Đợ bha ar xrặ: Du lịch t’viêng coh da ding k’coong Trường Sơn Bha ar xrặ 1: Giữ đớc c’kir đoọng ha lang t’tun
Thứ hai, 17:04, 22/05/2023 Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung
Xoọc đâu, apêê tỉnh miền Trung ơy xay bhrợ bấc bh’rợ du lịch t’viêng coh da ding k’coong Trường Sơn cơnh: Du lịch chêêc lêy n’năl văn hoá pazêng acoon coh, pazêng cơnh bh’rợ đhêy ắt, chêêc lêy n’năl bhươl cr’noon, du lich chêêc lêy n’năl boọng gợp, du lịch ooy zr’lụ chr’năp ma bhuy, du lịch lịch sử…

 

 

Bha ar xrặ 1: Giữ đớc c’kir đoọng ha lang t’tun

Bhiệc bhan m’bhí k’thu âng manuyh Ma Coong rơơm đoong boo crêê, đhí liêm, ha rêê ha roo abhoo vaih bấc, bhươl cr’noon k’bhộ ngăn, mamông k’rơ, a ọc, t’rí, c’roóc doọ crêê pr’luh cr’ăy. Coh ha dum bhiệc bhan m’bhị k’thu, pân juyh doọ ơy vêy k’điêl, pân đil doọ ơy vaih k’diíc tr’lum, prá xay đh’rưah xang n’năc năc vaih diíc điêl. Bhiệc bhan m’bhị k’thu âng manuyh Ma Coong dưr vaih muy râu văn hoá la lay, năc choom ng’zư đớc lâng pa dưr đợ chr’năp ooy ty đanh.

Ha dum t’ngay 16 C’xêê muy âm lịch, bêl bh’rương tr’ang pa bhlâng, Bhiệc bhan m’bhị k’thu âng manuyh Ma Coong năc vêy ta bhrợ. Xang bh’rợ bhuôih năc xa nul âng k’thu chr’đhô, zập ngai tước ooy zợ buah arong. Đợ apêê ta đhâm k’rơ tr’zeng pazêng bêệ bhr’nih, tước m’bhị pa k’rơ, đơơh, m’bhí tước bêl k’thu tr’vooh. Manuyh căh m’bhị năc cr’đhơợng têy đhiêr t’nơợt toor oih. Lâng râu tr’ang âng oih, apêê đoo đh’rưah g’rooh moon “Roa lữ Giàng ơi” (vêy ng’n’năl năc “bhui har pa bhlâng, plêêng ơi”).

Ha dum bhiệc bhan M’bhih ch’gâr công năc bêl đoọng pân đil pân juỵh chêêc tr’năl, đh’rưah prá xay gr’hoót tr’pay diíc điêl. Đợ apêê pân juyh pân đil kiêng ắt đh’rưah năc pr’zước lướt ắt đhị tọm đác, tước ooy crâng… đh’rưah prá xay coh toong t’ngay ha dum.

G’luh tr’nơớp, Peter bơơn ting pâh ooy bhiệc bhan M’bhih k’thu âng manuyh Ma Coong. Peter năc manuyh Đan Mạch, bhrợ bh’rợ pa chăp ch’mêệt lêy ooy c’kir văn hoá lâng pa dưr nhâm mâng. T’cooh Peter xay moon, bhiệc bhan n’nâu năc cơnh bh’rợ k’rong pazum acoon manuyh lâng cruung đác, crâng k’coong, bhrợ t’vaih râu chr’năp pr’hay coh pr’ắt tr’mông âng đhanuôr Ma Coong n’đăh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh Quảng Bình:“G’luh n’nâu lướt du lịch, bơơn ting pâh ooy bhiệc bhan M’bhih K’thu coh đâu năc pa bhlâng pr’hay. Nâu đoo năc bêl đoọng ng’prá xay đh’rưah ting n’năc công năc j’niêng cr’bưn, pr’ắt bh’rợ lâng cruung đác, crâng k’coong lâng văn hoá âng đhanuôr coh đâu. Bhrợ têng cơnh ooy đoọng zư đớc văn hoá chr’năp pr’hay n’nâu âng đhanuôr acoon coh da ding k’coong Quảng Bình.”

Tơợ đanh ahay, Bhiệc bhan M’bhí k’thu năc muy j’niêng cr’bưn, năc bh’rợ bhuôih abhô dang âng manuyh Ma Coong. Z’lâh c’xêê c’moo lâng bấc râu tr’xăl năc bhiệc bhan m’bhí k’thu dzợ vêy chr’năp pr’hay ooy văn hoá, râu liêm crêê âng vel đong, ghít râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon coh. Coh bhiệc bhan n’nâu, bấc ngai pa câl pazêng râu pr’đươi âng vel đong đoọng ha ta mooi du lịch cơnh a băng crâng, buah arong, ch’neh đêệp, r’veh crâng, pazêng râu chr’na đha năh ghít râu đhahum yêm âng crâng k’coong. T’cooh Nguyễn Hữu Hồng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình xay moon, Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch t’mêê xay moon Dự án Zư lêy lâng pa dưr Bhiệc bhan ty đanh m’bhí k’thu âng manuyh Ma Coong coh chr’val Thượng Trạch. Cục Di sản Văn hoá đh’rưah lâng vel đong pa choom bh’rợ pa trơơi c’kir crêê cơnh lâng đhr’năng xoọc đâu:“Azi k’rang bhlâng, pa dưr râu chr’năp pr’hay văn hoá âng bhiệc bhan m’bhí k’thu âng đhanuôr Ma Coong. C’moo đâu chr’hoong đơơh vêy cr’noọ bh’rợ đoọng bhrợ têng bhiệc bhan m’bhí k’thu n’nâu, pa dưr cớ, bhrợ têng bhiệc bhan m’bhí k’thu crêê cơnh lâng râu chr’năp pr’hay âng đhanuôr Ma Coong.”

Coh da ding k’coong Trường Sơn tước ooy tỉnh Quảng Bình vêy bấc râu liêm crêê đoọng pa dưr du lịch t’viêng. Hân đhơ cơnh đêêc, bh’rợ bhrợ têng du lịch coh zr’lụ n’nâu căh ơy crêê cơnh lâng râu liêm choom, c’rơ. Đhanuôr acoon coh căh n’năl cơnh pa dưr kinh tế du lịch. T’cooh Nguyễn Châu Á, Giám đốc Công ty TNHH Chua Me Đất xay moon, bêl đươi dua râu liêm choom âng du lịch đhị pazêng boọng gớp coh C’kir Bhươn k’tiếc k’ruung Phong Nha- Kẻ Bàng, đơn vị ơy pay đươi lâng pa choom manuyh pa bhrợ đhị đêêc năc đợ manuyh acoon coh. L’lăm ahay, bấc apêê đhanuôr manuyh acoon coh bêl ahay bhrợ n’loong, pa hư crâng ta bơơn tr’mông. Nắc xoọc đâu, apêê đoo năc manuyh bhrợ bh’rợ du lịch vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng lâng công năc manuyh zư lêy crâng crêệ coh C’kir Cruung đác crâng k’coong bha lang k’tiêc Phong Nha- Kẻ Bàng. Zư lêy crâng crêệ lâng k’đơơng t’pâh ta mooi tước la lêy, chêêc lêy n’năl năc đoo ng’zooi apêê đoo vêy râu bơơn pay pa chô nhâm mâng tơợ ng’bhrợ du lịch lâng zư lêy c’kir đoọng ha y chroo. Ting cơnh t’cooh Nguyễn Châu Á, đơn vị ơy bhrợ đợ bh’rợ du lịch coh zr’lụ đhanuôr acoon coh pa têệt lâng pa dưr nhâm mâng, zư lêy c’kir lâng bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr coh vel đong:“Azi công bhrợ t’vaih bh’rợ đh’rưah lâng đhanuôr, pa choom đhanuôr bhrợ homestay đoọng ha bh’rợ du lịch. Đoọng pr’đươi du lịch râu đơ chr’năp năc ng’đanh lâh mơ công cơnh coh bh’rợ pa choom, k’dua apêê chuyên gia, giáo viên pa choom đoọng ha đhanuôr coh bh’rợ xay bhrợ đoọng ha ta mooi du lịch.”

Xoọc đâu, bh’rợ pa dưr du lịch đhị Quảng Bình năc đhiệp xay bhrợ k’rơ đhị Phong Nha- Kẻ Bàng, căh ơy choom bhrợ t’vaih râu pa têệt đh’rưah pazêng pr’đươi coh bấc zr’lụ đhị tỉnh đoọng bhrợ t’bhưah, pa đanh t’ngay c’xêê đhêy ắt. T’cooh Hồ An Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình xay moon, tỉnh n’nâu vêy 25 zr’lụ lướt la lêy coh da ding k’coong Trường Sơn vêy ta xay moon liêm pr’hay pa bhlâng, vêy c’rơ k’đơơng ta mooi lâng năc ng’choom moon nâu đoo nắc “Nắc đhị liêm pr’hay pa bhlâng đoọng chêêc lêy n’năl”. Hân đhơ cơnh đêêc, râu liêm choom âng bh’rợ du lịch dzợ bấc râu căh liêm choom lâng pazêng pr’đươi du lịch căh ơy vêy bấc cơnh: “Bh’rợ bhrợ têng pr’đươi du lịch coh xoọc đâu ahêê dzợ ta bhúch bấc pa bhlâng ooy cr’noọ bh’rợ. Cruung đác crâng k’coong âng tỉnh Quảng Bình bấc pa bhlâng năc ha dang ahêê k’rong bhrợ căh crêê cơnh năc căh muy căh u vaih đhị ng’tước du lịch năc dưr pa hư cruung đác crâng k’coong. Zập đhị coh da ding k’coong Trường Sơn ga măc n’nâu, đhị ooy vêy đhanuôr acoon coh ắt mamông năc zêng choom ng’bhrợ du lịch, đoọng đươi dua pr’đươi liêm choom, pa dưr kinh tế xã hội crêê cơnh năc n’jưah zư lêy râu chr’năp n’năc đanh đươnh lâh mơ.”

Pazêng tour lướt la lêy c’kir lịch sử, chêêc lêy n’năl văn hoá âng đhanuôr acoon coh đhị da ding k’coong Trường Sơn đh’rưah lâng muy bơr bhiệc bhan văn hoá liêm pr’hay cơnh: bhiệc bhan m’bhí k’thu âng manuyh Ma Coong, Bhiệc bhan chướt ha roo âng manuyh Bru- Vân Kiều lâng Hò z’nươu axiu Minh Hoá dưr vaih đhị zr’lụ du lịch, k’đơơng t’pâh bấc ta mooi tước. T’cooh Phạm Văn Thuỷ, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch xay moon zr’lụ đhanuôr acoon coh ắt mamông coh da ding k’coong Trường Sơn năc vêy đợ c’kir văn hoá bấc pa bhlâng. Da ding k’coong tỉnh Quảng Bình vêy cruung đác crâng k’coong ga măc pa bhlâng vêy ta pác truih c’lâng Hồ Chí Minh lâng dzợ zư đớc bấc râu c’kir, chr’năp pr’hay văn hoá. Bh’rợ pa dưr du lịch đhị zr’lụ n’nâu n’jưah bấc cơnh pazêng cơnh pr’đươi du lịch, n’jưah ting xăl cr’noọ bh’rợ bhrợ cha, pa dưr thu nhập đoọng ha pazêng acoon coh. Ting cơnh t’cooh Phạm Văn Thuỷ, pazêng vel đong năc choom pa têệt đh’rưah, tr’zooi đh’rưah xay bhrợ liêm xang pazêng pr’đươi vêy chr’năp pa têệt zr’lụ, pa dưr râu liêm pr’hay âng pazêng pr’đươi du lịch, pa dưr du lịch nhâm mâng đhị pazêng zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong: “Zr’lụ đhanuôr acoon coh âng ahêê vêy bấc pa bhlâng cr’van crâng k’coong. Ahêê năc bhrợ têng pr’đươi du lịch pa têệt lâng cruung đác, crâng k’coong coh đêêc, nhâm mâng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr văn hoá Việt Nam liêm pr’hay ghít râu chr’năp âng acoon manuyh, hân đhơ cơnh đêêc năc công lêy pay, đơơh loon lêy đươi râu chr’năp pr’hay văn hoá âng acoon manuyh. Năc ng’xay moon acoon manuyh coh đêêc năc đhanuôr acoon coh bơơn đươi râu liêm choom tơợ cruung đác, crâng k’coong ơy t’đui đoọng ha đhanuôr. Hội đồng Nhân dân tỉnh năc bhrợ đợ chính sách la lay đoọng pa dưr văn hoá âng đhanuôr acoon coh lâng bhrợ têng pr’đươi tơợ văn hoá âng acoon coh n’năc đoọng pa dưr du lịch. Bhrợ têng pr’đươi năc choom pa têệt đh’rưah pazêng zr’lụ, pa têệt pazêng c’kir lâng pazêng c’kir văn hoá âng hêê./.”

Loạt bài:

Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn

Du lịch xanh hướng đến phát triển du lịch bền vững gắn với bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội đã và đang trở thành xu thế tất yếu. Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã đưa ra định hướng "Phát triển du lịch xanh, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường".

Hiện nay, các tỉnh miền Trung đã thực hiện nhiều mô hình du lịch xanh trên dãy Trường Sơn như: Du lịch trải nghiệm văn hóa các dân tộc, các loại hình nghỉ dưỡng, khám phá, sinh thái cộng đồng, du lịch khám phá hang động, du lịch tâm linh, du lịch lịch sử... Nhóm PV Thanh Hiếu - Tuyết Lê, thường trú tại khu vực miền Trung phân tích tiềm năng lợi thế, hiệu quả và những thách thức trong phát triển du lịch xanh qua loạt bài “Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn”. Trong chương trình hôm nay, mời quý vị và các bạn nghe bài đầu tiên với nhan đề “Gìn giữ di sản cho đời sau”.

Bài 1: Gìn giữ di sản cho đời sau

Lễ hội Đập trống của người Ma Coong cầu cho mưa thuận, gió hòa, nương rẫy tươi tốt, bản làng được ấm no, khỏe mạnh, gia súc không bị dịch bệnh. Trong đêm hội đập trống, trai chưa vợ, gái chưa chồng gặp gỡ nhau, hẹn hò cùng nhau để rồi nên duyên vợ chồng. Lễ hội Đập trống của người Ma Coong đã trở thành một nét văn hóa đặc trưng, cần được bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống.

Đêm 16 Tháng Giêng, khi con trăng lên đến ngọn sào, Lễ hội Đập trống của người Ma Coong bắt đầu. Sau phần lễ là tiếng trống hội vang lên, mọi người xúm lại bên ché rượu cần. Những thanh niên khỏe mạnh tranh nhau chiếc dùi, đánh trống thật mạnh, nhanh, đánh cho đến khi trống vỡ. Người không đánh trống thì cầm tay nhau nhảy múa quanh đống lửa. Dưới ánh lửa bập bùng, họ hô vang câu nói "Roa lữ Giàng ơi" (nghĩa là “sung sướng quá, trời ơi!”).

Đêm hội Đập trống cũng là dịp trai gái gặp nhau làm quen, cùng hẹn ước trao duyên. Những đôi trai gái thầm yêu nhau, được phép dắt nhau ra suối, vào rừng… cùng tâm sự, chuyện trò thâu đêm.

Lần đầu tiên, Peter hòa mình vào Lễ hội Đập trống của người Ma Coong. Peter là người Đan Mạch, chuyên nghiên cứu về di sản văn hóa và phát triển bền vững. Ông Peter cho rằng, Lễ hội này như mối giao hòa giữa con người với thiên nhiên, tạo ra nét độc đáo trong đời sống đồng bào dân tộc Ma Coong ở phía tây tỉnh Quảng Bình:“Lần này đi du lịch, được tham dự lễ Đập trống ở đây, quá tuyệt vời. Đây là lúc để giao lưu với nhau và là một phần của phong tục tập quán, mối quan hệ giữa thiên nhiên và văn hóa của người dân ở đây. Làm thế nào để giữ lại bản sắc văn hóa này vì việc đa dạng bản sắc văn hóa rất quan trọng, trong đó có bản sắc của các dân tộc thiểu số ở miền núi Quảng Bình.”

Lâu nay, Lễ hội Đập trống là một phong tục tập quán, nghi lễ của người Ma Coong. Trải qua thời gian với nhiều biến đổi nhưng lễ hội Đập trống vẫn còn nguyên những giá trị văn hóa, giàu tính bản địa, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Trong lễ hội này, nhiều người bày bán các sản vật của địa phương phục vụ du khách như măng rừng, rượu cần, gạo nếp, rau rừng, các món ăn đậm hương vị núi rừng. Ông Nguyễn Hữu Hồng, Phó Chủ tịch UBND huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình cho biết, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa phê duyệt Dự án Bảo tồn và phát huy Lễ hội truyền thống Đập trống của người Ma Coong ở xã Thượng Trạch. Cục Di sản Văn hóa phối hợp với địa phương tập huấn cho cộng đồng kỹ năng trao truyền di sản phù hợp với điều kiện hiện nay:“Chúng tôi rất quan tâm, phát huy bản sắc văn hóa của lễ hội Đập trống của đồng bào Ma Coong. Năm nay huyện sớm có kế hoạch để triển khai lễ hội Đập trống này, phục hồi, gây dựng lễ hội Đập trống đúng với bản sắc của đồng bào Ma Coong.”

Trên dãy Trường Sơn chạy qua tỉnh Quảng Bình có nhiều lợi thế cho phát triển du lịch xanh. Thế nhưng, cách thức làm du lịch ở khu vực này chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh. Bà con dân tộc thiểu số chưa biết cách phát triển kinh tế du lịch. Ông Nguyễn Châu Á, Giám đốc Công ty TNHH Chua Me Đất cho biết, quá trình khai thác tiềm năng du lịch tại các hang động trong Di sản Vườn Quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng, đơn vị đã chú trọng tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ là người đồng bào dân tộc thiểu số. Trước đây, nhiều người dân miền núi từng là “lâm tặc”, phá rừng lấy gỗ để mưu sinh. Nhưng giờ đây, họ là những nhân viên làm du lịch có thu nhập ổn định và cũng là những người tiên phong bảo vệ những cánh rừng lim giữa Di sản Thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng. Bảo vệ rừng lim và thu hút du khách đến khám phá, trải nghiệm chính là giúp họ có nguồn thu ổn định từ làm du lịch và gìn giữ di sản cho mai sau. Theo ông Nguyễn Châu Á, đơn vị triển khai các hoạt động du lịch ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số gắn với phát triển bền vững, bảo vệ di sản và tạo sinh kế cho người dân bản địa:“Chúng tôi cũng mở ra mô hình cùng với người dân, hướng dẫn người dân mở các homestay phục vụ du lịch. Để sản phẩm du lịch mang tính đặc biệt cần nhiều thời gian cũng như trong các công tác tập huấn, đào tạo, thuê các chuyên gia, giáo viên đào tạo cho người dân trong lĩnh vực phục vụ khách du lịch.”

Hiện nay, việc phát triển du lịch tại Quảng Bình mới tập trung tại Phong Nha – Kẻ Bàng, chưa tạo ra chuỗi liên kết sản phẩm tại nhiều địa điểm trong tỉnh để mở rộng, kéo dài thời gian lưu trú. Ông Hồ An Phong, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho rằng, tỉnh này có 25 điểm tham quan trên dãy Trường Sơn được đánh giá rất hấp dẫn, có sức thu hút du khách và có thể gọi đây là “thiên đường khám phá và trải nghiệm”. Thế nhưng, chất lượng dịch vụ du lịch còn hạn chế và các sản phẩm du lịch chưa đa dạng:“Việc xây dựng sản phẩm du lịch hiện nay chúng ta đang còn thiếu trầm trọng về ý tưởng. Tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Bình rất lớn nhưng nếu như chúng ta đầu tư không khéo thì không những không trở thành điểm đến du lịch mà còn có tính chất làm hỏng tự nhiên. Bất kỳ ở đâu trên dãy Trường Sơn hùng vĩ này, ở những nơi có bà con đồng bào dân tộc sinh sống thì đều có thể làm du lịch, để khai thác có tiềm năng hiệu quả, phát triển kinh tế xã hội xứng tầm nhưng vừa bảo tồn giá trị đó lâu dài.”

Các tour tham quan di tích lịch sử, trải nghiệm văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số trên dãy Trường Sơn cùng một số lễ hội văn hóa độc đáo như: Lễ hội đập trống của người Macoong, Lễ hội trỉa lúa của người Bru - Vân Kiều và Hò thuốc cá Minh Hóa đã trở thành các điểm nhấn du lịch, thu hút sự quan tâm của du khách. Ông Phạm Văn Thủy, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch nhận định vùng đồng bào dân tộc thiểu số sống trên dãy Trường Sơn có hệ thống di sản văn hóa vô cùng phong phú. Miền núi tỉnh Quảng Bình có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ phân bố dọc theo hệ thống đường Hồ Chí Minh và còn lưu giữ nhiều di sản, giá trị văn hóa độc đáo. Việc phát triển du lịch tại khu vực này vừa làm đa dạng các sản phẩm du lịch, vừa góp phần chuyển đổi sinh kế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng các dân tộc. Theo ông Phạm Văn Thủy, các địa phương cần liên kết, hỗ trợ nhau hoàn thiện các chuỗi sản phẩm mang tính liên vùng, nâng cao tính hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, phát triển du lịch bền vững tại khu vực các dân tộc thiểu số và miền núi:“Vùng dân tộc thiểu số của chúng ta có sẵn tài nguyên thiên nhiên hiện có. Chúng ta cần xây dựng sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên thiên nhiên ở đó, đảm bảo bảo tồn và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc nhưng phải thanh lọc, sàng lọc, chủ động tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. Cần xác định con người ở đó là đồng bào dân tộc thiểu số được hưởng lợi từ các cảnh quan thiên nhiên đã ưu đãi ban tặng cho bà con. Hội đồng Nhân dân tỉnh cần ban hành các chính sách đặc thù để phát triển văn hóa của vùng dân tộc thiểu số và xây dựng sản phẩm từ nền văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đó nhằm phát triển du lịch. Xây dựng sản phẩm phải có tính liên kết, liên vùng, kết nối các di sản và các di tích văn hóa của chúng ta./.”

Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC