Tr’pay diíc điêl âng manuýh Xơđăng
Thứ sáu, 00:00, 27/10/2017
Rau toom âng j’niêng cr’bưn nắc ơy pa xiêr đhr’năng ta đhâm c’mor cóh bhươl cr’noon manuýh Xơđăng bhrợ rau cắh ơy ta đoọng bêl cắh ơy ng’bhrợ bhiệc bhan, zư lêy rau chr’nắp âng j’niêng cr’bưn, ting n’nắc nhâm mâng vêy liêm crêê ooy c’rơ váih a chắc k’đháp âng ađoo k’căn lâng k’coon cóh ha y chroo.Ooy bhiệc bhan âng nhi pân juýh pân đil, bơr n’đắh prá xay lêy pay muy t’ngay liêm đoọng bhrợ têng đhị đong bhươl cr’noon.

Tr’ay  diíc điêl nắc bh’rợ chr’nắp âng lang manuýh. Muy acoon cóh vêy muy rau chr’nắp pr’hay lalay.

Cắh cơnh n’jiêng bơơn k’diíc ting cơnh xa nay ng’ting tô k’căn âng bấc đhanuôr acoon cóh n’lơơng đhị Tây Nguyên, lâng manuýh Xơđăng, bêl pậ banh, pân juýh, pân đil nắc lứch vêy quyền lướt ta moóh k’điêl cắh cậ ta moóh k’diíc. Pân juýh, pân đil ơy tr’kiêng, pr’loọng đong bơr n’đắh doọ chêếc toom poóc bấc nắc đhiệp xay moon đơơng âng đợ p’nooi cơnh gr’hoót xay moon đoọng ha cr’noọ tr’kiêng âng bơr cha nắc. Xang bêl bhrợ bhiệc bhan, ađoo pân juýh chô ooy đong k’điêl cắh cậ k’điêl chô ooy đong k’diíc rau đêếc nắc t’đui ooy đhr’năng pr’loọng đong âng bơr n’đắh. Rau bha lâng, cóh cr’chăl đương bhrợ bhiệc bhan, ha dang muy cóh bơr cha nắc bhrợ lất cơnh xa nay j’niêng tr’pay diíc điêl nắc crêê bhươl cr’noon toom ngân pa bhlâng.

Nhat Lisa – PV Đài P’rá VN vêy bha ar xrặ: Pay k’diíc k’điêl âng manuýh Xơđăng. Đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah đương xơợng.

 Lâng manuýh Xơđăng, pân juýh, pân đil tước bêl pậ banh (k’dâng 18 c’moo) nắc choom chêếc tr’năl. Ha dang ơy kiêng, nắc ađoo xay moon ooy k’conh k’căn n’năl, nắc nhi đoo tr’kiêng, ta níh đha nâng a nhi đoo kiêng tr’pay, lâng k’dua k’conh k’căn chêếc manuýh lướt ta moóh.

T’đui ooy đhr’năng âng pr’loọng đong, nắc ađoo pân juýh choom ta moóh k’điêl, cắh cậ ađoo pân đil choom ta moóh k’diíc. Pr’căn Y Yêm, ắt cóh cr’noon Deak Lơ Leang Hai, chr’val Ea Uy, chr’hoong Krông Păch, tỉnh Đắk Lắk prá:

Ting cơnh j’niêng Xơđăng zi nắc la lay cơnh lâng muy bơr acoon cóh n’lơơng, bh’rợ bơơn k’diíc k’điêl vêy ta bhrợ têng ma mơ mr’cơnh, nắc ng’choom moon nắc choom đươi tô k’conh, tô k’căn. T’đui ooy đhr’năng pr’ắt tr’mông, nắc pr’loọng đong a đoo pân đil cắh cậ pr’loọng đong ađoo pân juýh tước ta moóh công choom. Nắc đhị cr’noon zi n’nâu, nắc vêy pr’loọng đong a đoo pân juýh tước ta moóh k’điêl, công vêy pr’loọng đong a đoo pân đil tước ta moóh k’diíc. Hân đhơ tơợ ooy lướt ta moóh nắc acu lêy cr’noọ vêy muy a năm cr’noọ nắc bơơn tr’kiêng lâng bơơn kiêng ắt mamông đh’rứah. Xoọc đâu, bấc pr’loọng đong p’niên vêy pr’ắt tr’mông nhâm mâng lâng apêê đoo vêy trách nhiệm k’rang ooy k’conh k’căn bơr n’đắh liêm choom pa bhlâng.

Ting cơnh t’coóh A I Hat, ắt cóh cr’noon Kon Wang, chr’val Ea Yiêng, chr’hoong Krông Păch, tỉnh Đắk Lắk, j’niêng bơơn k’diíc k’điêl âng manuýh Xơđăng doọ chêếc xay moon ting tô k’căn cắh cậ tô k’conh, doọ ha lêệng ooy bh’rợ toom pooi bấc. Tu cơnh đêếc nắc đhiệp ađoo pân juýh pân đil tr’kiêng nắc choom tr’pay, hân đhơ pr’loọng đong k’van cắh cậ đharứt:

Ting cơnh j’niêng âng Xơđăng zi tơợ ahay tước nâu cơy doọ vêy nhăn bấc p’nooi, cơnh ađoo pr’loọng đong pân đil nhăn tơợ pr’loọng đong a đoo pân juýh t’rí, c’roóc, vêy cơnh cậ nắc nhăn ađoóh a doóh, n’tuốc, chiing goong, chom zợ, goọ gooi… nắc cóh đâu doọ vêy chêếc nhăn rau đêếc. J’niêng âng đhanuôr zi la lay cơnh lâng j’niêng âng muy bơr acoon cóh n’lơơng. Ooy xa nay chr’nắp nắc bơr nhi đoo tr’kiêng, la lua kiêng ắt đh’rứah nắc nhi đoo xay ooy k’conh k’căn bơr n’đắh n’năl, bêl k’conh k’căn đoọng nắc bhrợ bh’rợ ta moóh lâng xang n’nắc bhrợ bhiệc bhan đoọng ha k’coon a năm.

T’ngay ta moóh clim, pr’loọng đong a đoo pân juýh tước ooy pr’loỌng đong ađoo pân đil, cắh cậ pr’loọng đong a đoo pân đil tước ooy pr’loọng đong a đoo pân juýh. Đợ rau ng’đơơng âng buôn nắc muy p’nong a tứch, muy zợ buáh, muy bêệ chuung, muy bêệ ch’piáh, muy bêệ a doóh lâng 2 bêệ pa nâng. Pr’loọng đong a đoo pân đil (cắh cậ pân juýh) đớp pazêng rau đêếc lâng cơnh đêếc nắc ơy đoọng k’coon pân đil ooy pr’loọng đong a đoo pân juýh, cắh cậ đoọng k’coon pân juýh ooy đong a đoo pân đil. Tơợ t’ngay ta moóh n’nắc,  anhi pân juýh, pân đil nắc váih k’diíc k’điêl cắh ơy ng’bhrợ bhiệc bhan. Bơr n’đắh pr’loọng đong nắc ơy váih c’lâng t’mooi. Ooy bh’rợ ng’bhrợ cóh bh’rợ ta moóh, t’coóh A I Hat xay moon, manuýh Xơđăng chắp bhlâng nắc cr’noọ cr’niêng âng bơr n’đắh tr’đoọng, tu cơnh đêếc bh’rợ công doọ lấh k’đháp:

Xang bêl k’conh k’căn bơr n’đắh ơy đoọng, ađoo ta moóh tước ooy pr’loọng đong a đoo pân juýh, ta moóh- A nhi vêy tộ pay ađoo pân đil n’nâu bhrợ k’điêl cắh? Ađoo pân juýh gr’hoót lâng k’conh k’căn: Nắc acu la lua kiêng pay ađoo pân đil n’nâu bhrợ k’điêl. Tơợ bêl acu pậ banh nắc acu ơy kiêng a đoo pân đil n’nắc lâng ađoo pân n’nắc công kiêng acu. Tước t’ngay đâu azi cắh dzợ choom tr’pác. A bhô dang ơy đoọng azi ắt đh’rứah, acu kiêng ađoo n’nắc, lâng a đoo n’nắc công la lua kiêng a cu.

Xang t’ngay ta moóh, hân đhơ bơr n’đắh nắc ơy bhrợ c’lâng t’mooi, ađoo pân juýh lâng ađoo pân đil vêy ta lêy nắc diíc điêl cắh ơy ta bhrợ bhiệc bhan, nắc anhi đoo công cắh ơy choom ắt zazum. Cóh cr’chăl tơợ t’ngay ta mooi tước ooy t’ngay bhrợ bhiệc bhan, t’đui ooy đhr’năng âng pr’loọng đong, nắc k’dâng muy bơr c’xêê, hân đhơ cơnh đêếc cắh choom lấh muy hân noo ha rêê (k’dâng 1 c’moo). Cr’chăl n’nắc đợ t’ngay c’xêê đoọng a nhi díic điêl Xơ-đăng zư ađay: A nhi đoo zư a chắc a zân đay liêm sạch, cắh choom bhrợ rau cắh liêm crêê, la lay cơnh j’niêng cr’bưn âng bhươl cr’noon. T’coóh A Djoa, ắt cóh cr’noon 3, chr’val Tân Cảnh, chr’hoong Đắk Tô, tỉnh Kon Tum xay moon: Ha dang muy cóh bơr a nhi n’nắc vêy bh’rợ n’lất bêl k’nặ bhrợ bhiệc bhan nắc crêê bhươl cr’noon toom ngân pa bhlâng:

Pazêng rau j’niêng cr’bưn tơợ bh’rợ ta moóh tước ooy bhrợ bhiệc bhan nắc lứch xơợng ta níh đha nâng j’niêng cr’bưn âng bhươl cr’noon. Ting cơnh n’jiêng âng manuýh Xơđăng zi, pân juýh pân đil, ta đhâm c’mor vêy bh’rợ cắh liêm, lăm váih a coon bêl cắh ơy bhrợ bhiệc bhan nắc apêê t’coóh bhươl k’dua anhi đoo ắt cóh toor bhươl cr’noon, cắh đoọng a nhi đoo ắt cóh bhươl cr’noon. Đoo bêl nhi đoo bhrợ têng liêm xang xa nay toom âng bhươl cr’noon, cơnh bhuốih a bhô dang muy p’nong a óc, muy p’nong a tứch… nắc anhi đoo vêy choom chô ooy bhươl cr’noon.

Rau toom âng j’niêng cr’bưn nắc ơy pa xiêr đhr’năng ta đhâm c’mor cóh bhươl cr’noon manuýh Xơđăng bhrợ rau cắh ơy ta đoọng bêl cắh ơy ng’bhrợ bhiệc bhan, zư lêy rau chr’nắp âng j’niêng cr’bưn, ting n’nắc nhâm mâng vêy liêm crêê ooy c’rơ váih a chắc k’đháp âng ađoo k’căn lâng k’coon cóh ha y chroo.

Ooy bhiệc bhan âng nhi pân juýh pân đil, bơr n’đắh prá xay lêy pay muy t’ngay liêm đoọng bhrợ têng đhị đong bhươl cr’noon. Ting cơnh pr’căn Y Yêm, ắt cóh cr’noon Deak Lơ Leang Hai, chr’val Ea Uy, chr’hoong Krông Pắch, tỉnh Đắc Lắc, bh’rợ bhiệc bhan nắc bêl bhui har âng pazêng tô gốh, bhúh xoọng lâng bhươl cr’noon âng manuýh Xơ đăng:

Ting cơnh j’niêng âng zi cóh đâu, ộm haanh déh t’ngay bhrợ bhiệc bhan nắc bhrợ têng zazum đhị đong rông, pazêng rau chr’na đha nắh, pr’ộm bơr n’đắh bhúh xoọng nắc lứch đơơng âng ooy đong rông. Ta mooi tước haanh déh ha bơr a nhi diíc điêl buôn đơơng âng muy zợ buáh lâng muy p’nong a tứch, apêê đoo đoọng ooy k’conh k’cắn âng ađoo pân đil cắh cậ k’conh k’căn a đoo pân juýh. Pr’loọng đong bơr n’đắh đớp đợ pr’hêl n’nâu đơơng âng ooy đong rông đoọng bhươl cr’noon ting cha đắh. Apêê đoo ộm, cha, bhui har lâng rơngêi, ting ting, đhưưng ch’gâr, n’toong chiing haanh déh a nhi pân juýh pân đil vêy pr’ắt tr’mông bhui har têêm ngăn.

Rau chr’nắp bhlâng âng đhanuôr Xơ đăng, nắc l’lăm bh’rợ bhrợ bhiệc bhan, pr’loọng đong a đoo pân juýh pân đil đh’rứah prá xay ooy pr’ắt tr’mông, đhr’năng pr’ắt tr’mông âng bơr n’đắh pr’loọng đong, cơnh ooy t’coóh ta ha, c’rơ âng k’conh k’căn, đhr’năng âng kinh tế… N’đăh ooy zr’nắh k’đháp lấh mơ nắc anhi diíc điêl p’niên xang bêl bhrợ têng bhiếc bhan nắc chô ắt ooy pr’loọng đong a đoo n’nắc l’lăm (k’dâng tơợ 2 tước 3 c’moo), cr’noọ nắc zúp zooi pa bhrợ ta têng đoọng ha pr’loọng đong z’lấh zr’nắh k’đháp cóh tr’nơớp, ting t’ngay nhâm mâng pr’ắt tr’mông. Xang n’nắc bơr a nhi đoo diíc điêl tước ắt ooy đong a đoo n’tốh. Nắc tr’xăl ắt cơnh đêếc, bêl ơy vêy pr’đơợ liêm crêê, bơr anhi diíc điêl vêy choom glúh ắt la lay.

Xoọc đâu, đhị pazêng bhươl cr’noon âng manuýh Xơđăng cóh Tây Nguyên, j’niêng cr’bưn cóh bh’rợ pay k’diíc k’điêl nắc dzợ vêy đợ rau chr’nắp pr’hay pa bhlâng âng acoon manuýh, pa dưr dal rau chr’nắp pr’hay âng acoon manuýh, chrooi đoọng bhrợ t’váih pr’loọng đong nhâm mâng cóh xa nay bh’rợ ắt mamông liêm crêê lâng đoàn kết bhlưa pazêng bhúh xoọng lâng bhươl cr’noon./.

 

 HÔN NHÂN TRỌNG TÌNH YÊU CỦA NGƯỜI XƠ ĐĂNG

 Hôn nhân là chuyện quan trọng của cả đời người. Mỗi dân tộc có những điểm độc đáo riêng.

Không giống như tục “bắt chồng” theo chế độ mẫu hệ của nhiều dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, với người Xơđăng, khi đến tuổi trưởng thành, con trai, con gái đều có quyền đi ‘’hỏi vợ’’ hoặc ‘’hỏi chồng’’.  Con trai, con gái đã ưng ý nhau, gia đình hai bên không thách cưới nặng nề mà chỉ đưa ra những lễ vật như là việc giao kèo chứng tỏ tình yêu của hai người. Sau khi cưới, rể về nhà vợ hoặc dâu về nhà chồng là chuyện không bắt buộc mà tùy thuộc vào điều kiện thực tế. Đặc biệt, trong thời gian thử thách trước khi cưới, nếu một trong hai người vi phạm luật tục hôn nhân sẽ bị làng xử phạt rất nặng.

          Nhat Lisa- phóng viên Đài TNVN có bài “Hôn nhân trọng tình yêu của người Xơđăng’’. Mời bà con và các bạn cùng nghe.

Với người Xơđăng, con trai, con gái đến tuổi trưởng thành (khỏang 18 tuổi) có quyền tìm hiểu nhau. Nếu đã “ưng cái bụng”, họ báo tin cho cha mẹ biết, họ đã thương nhau, dành cho nhau tình cảm thật sự, và nhờ cha mẹ tìm giúp ‘’ông mai’’ , ‘’bà mối’’. 

Tùy theo điều kiện của từng gia đình, mà con trai có quyền ‘’hỏi vợ’’  hoặc con gái có quyền “hỏi chồng’’ . Bà Y Yêm, ở thôn Deak Lơ Leang Hai, xã Ea Uy, huyện Krông Păch (tỉnh Dak Lak) cho biết:

‘’Theo phong tục Xơđăng chúng tôi nó khác với một số dân tộc khác, việc tiến đến hôn nhân được diễn ra bình đẳng, có thể nói là song hệ. Tùy theo khả năng, điều kiện, có thể nhà gái hoặc cũng có thể nhà trai đi hỏi cũng được. Ngay tại làng của chúng tôi đây, có trường hợp nhà trai đi hỏi vợ, cũng có nhà gái đi hỏi chồng. Bất cứ bên trai hoặc bên gái ‘’đi hỏi’’ tôi thấy họ đều có chung mục đích là được yêu và sống chung với nhau. Hiện nay, nhiều gia đình trẻ có cuộc sống khá ổn và họ có trách nhiệm chăm lo cha mẹ hai bên rất tốt’’.

Theo ông A I Hat, ở buôn Kon Wang, xã Ea Yiêng, huyện Krông Păch (tỉnh Dak Lak), tục hôn nhân của người Xơđăng không mang tính mẫu hệ hoặc phụ hệ, không nặng nề về việc thách cưới. Vì lẽ đó mà chỉ cần trai gái yêu nhau là sẽ đến được với nhau, dù gia cảnh giàu có hay nghèo khó:

‘’Theo phong tục Xơđăng chúng tôi từ xưa tới bây giờ không có thách cưới, như là nhà gái thách nhà trai con trâu, con bò, thậm chí cũng không thách cưới cả tấm choàng, chiêng ché, soong nồi…tất cả đều không có thách cưới. Phong tục của dân tộc chúng tôi khác với phong tục một số dân tộc khác. Vấn đề quan trọng là hai người thương yêu nhau, có tình cảm với nhau thật sự thì họ phải báo cho cha mẹ hai bên biết, khi cha mẹ đồng ý thì làm lễ đám hỏi và tổ chức đám cưới cho các con thôi’’.

Ngày đính hôn , nhà trai mang lễ vật đến nhà gái, hoặc ngược lại. Các lễ vật thông thường là một con gà , một ghè rượu , một cái rìu ,một con dao , một tấm vải thổ cẩm và 2 chiếc vòng đồng.  Nhà gái (hoặc nhà trai) nhận lễ vật và chính danh công nhận việc gả con gái cho nhà trai, hoặc gả con trai cho nhà gái. Từ ngày đám hỏi, đôi trai gái xem nhau như là vợ chồng chưa cưới. Cha mẹ hai bên bắt đầu xưng hô với nhau là ông thông gia, bà thông gia . Về nghi thức trong lễ ăn hỏi, ông A I Hat cho biết, người Xơđăng trọng nhất tình cảm, nên lễ nghĩa cũng rất đơn giản:

           ‘’Sau khi cha mẹ hai bên đồng ý, ông mối đến phía nhà trai, hỏi: -Anh có đồng ý lấy cô ấy làm vợ? Chàng trai thề trước mặt cha mẹ: -Con thật sự muốn lấy cô ấy làm vợ. Từ khi con trưởng thành, con đã để ý cô ấy và được cô ấy  chấp nhận. Đến hôm nay chúng con không thể tách rời nhau nữa. Yàng đã cho chúng con ở với nhau, con yêu quý người đó, và người đó cũng thương con thật lòng’’.

Sau ngày đính hôn, dù hai bên đã xem nhau là thông gia, chàng trai và cô gái được coi là vợ chồng chưa cưới, nhưng họ không được phép vượt quá giới hạn nam-nữ. Khoảng thời gian từ ngày đính hôn cho đến ngày cưới, tùy theo điều kiện của từng gia đình, có thể một hoặc vài tháng nhưng không quá một mùa rẫy (1 năm). Đây là thời gian thử thách lớn nhất dành cho đôi vợ chồng Xơ-đăng tương lai: họ phải giữ bản thân trong sạch, không làm những điều xấu, trái với luật tục của làng. Ông A Djoa, ở thôn 3, xã Tân Cảnh, huyện Đăk Tô (tỉnh Kon Tum) cho biết: Nếu một trong hai người có hành vi sai trái trước khi cưới sẽ bị làng xử phạt rất nặng:

Mọi nghi thức từ đám hỏi cho đến đám cưới thì phải tuân thủ luật tục của làng. Theo phong tục Xơđăng chúng tôi, nam nữ thanh niên nếu có quan hệ bất chính với nhau, có con trước khi kết hôn thì già làng đuổi hai người đó ra rìa, bắt họ dựng chòi ngoài làng và sống ở đó. Khi nào họ thực hiện đầy đủ việc xử phạt của làng như cúng Yàng bằng con heo, con gà … thì họ mới được phép vào làng’’.

Sự răn đe của luật tục đã hạn chế được tình trạng thanh niên trong các thôn làng người Xơđăng quan hệ nam nữ trước hôn nhân, giữ được thuần phong mỹ tục, đồng thời bảo đảm tốt sức khỏe sinh sản cho người mẹ và con cái sau này.

Về đám cưới cho đôi trẻ, hai bên gia đình bàn tính chọn một ngày tổ chức chung tại nhà cộng đồng. Theo bà Y Yêm, ở thôn Deak Lơ Leang Hai, xã Ea Uy, huyện Krông Păch (tỉnh Dak Lak), lễ cưới là dịp vui của tất cả họ hàng và cộng đồng thôn làng Xơ-đăng:

          Theo phong tục của chúng tôi ở đây, uống mừng ngày cưới thì tổ chức chung tại nhà rông, tất cả những thức ăn, thức uống hai bên họ hàng đều mang ra ngoài nhà rông. Khách mừng cho hai vợ chồng thông thường là một ché rượu cần và một con gà, họ đưa trực tiếp cho cha mẹ của cô dâu hoặc cha mẹ chú rể. Gia đình hai bên nhận những món quà đó mang đến nhà rông để cùng hòa vui với cả làng. Họ ăn uống, vui vẻ và hát rơngêi, ting ting, đánh cồng đánh chiêng chúc mừng cô dâu chú rể trăm năm hạnh phúc’’. 

            Điều đặc biệt của dân tộc Xơ-đăng, là trước lễ cưới, nhà trai nhà gái cùng bàn bạc với nhau về cuộc sống, hoàn cảnh cụ thể của từng gia đình, như là về tuổi tác, sức khỏe của cha mẹ, điều kiện kinh tế…  Bên nào khó khăn hơn thì đôi vợ chồng trẻ sau khi cưới phải về ở nhà đó trước (khoảng 2 đến 3 năm), mục đích giúp sức lao động cho gia đình vượt qua những khó khăn trước mắt, từng bước ổn định cuộc sống. Sau đó hai vợ chồng lại luân chuyển đến nhà kia. Cứ như vậy, khi có đủ điều kiện, hai vợ chồng mới ra ở riêng.

Hiện nay, tại các buôn làng của người Xơđăng ở Tây Nguyên, phong tục cưới hỏi vẫn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, đề cao tình người, góp phần hình thành nên một gia đình bền vững trong mối quan hệ chặt chẽ và đòan kết giữa các họ hàng và cộng đồng./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC