T’hước tước du lịch t’viêng, pa dưr tr’mông tr’meh liêm crêê
Thứ tư, 16:45, 24/05/2023 Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung
Pa dưr du lịch năc ng’xay moon tước ooy xa nay du lịch nhâm mâng; zư lêy lâng pa dưr pazêng c’kir văn hoá lâng pazêng râu chr’năp ty đanh liêm pr’hay âng acoon manuyh; zư lêy môi trường lâng cruung đác; bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng lâng râu liêm crêê coh xã hội; nhâm mâng quốc phòng, an ninh, râu têêm ngăn âng xã hội.

 

Dưr gluh tơợ phố đhị bấc ơl manuyh, amoó Nguyễn Thị Linh ắt coh thành phố Hồ Chí Minh tước ooy Cổng trời Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng đhêy ắt. Amoó Linh lêy, coh đâu plêệng k’tiếc ch’ngaách lâng bơơn ting pâh ooy bấc bh’rợ liêm pr’hay cơnh lướt lêy boọng gớp, lướt cha ơh đhị tran đác, cha đăh đợ chr’na đha năh âng đhanuôr Cơ Tu:“Râu c’jệ lêy bhlâng năc râu dưr vaih k’rơ pa bhlâng, liêm pr’hay căh dzợ cơnh. Tơợ muy crâng k’coong năc nâu cơy vêy zập pazêng râu pr’đươi đoọng hơnh deh ta mooi tước la lêy cơnh đâu năc liêm choom pa bhlâng. Acu c’jệ lêy năc h’cơnh choom dưr vaih đơơh lâng liêm pr’hay tước mơ đâu. Nâu cơy acu lêy vêy bấc râu, công bấc râu bh’rợ đoọng ha ta mooi du lịch. Nắc muy râu liêm choom, năc t’bhlâng lâh mơ dzợ pa dưr râu liêm choom, ba bi cơnh ooy bh’rợ k’đơơng ta mooi năc liêm choom lâh mơ dzợ.”

Tước lâng du lịch t’viêng, ta mooi kiêng pa bhlâng năc lâng râu liêm pr’hay, ga măc chr’năp âng cruung đác, crâng k’coong, chăp kiêng đợ râu chr’năp pr’hay văn hoá âng đhanuôr coh vel đong. Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện pa chăp ch’mêệt lêy pa dưr du lịch xay moon, pa dưr du lịch ting c’lâng bh’rợ dưr vaih t’viêng năc bh’rợ pa dưr đươi tơợ râu ng’chăp, zư lêy, pa dưr liêm choom đợ chr’năp âng cruung đác, crâng k’coong; bhrợ têng bh’rợ k’đhơợng lêy, tr’câl tr’bhlêy lâng đươi dua du lịch t’viêng; đươi dua m’bứi năng lượng, pa dưr lâng đươi dua năng lượng ta pa liêm, pa crêê; ting n’năc, bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa liêm pa crêê bh’rợ bhrợ cha lâng bhrợ t’vaih râu bhui har đoọng ha đhanuôr:“Du lịch ting c’lâng bh’rợ dưr vaih t’viêng năc du lịch ting c’lâng bh’rợ nhâm mâng, crêê cơnh lâng 3 râu cr’noọ xa nay: Dưr vaih du lịch đơơh, nhâm mâng, ta nih râu liêm choom; zư lêy liêm choom cruung đác, crâng k’coong, crêê cơnh lâng râu tr’xăl âng plêệng k’tiêc lâng xay bhrợ liêm choom ooy kinh tế xã hội, nhâm mâng ma moa ooy pazêng c’bhuh ting bhrợ têng bh’rợ du lịch. Pa dưr t’viêng coh du lịch năc ting pa dưr bh’rợ kinh tế t’viêng.”

Coh pazêng c’moo ahay, bấc dự án, xa nay bh’rợ cr’noọ âng k’tiêc k’ruung ơy k’rong c’rơ k’rong bhrợ pa dưr zr’lụ da ding k’coong, zr’lụ đhanuôr acoon coh, ting bhrợ tr’xăl pr’ắt tr’mông coh đâu. Hân đhơ cơnh đêêc, c’lâng p’rang, pazêng râu bh’rợ ha du lịch coh zr’lụ n’nâu zih vêy ta bhrợ, căh crêê cơnh; apêê k’rong bhrợ căh pân tước k’rong bhrợ ooy du lịch coh da ding k’coong Trường Sơn.

Đoọng pa dưr du lịch t’viêng năc xay moon ghít du lịch pa têệt lâng đươi dua liêm choom pazêng cr’van âng crâng k’coong, zư lêy môi trường, crêê cơnh lâng râu tr’xăl âng plêệng k’tiêc. Đhanuôr lâng ta mooi năc choom pa dưr c’năl ooy bh’rợ pa dưr du lịch t’viêng, zư lêy c’kir cruung đác crâng k’coong, zư lêy c’kir văn hoá liêm pr’hay âng acoon coh. Cơ quan chức năng năc vêy đợ cơ chế, chính sách lâng pa choom ghít liêm ooy bh’rợ pa dưr du lịch t’viêng crêê cơnh lâng pazêng vel đong. Ting cơnh Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thái, Chuyên gia pa chăp ch’mêệt lêy lịch sử- văn hoá acoon manuyh năc zr’lụ đhanuôr acoon coh lâng da ding k’coong tỉnh Quảng Bình vêy bấc râu liêm choom ooy du lịch lâng vêy bấc pa bhlâng râu liêm pr’hay, hân đhơ cơnh đêêc râu liêm pr’hay n’năc năc vêy ta bi cơnh “ađoo pân đil la liêm xoọc dzợ u bếch”: “Azi lêy đợ manuyh ắt mamông coh da ding k’coong n’nâu vêy đợ c’kir đớc lơi năc chr’năp pa bhlâng vêy azi đớc năc “pô coh da ding đhâl”. Hân đhơ cơnh đêêc năc xay moon ghít coh đêêc vêy mơ ooy cr’van c’kir văn hoá năc pr’đươi đoọng ha du lịch lâng vêy mơ ooy pr’đươi đoọng bhrợ t’vaih pr’đươi du lịch. Lâng pazêng bh’rợ du lịch da ding k’coong, năc ng’xay moon bh’rợ hân đoo crêê cơnh, lâng ting cơnh acu năc du lịch bhươl cr’noon.”

Xa nay bh’rợ bha lâng pa dưr du lịch Việt Nam tước c’moo 2020, cr’noọ bh’rợ tước c’moo 2030 xay moon c’lâng bh’rợ: Pa dưr du lịch t’viêng, pa têệt bh’rợ du lịch lâng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr pazêng râu chr’năp cr’van lâng zư lêy môi trường”. Coh xa nay bh’rợ âng Chính phủ xay bhrợ Nghị quyết số 08 âng Bộ Chính trị công xay moon ghít râu liêm buôn đoọng đhanuôr ting tr’câl tr’bhlêy lâng bơơn râu liêm choom tơợ du lịch; Bhrợ pa dưr bhươl cr’noon du lịch liêm pr’hay, crêê liêm coh bh’rợ xay bhrợ lâng ta mooi du lịch; Zooi pa dưr du lịch bhươl cr’noon, du lịch cruung đác; Pa dưr xa nay bh’rợ âng pazêng c’bhuh bh’rợ tr’nêng coh bh’rợ pa dưr du lịch.

Hân đhơ cơnh đêêc, bh’rợ pa dưr pazêng bh’rợ du lịch t’viêng năc vêy c’lâng bh’rợ crêê liêm; g’đéch đhr’năng ma bhrợ, căh vêy quy hoạch lâng chr’năp bhlâng năc căh choom căh vêy bh’rợ pa têệt bhrợ đh’rưah nhâm mâng bhlưa pazêng vel đong. Xoọc đâu, pazêng vel đong Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình ơy pa têệt đh’rưah bhrợ t’vaih C’lâng c’kir miền Trung. Acoon c’lâng c’kir n’nâu pa têệt pazêng C’kir bha lang k’tiêc coh zr’lụ Trung Bộ, pazêng vêy: Bhươn k’tiêc k’ruung Phong Nha- Kẻ Bàng (Quảng Bình); Cố đô Huế lâng 2 c’kir năc zr’lụ c’kir Cố đô Huế lâng Pr’hát, tr’coọ xa nul cung đình Huế; Zr’lụ đong đền tháp Mỹ Sơn lâng phố ty Hội An (Quảng Nam). Coh c’lâng n’nâu năc dzợ vêy 2 c’kir bha lang k’tiêc n’lơơng năc cô đô Luang Prabang (Lào) lâng Zr’lụ c’kir đền Angkor (Campuchia). Pazêng c’kir n’nâu pa têêt đh’rưah bhrợ t’vaih muy xa nay bh’rợ k’rong bhrợ du lịch ga măc lâh mơ âng Việt Nam- Lào- Campuchia lâng pr’đớc “3 k’tiêc k’ruung- muy zr’lụ tước la lêy”. T’cooh Nguyễn Xuân Bình, Phó Giám đốc Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng xay moon ghít, râu chr’năp âng bh’rợ pa têệt n’naau năc đoọng tr’pác ta mooi, pa đanh t’ngay đhêy ắt âng ta mooi, tr’zooi đh’rưah coh bh’rợ zư lêy, pa dưr pazêng râu liêm choom âng c’kir coh da ding k’coong Trường Sơn: “Bh’rợ pa têệt đh’rưah bhlưa pazêng vel đong coh xa nay “Zr’lụ c’kir chr’năp liêm pa bhlâng” năc ơy ting pa têệt pazêng c’kir văn hoá zr’lụ. Lâng xa nay bh’rợ năc c’riing lướt mọt ooy c’kir văn hoá coh zr’lụ, Đà Nẵng coh cr’chăl ahay năc ơy đương hơnh deh bấc pa bhlâng ta mooi, đoọng bơơn vêy cơnh đêêc năc ng’đươi ooy râu chr’năp âng c’kir văn hoá bha lang k’tiếc xoọc vêy coh pazêng vel đong tơợ Quảng Bình tước ooy Quảng Nam.”

Box xa nay ooy du lịch

-Coh cr’chăl bhiệc bhan 30/4 lâng 1/5 c’moo đâu, đợ ta mooi tước la lêy, du lịch, chêêc lêy n’năl đhị apêê tỉnh tơợ Quảng Bình tước ooy Quảng Nam bơơn lâh 1 ức chu. Bấc bhlâng ta mooi tước ooy bh’rợ du lịch t’viêng cơnh đhêy ắt, lướt lêy cruung đác, bhươl cr’noon, lướt lêy boọng gớp, du lịch đhị zr’lụ ma bhuy, lịch sử.

-Chuyên trang du lịch Wanderlust âng Anh ơy lêy pay tỉnh Quảng Nam năc muy coh puôn zr’lụ tước du lịch t’viêng bha lâng coh châu Á, lâng đợ pr’đươi du lịch liêm crêê ooy môi trường.

-Bhươn k’tiêc k’ruung Phong Nha- Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình năc vêy ta mooi prang bha lang k’tiêc lêy pay lâng dzoọng t’nooi 15 coh T’nooi 25 công viên k’tiêc k’ruung liêm pa bhlâng coh bha lang k’tiêc. Coh c’moo 2022, Tạp chí du lịch AFAR âng Mỹ xay moon, Phong Nha Kẻ Bàng năc muy coh 39 đhị tước la lêy liêm choom bhlâng.

- Ting cơnh cr’noọ bh’rợ âng Bộ Văn hoá- Thể thao lâng Du lịch, tước c’moo 2030, ta mooi du lịch bha lang k’tiêc tước ooy Việt Nam bơơn tơợ 47-50 ức chu, du lịch chroi đoọng k’dâng tơợ 14- 15%GDP lâng pa dưr râu chr’năp âng zên âng bh’rợ dịch vụ coh GDP tước lâh 50%.

T’cooh Nguyễn Văn Hùng Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch xay moon, coh 2 c’moo ha y du lịch dưr lướt lâng 2 râu bha lâng, râu đêêc năc lêy ghít ooy thị trường coh k’tiêc k’ruung đh’rưah lâng đươi dua lâng prá xay ghít râu liêm choom âng ta mooi bha lang k’tiêc. Pazêng chỉ số t’viêng coh du lịch bhrợ t’vaih râu mâng loom, râu chr’năp pr’hay đoọng k’đơơng t’pâh ta mooi, dưr vaih zr’lụ tước la lêy, crêê cơnh đoọng chêêc lêy n’năl, crêê đoọng k’rong bhrợ lâng năc zr’lụ pa bhlâng liêm choom đoọng ăt mamông:“Kinh tế t’viêng năc ơy bấc k’tiêc k’ruung bhrợ têng, kinh tế t’viêng ơy ng’xơợng bấc pa bhlâng, xa nay coh xoọc đâu năc du lịch t’viêng ahêê n’năl ađoo năc cơnh ooy coh đhr’năng pr’luh cr’ăy ahêê năc t’bhlâng bhrợ t’vaih zr’lụ t’viêng đoọng ahêê đơơng âng ta mooi tước têêm ngăn. Ha dzợ ahêê ơy xay moon du lịch năc muy ngành kinh tế bha lâng, coh xa nay bh’rợ kinh tế bha lâng năc xa nay t’viêng n’nắc năc xay p’rá cr’noọ prá xay ooy râu dưr nhâm mâng lâng vêy pr’đươi năc ng’zooi đoọng ha c’bhuh ngành kinh tế n’lơơng, tu du lịch năc muy ngành kinh tế zazum./."

 

Bài 3: Hướng đến du lịch xanh, tăng trưởng xanh

Du lịch Việt Nam từng bước xác lập trong lòng du khách quốc tế thông điệp "Việt Nam - đất nước an toàn", hình ảnh "Việt Nam điểm đến an toàn, thân thiện, hấp dẫn", một điểm đến với "vẻ đẹp bất tận". Và du lịch xanh đang là xu hướng tất yếu, sẽ bền vững khi hướng tới thiên nhiên, bảo đảm an toàn sức khỏe cho mọi người để không một ai bị bỏ lại phía sau. Du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch dựa vào văn hóa và môi trường sẽ là là nền tảng cho du lịch Việt Nam phát triển bền vững.

Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị khóa XII về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đã khẳng định rõ quan điểm phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn là định hướng chiến lược quan trọng để phát triển đất nước, tạo động lực thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác. Phát triển du lịch cần tính đến yếu tố du lịch bền vững; bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ môi trường và thiên nhiên; giải quyết tốt vấn đề lao động, việc làm và an sinh xã hội; bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội.

Kết thúc Loạt bài “Du lịch xanh trên dãy Trường Sơn”, mời bà con và các bạn xem bài cuối với nhan đề “Hướng đến du lịch xanh, tăng trưởng xanh” của Nhóm phóng viên Thanh Hiếu, Tuyết Lê thường trú tại miền Trung.

Tạm rời phố thị náo nhiệt, chị Nguyễn Thị Linh ở thành phố Hố Chí Minh đến Cổng trời Đông Giang, tỉnh Quảng Nam để nghỉ dưỡng. Chị Linh cảm nhận, nơi đây không khí trong lành và được tham gia nhiều hoạt động thú vị như tham quan hệ thống hang động, trekking thác suối, thưởng thức các món ăn của đồng bào Cơ Tu:“Điều ngạc nhiên nhất là sự phát triển mạnh mẽ rất đẹp. Từ chỗ rừng núi âm u bây giờ có đầy đủ tất cả mọi trang thiết bị phục vụ cho khách du lịch như thế này thì trên cả tuyệt vời. Mình rất ngạc nhiên sao lại phát triển nhanh và hoàn hảo đến như vậy. Bây giờ mình thấy rất đa dạng rồi cũng nhiều loại hình để phục vụ cho khách du lịch. Chỉ có về chất lượng cố gắng nâng chất lượng lên, ví dụ hướng dẫn chuyên nghiệp .” 

Đến với du lịch xanh, du khách thích thú trước vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên, say mê với những giá trị văn hóa độc đáo của người dân bản địa. Tiến sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển du lịch cho rằng, phát triển du lịch theo hướng tăng trưởng xanh là phương thức phát triển dựa trên cơ sở tôn trọng, bảo tồn, phát huy hiệu quả các giá trị tài nguyên; thực hiện các hoạt động quản lý, kinh doanh và tiêu dùng du lịch xanh; tiêu thụ ít năng lượng, phát triển và sử dụng năng lượng tái tạo; đồng thời, tạo việc làm, cải thiện sinh kế và mang lại hạnh phúc cho người dân:“Du lịch theo hướng tăng trưởng xanh là du lịch theo hướng bền vững, đáp ứng đồng thời 3 mục tiêu: Tăng trưởng du lịch nhanh, ổn định đảm bảo chất lượng hiệu quả; bảo vệ được tài nguyên môi trường, sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu và giải quyết tốt các vấn đề kinh tế xã hội, đảm bảo hài hòa các chủ thể tham gia hoạt động du lịch. Phát triển xanh trong du lịch góp phần thúc đấy việc hình thành kinh tế xanh.”

Những năm qua, nhiều dự án, chương trình mục tiêu quốc gia đã tập trung nguồn lực đầu tư phát triển khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, góp phần làm đổi thay diện mạo nơi đây. Tuy nhiên, hạ tầng giao thông, hạ tầng dịch vụ du lịch ở khu vực này chậm phát triển, thiếu đồng bộ; các nhà đầu tư không dám mạo hiểm đầu tư vào du lịch trên dãy Trường Sơn.

Để phát triển du lịch xanh cần xác định rõ du lịch gắn với khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu. Người dân và du khách nâng cao nhận thức về phát triển du lịch xanh, bảo vệ di sản thiên nhiên, bảo tồn di sản văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Cơ quan chức năng cần có các cơ chế, chính sách và hướng dẫn cụ thể về phát triển du lịch xanh phù hợp với từng địa phương. Theo Tiến sĩ Nguyễn Khắc Thái, Chuyên gia nghiên cứu lịch sử - văn hóa con người thì vùng dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Quảng Bình rất giàu tiềm năng du lịch với các vẻ đẹp đa dạng và phong phú nhưng vẻ đẹp ấy được ví như “nàng công chúa ngủ quên”: “Chúng tôi coi những con người đang sống trên vùng miền núi này có những di sản để lại rất quý báu được chúng tôi gọi là “hoa trên đá núi”. Nhưng phải đánh giá được để xác định trong đó có bao nhiêu tài nguyên di sản văn hóa là tài nguyên du lịch và có bao nhiêu tài nguyên có thể xây dựng sản phẩm du lịch. Đối với các loại hình du lịch miền núi, phải xác định loại hình nào phù hợp, và theo tôi đó là loại hình du lịch cộng đồng.”

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nêu ra định hướng: "Phát triển du lịch xanh, gắn hoạt động du lịch với gìn giữ và phát huy các giá trị tài nguyên và bảo vệ môi trường". Trong chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 08 của Bộ Chính trị cũng nêu rõ việc tạo điều kiện thuận lợi để người dân trực tiếp tham gia kinh doanh và hưởng lợi từ du lịch; Xây dựng cộng đồng du lịch văn minh, thân thiện trong ứng xử với khách du lịch; Hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn, du lịch sinh thái; Phát huy vai trò của các tổ chức xã hội nghề nghiệp trong phát triển du lịch.

Tuy nhiên, việc phát triển các mô hình du lịch xanh cần có định hướng, lộ trình bài bản; tránh kiểu làm tự phát, thiếu quy hoạch và đặc biệt không thể thiếu sự liên kết chặt chẽ giữa các địa phương. Hiện nay, các địa phương Quảng Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Bình đã liên kết với nhau hình thành Con đường di sản miền Trung. Con đường di sản này kết nối các Di sản thế giới ở khu vực Trung Bộ, bao gồm: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình); Cố đô Huế với 2 di sản là Quần thể di tích Cố đô Huế và Nhã nhạc cung đình Huế; Khu đền tháp  Mỹ Sơn và phố cổ Hội An (Quảng Nam). Trên con đường này còn có 2 di sản thế giới khác là cố đô Luang Prabang (Lào) và Quần thể di tích đền Angkor (Campuchia). Các di sản này kết nối nhau hợp thành một chương trình hợp tác du lịch lớn hơn của Việt Nam - Lào - Campuchia với tên gọi “3 quốc gia - một điểm đến". Ông Nguyễn Xuân Bình, Phó Giám đốc Sở Du lịch thành phố Đà Nẵng nhận định, ý nghĩa của việc liên kết này để chia sẻ nguồn khách, kéo dài thời gian lưu trú của du khách, hỗ trợ nhau trong bảo tồn, phát huy các tiềm năng di sản trên dãy Trường Sơn:“Việc liên kết giữa các địa phương trong khẩu hiệu “Miền di sản diệu kỳ” đã góp phần liên kết các di sản văn hóa khu vực. Với vai trò là cửa ngõ đi vào các di sản văn hóa trong khu vực, Đà Nẵng thời gian qua đã đón được lượng khách nhiều, để đạt được kết quả như vậy cần dựa vào thương hiệu di sản văn hóa thế giới hiện đang có mặt tại các địa phương từ Quảng Bình tới Quảng Nam.”

 BOX thông tin về du lịch:

- Trong dịp lễ 30/4 và 1/5 năm nay, lượng du khách đến tham quan, du lịch, trải nghiệm tại các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Nam đạt hơn 1.000.000 lượt. Đa số du khách tìm đến các dịch vụ du lịch xanh như nghỉ dưỡng, sinh thái cộng đồng, khám phá hang động, du lịch tâm linh, lịch sử.

- Chuyên trang du lịch Wanderlust của Anh đã lựa chọn tỉnh Quảng Nam là một trong bốn điểm đến du lịch xanh hàng đầu châu Á, với những sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường.

- Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình được du khách toàn thế giới bình chọn và đứng thứ 15 trong Top 25 công viên quốc gia tốt nhất thế giới. Trong năm 2022, Tạp chí du lịch AFAR của Mỹ công bố, Phong Nha Kẻ Bàng là 1 trong 39 điểm đến đáng giá để trải nghiệm.

- Theo định hướng của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch, đến năm 2030, khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đạt 47-50 triệu lượt, du lịch đóng góp khoảng 14-15% GDP và nâng tỷ trọng khu vực dịch vụ trong GDP lên trên 50%".

Ông Nguyễn Văn Hùng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, trong 2 năm tới du lịch đi lên bằng 2 trụ cột, đó là chú ý thị trường nội địa kết hợp với khai thác và đánh giá lại tiềm năng của khách quốc tế. Những chỉ số xanh trong du lịch tạo nên niềm tin, sức hấp dẫn để thu hút khách, trở thành nơi đáng đến, đáng để trải nghiệm, đáng để đầu tư và là nơi đáng sống.“Kinh tế xanh đã được nhiều quốc gia đã thực hiện, kinh tế xanh đã nghe rất nhiều, vấn đề là bây giờ du lịch xanh chúng ta hiểu nó là như thế nào trong điều kiện dịch bệnh chúng ta cố gắng tạo ra vùng xanh để chúng ta đưa du khách đến an toàn. Còn chúng ta đã xác định du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn, trong nền kinh tế mũi nhọn thì nội hàm xanh đó là thể hiện ý nói là sự tăng trưởng bền vững và tác dụng đến hỗ trợ cho các nhóm ngành kinh tế  khác, bởi vì du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp./."

 

Thanh Hiếu-Tuyết Lê-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC