
Bh’rợ cách mạng n’nâu căh muy đoọng ma méch bộ máy, pa dưr rau liêm choom âng dịch vụ công, ha dợ rau chr’năp bhlâng năc bhrợ t’vaih zr’lụ pa dưr t’mêê, t’bhlâng pa dưr rau dưr vaih đơơh lâng nhâm mâng lâh mơ
“Xăl ooy bh’rợ chính quyền vel đong tơợ 3 cấp vaih 2 cấp năc bh’rợ bhr’lậ thể chế lâng hành chính prang zập n’đăh, bhrợ t’vaih rau liêm choom bhlâng, xay p’căh cr’noọ bh’rợ chr’năp pa bhlâng lâng rau t’bhlâng tr’xăl t’mêê âng Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, âng Quốc hội, âng Chính phủ đoọng k’tiêc k’ruung nhâm loom tươc ooy cr’chăl t’mêê”. Năc đoo năc p’rá xa nay âng Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà coh bh’rợ pr’họp âng Quốc hội bêl đương xơợng p’rá xa nay prá xay âng apêê đại biểu ooy dự án Luật Tổ chức chính quyền vel đong (bhr’lậ). Ting cơnh Bộ trưởng, vêy bấc rau liêm choom bhlâng cơnh xăl cr’noọ xa nay k’đhơợng hành chính ooy xa nay quản trị, kiến tạo lâng xay bhrợ đoọng; tơợ xay moon hành chính tước ooy bh’rợ pác cấp, pác quyền, pa đớp quyền ghít bhlâng, la lua ta nih; tơợ bộ máy hành chính vel đong bấc cơnh, tước ooy bh’rợ hành chính vel đong ma méch, đăn ooy đhanuôr, xay bhrợ đoọng ha đhanuôr liêm ghít lâh mơ.
Xa nay pazum muy bơr tỉnh, căh ng’xay bhrợ chính quyền cấp chr’hoong lâng pazum pazêng chr’val âng Trung ương năc bơơn rau mr’cơnh cr’noọ xa nay âng cán bộ, công chức, viên chức coh bộ máy Nhà nước lâng âng đhanuôr. Tu nâu đoo năc bh’rợ cách mạng đoọng pa dưr rau liêm choom âng bộ máy, crêê cơnh cr’noọ xa nay pa dưr coh c’xêê c’moo t’mêê: pazum cấp tỉnh, cấp chr’val, t’bil lơi cấp chr’hoong. Năc đoo năc c’lâng bh’rợ liêm crêê bhlâng bhrợ t’vaih c’rơ pa dưr chính quyền t’mêê pa bhrợ liêm choom lâh mơ. Năc bơơn k’miah ngân sách bấc pa bhlâng đoọng ha Chính phủ, đoọng bhrợ đợ dự án chr’năp liêm ha xã hội, ba bi cơnh y tế, giáo dục.
Bhr’lậ pa liêm cớ pazêng đơn vị hành chính năc căh muy vêy pr’đươi ooy bh’rợ pazum, ng’pác căh cậ năc k’rong pazum, ha dợ ahêê xoọc xay bhrợ coh c’lâng bh’rợ tr’xăl t’mêê ooy zr’lụ pa dưr k’rơ lâh mơ, c’rơ pa dưr đoọng bhrợ t’vaih rau pa dưr t’mêê đoọng ha k’tiêc k’ruung lâng ha đhanuôr.
Ting cơnh TS Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, mỵ ooy lý luận lâng rau la lua xay moon ghít, bh’rợ chính quyền bơr cấp năc c’lâng bh’rợ ga măc liêm crêê, ting n’năc xa nay đơơh hân pa bhlâng đoọng nhâm mâng pr’đơợ đoọng pa dưr k’tiêc k’ruung tươc ooy cr’chăl t’mêê- cr’chăl t’mêê t’bhlâng pa dưr k’rơ lâh mơ âng acoon manuyh. Nâu đoo năc bh’rợ bơơn bhr’lậ đhr’năng bấc cơnh coh hệ thống chính trị âng hêê tơợ bêl ahay tước nâu cơy. Lâng rau tr’xăl n’nâu năc vêy ta rơơm, cơ quan công quyền vel đong dzợ 2 cấp năc ghít ooy cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr lâh mơ lâng tơợ đêêc hệ thống chính quyền pa bhrợ đa đơơh, liêm choom, crêê cơnh cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr lâng doanh nghiệp lâh mơ.
Phó giáo sư tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, bêl ahay bhrợ Viện trưởng Viện pa chăp ch’mêệt lêy bhrợ t’vaih pháp luật âng Quốc hội công xay moon ghít, ra pặ pa liêm cớ bộ máy coh prang hệ thống chính trị tơợ Trung ương tước ooy vel đong, pazêng vêy năc bh’rợ t’bil lơi cấp chr’hoong, pazum muy bơr đơn vị hành chính cấp tỉnh lâng cấp chr’val năc đợ xa nay bh’rợ ga măc chr’năp pa bhlâng crêê tước ooy rau dưr vaih âng k’tiêc k’ruung, rau chr’năp ha rau pa dưr k’rơ bhlâng âng k’tiêc k’ruung coh cr’chăl t’mêê. Nâu đoo năc bh’rợ chr’năp liêm pa bhlâng ha k’tiêc k’ruung, vêy đợ bh’rợ tr’nêng crêê liêm pa bhlâng, tu cơnh đêêc năc vêy đhanuôr coh prang k’tiêc k’ruung xơợng đươi, mâng loom mr’cơnh cr’noọ xa nay. Bh’rợ pazum đơn vị hành chính vêy cơnh năc bhrợ t’vaih muy cr’chăl căh ơy lâh liêm choom tu vel đong tr’xăl ooy bh’rợ t’mêê, xa nay bh’rợ lâng xay truih hành chính. Hân đhơ cơnh đêêc, bêl bộ máy pa bhrợ nhâm mâng, apêê cán bộ, công chức năc choom xay bhrợ pazêng bh’rợ tr’nêng.
T’cooh Nguyễn Đức Hà, bêl ahay bhrợ Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương xay moon: “Cán bộ vêy ta đoọng bhrợ bh’rợ tr’nêng crêê cơnh lâng tr’béch g’lăng âng apêê đoo. Bh’rợ cơ cấu crêê cơnh căh muy zooi bộ máy pa bhrợ liêm buôn lâh mơ, ting n’năc dzợ pa dưr rau liêm choom coh bh’rợ k’đhơợng xay. Muy bộ máy ma méch năc pa bhlâng liêm choom, lâh mơ năc bhrợ t’vaih rau tr’xăl nhâm mâng, nhâm mâng rau liêm choom coh hệ thống hành chính”.
Ting cơnh pác cấp cơnh dự thảo Luật Tổ chức chính quyền vel đong năc vêy 90/99 bh’rợ tr’nêng, quyền hạn âng chính quyền vel đong cấp chr’hoong pazao ooy cấp chr’val, 9 bh’rợ tr’nêng, quyền hạn ha mơ dzợ âng cấp chr’hoong năc vêy pác cấp đoọng ha cấp tỉnh./.
CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 2 CẤP: CUỘC CẢI CÁCH LỊCH SỬ, TOÀN DIỆN, KIẾN TẠO SÂU SẮC
Chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương 3 cấp sang 2 cấp là một cuộc cách mạng lớn. Cuộc cách mạng này không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng dịch vụ công, mà quan trọng hơn là mở ra không gian phát triển mới, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững.
“Thay đổi mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp là cuộc cải cách thể chế và hành chính toàn diện, mang tính kiến tạo sâu sắc, phản ánh tầm nhìn chiến lược và quyết tâm đổi mới của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương, của Quốc hội, của Chính phủ để đất nước vững bước vào kỷ nguyên mới”. Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà tại nghị trường Quốc hội khi lắng nghe ý kiến thảo luận của các đại biểu về dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Theo Bộ trưởng, có nhiều đột phá đáng ghi nhận như chuyển từ tư duy quản lý hành chính sang quản trị, kiến tạo và phục vụ; từ phân công hành chính sang phân cấp, phân quyền, trao quyền rõ ràng, thực chất; từ bộ máy hành chính địa phương cồng kềnh, nhiều tầng nấc, sang hệ thống hành chính địa phương tinh gọn, gần dân, sát dân, phục vụ nhân dân tốt hơn.
Chủ trương sáp nhập một số tỉnh, không tổ chức chính quyền cấp huyện và tiếp tục sáp nhập các xã của Trung ương nhận được sự đồng tình, ủng hộ của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy Nhà nước và của người dân. Bởi đây là cuộc cách mạng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của bộ máy, đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới: sáp nhập cấp tỉnh, cấp xã, xóa bỏ cấp huyện. Đó là một chủ trương rất đúng đắn tạo động lực thúc đẩy chính quyền mới hoạt động hiệu lực, hiệu năng và hiệu quả. Nó sẽ tiết kiệm được ngân sách đáng kể cho Chính phủ, để đầu tư cho những dự án về an sinh xã hội, ví dụ như y tế, giáo dục.
Tổ chức lại các đơn vị hành chính không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là sáp nhập, tách ra hoặc là dồn lại mà là chúng ta đang trên lộ trình đổi mới tư duy về không gian phát triển, nguồn lực phát triển để tạo ra cơ hội phát triển mới cho đất nước và cho cộng đồng.
Theo TS Nguyễn Văn Đáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, cả về lý luận và thực tiễn đều khẳng định, mô hình chính quyền hai cấp là chủ trương lớn đúng và trúng, đồng thời là yêu cầu cấp thiết nhằm đảm bảo các điều kiện để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Đây là một giải pháp giúp giải quyết được vấn đề nhiều tầng nấc trong hệ thống chính trị của chúng ta từ trước đến nay. Với sự thay đổi này có thể kỳ vọng rằng, hệ thống cơ quan công quyền địa phương chỉ còn 2 cấp sẽ gần với nhu cầu của người dân và doanh nghiệp hơn, sát với đời sống thực tế hằng ngày của người dân hơn và từ đó, hệ thống chính quyền hoạt động hiệu lực, hiệu quả và linh hoạt, đáp ứng các nhu cầu của người dân và doanh nghiệp hơn.
Phó giáo sư tiến sĩ Đinh Xuân Thảo, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội cũng khẳng định, sắp xếp tổ chức bộ máy của cả hệ thống chính trị từ Trung ương đến địa phương, bao gồm về việc bỏ cấp huyện, sáp nhập một số đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp xã là những quyết sách to lớn mang tầm chiến lược hết sức quan trọng liên quan đến vận mệnh quốc gia, quyết định cho sự phát triển đột phá của dân tộc trước kỷ nguyên mới. Đây là việc làm ích nước, lợi nhà, có những bước đi và cách làm đúng và trúng nên được nhân dân cả nước đồng lòng nhất trí, tin tưởng và ủng hộ. Việc sáp nhập đơn vị hành chính có thể tạo ra khoảng trống tạm thời trong quản trị địa phương do thay đổi thói quen, trình tự làm việc và báo cáo hành chính. Tuy nhiên, khi bộ máy vận hành ổn định, đội ngũ cán bộ, công chức hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu công việc.
Ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương cho rằng: “Cán bộ phải được sắp xếp vào vị trí phù hợp với năng lực của họ. Việc cơ cấu hợp lý không chỉ giúp bộ máy vận hành trơn tru mà còn nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý. Một bộ máy tinh gọn nhưng mạnh mẽ sẽ tạo ra sự chuyển đổi bền vững, đảm bảo hiệu suất cao trong hệ thống hành chính”.
Theo phân cấp như dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương sẽ có 90/99 nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương cấp huyện chuyển giao về cho cấp xã, 9 nhiệm vụ, quyền hạn còn lại của cấp huyện sẽ được phân cấp cho cấp tỉnh.
Trong bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội hiện nay và xu hướng hiện đại hóa bộ máy quản lý hành chính, chủ trương sáp nhập cấp tỉnh và chuyển đổi mô hình chính quyền địa phương từ 3 cấp sang 2 cấp là một cuộc cách mạng lớn. Cuộc cách mạng này không chỉ nhằm tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng dịch vụ công, mà quan trọng hơn là mở ra không gian phát triển mới, thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước./.
Viết bình luận