê đoo zư đơcs râu liêm la lay âng acoon cóh đay./.

 

ÂM NHẠC DÂN GIAN CỦA NGƯỜI K’HO

         Âm nhạc dân gian của người K’ho rất phong phú và thường được biểu diễn trong các lễ hội. Trong các nhạc cụ truyền thống của người K’ho không thể thiếu bộ cồng chiêng sáu chiếc, kèn ống bầu (Kơmbuat), đàn ống tre (Kơrla), trống (Sơgơr)... Những nhạc cụ này có khả năng hoà âm với lời ca hoặc độc tấu.

           Dân ca là một trong những loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc đóng vai trò quan trọng và không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người K’Ho. Ngay từ khi mới lọt lòng, đứa trẻ đã được nghe những lời ru ngọt ngào của mẹ, khi lớn lên ở lứa tuổi 15 - 16, nam, nữ K’ho đã biết hát giao duyên, hát đối đáp để kết bạn, biết thổi khèn môi, khèn bầu và sử dụng các loại đàn, sáo, biết đánh cồng chiêng, biết hòa mình vào những điệu múa tập thể trong các lễ hội: Mừng lúa mới, mừng nhà mới, cúng tạ thần linh… Đến tuổi xế chiều, khi đã là chủ gia đình họ biết hát đối đáp để mời khách vào nhà, mỗi khi có khách đến chơi. Lúc về già lại ngồi bên bếp lửa vừa uống rượu cần vừa hát kể chuyện cho cháu, con.

           Những bài hát dân ca của người K’ho gồm hát giao duyên, hát kết bạn, hạt ru con… Lời hát thường cô đúc, gợi lên những hình ảnh quen thuộc,  gần gũi với lối nghĩ, lối sống của người K’ho. Những bài hát dân ca được truyền miệng từ  thế hệ này sang thế hệ kia, nên ngoài giá trị văn hóa truyền thống, nó còn có giá trị củng cố gia đình , dòng họ , bon làng, duy trì trật tự kỷ cương trong cộng đồng.

          Cùng với ca hát, người K’ho còn có nhiều loại nhạc cụ khác nhau và được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động nghi lễ, hội hè. Công dụng nổi bật của chúng là tạo nền cho các nghi thức tế lễ, phối tấu cùng với ca hát và “chỉ huy” các động tác nhảy múa. Các nhạc cụ tiêu biểu là đàn đá (lu gòng), chiêng (cing),chiêng Đồng La, trống da nai (sơgơr), khèn bầu khèn môi, đàn sáu dây, sáo… là những nhạc cụ cổ truyền thống với âm sắc độc đáo và có cấu tạo mang bản sắc dân tộc. Ông Nguyên Văn Mèng, người sưu tầm nhạc cụ của người K’ho, cho biết:

          “Cái quan trọng nhất đối với người K’ho là cái Đồng La. Một là để đánh trong đám cưới mừng cô dâu chú rể. Ngoài ra trong đám cưới nhất định phải có kèn bàu và đánh Đồng La. Khi mừng nhà mới, người ta cũng đánh đồng la, lễ cúng xuống mùa cũng đánh Đồng La”.

          Đàn đá và chiêng là hai loại nhạc cụ khá phổ biến trong cộng đồng người thiểu số. Bộ chiêng người K’ho thường có sáu chiếc: Cing me (chiêng cái) giữ nhịp, cing rdơn (chiêng cả)  phụ nhịp cho chiêng cái, cing ndơn đổi giai điệu, cing thơ, cing thi trả lời khi chiêng cái gọi. Khi đánh chiêng, người K’ho xếp theo hình vòng cung, theo thứ tự các chiêng kể trên, tay trái đỡ mặt trong, tay phải đánh. Đội hình di chuyển khi ngược khi xuôi, âm thanh trầm bổng, luyến láy được tạo ra nhờ tay chụp, xòe hay xoa mà tạo nên. Riêng trống là loại nhạc cụ phổ biến ở hầu khắp các nhóm cư dân. Chiêng là cách gọi theo người Việt. Theo tiếng K’ho, chiêng là cing. Chiêng không có núm gọi là cing, chiêng có núm gọi là mồng (cồng). Trong cộng đông người K’ho Lạch sinh sống ở vùng núi Lang Biang tỉnh Lâm Đồng, thì chiêng có tới 36 nhịp đánh khác nhau. Chiêng phần nhiều được sử dụng trong các dịp vui.

          Điều đáng mừng là trải qua nhiều giai đoạn khó khăn trong cuộc sống, song đồng bào K’ho vẫn duy trì nền âm nhạc dân gian. Hiện nay cùng với sự chung tay giúp sức của Nhà nước, vẫn có những cá nhân có ý thức gìn giữ truyền lại âm nhạc dân gian cho con cháu mai nhằm giữ lại những giá trị văn hóa dân tộc. Ông Hà Văn Dinh, cán bộ nghiên cứu văn hóa của người K’ho, cho biết: “Hiện nay nhà nước rất quan tâm xây dựng nhà văn hóa  ở các xã các thôn. Đặc biệt  quan tâm tới  các trang thiết bị nhất là các nhạc cụ của người K’ho . Nhà nước quan tâm cấp vốn đầu tư trang phục nhạc cụ để phụ vụ cho các nhà văn hóa khôi phục tất cả những nét văn hóa trước đây bị mai một”.

         Nhiều gia đình người K’ho hiện nay có ý thức sưu tầm giữ gìn những bộ chiêng Đồng La, kèn bầu, trống…Với đồng bào K’ho, đây không chỉ là gia tài, mà những bộ nhạc cụ, những bài hát dân ca, nhịp điệu chiêng trống được thể hiện trong các lễ hội, chính là cách để họ giữ lại bản sắc của dân tộc mình./.

(Tiếp nối bài h
Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC