Đoo bêl xa nul âng a luốt Đinh Tút âng apêê pân juýh plong, tr’clai đh’rứah lâng xa nul âng chiing, ch’gâr, t’nơớt la liêm âng apêê pân đil, nắc bhrợ t’váih rau xa nul bhui har, muy rau la liêm pr’hay pa bhlâng, cơnh ta đang k’đơơng ta mooi pr’zớc ch’ngai đăn tước ooy bhươl cr’noon âng đhanuôr Tà riềng đoọng bhui har hân noo ha pruốt, đương hơnh déh bhiệc bhan…
Nắc đh’rứah lâng zi tước ooy bhươl cr’noon Tà riềng đhị bha ar xrặ âng Tấn Sỹ, cộng tác viên Đài P’rá Việt Nam.
Đhị m’pâng bấc ơl da ding k’coong, lâng pr’ắt tr’mông t’bhlâng pa bhrợ ta têng zr’nắh k’đháp, manúyh Tà Ruềng ắt cóh zr’lụ da ding k’coong Nam Giang ơy lêy tr’coọ xa nul nắc cơnh pr’đươi chr’nắp đoọng z’lấh pazêng rau zr’nắh k’đháp âng pr’ắt tr’mông, đoọng zâl đợ rau zr’nắh k’đháp đhị da ding k’coong.
Lâng manuýh Tà Riềng, tr’coọ xa nul nắc rau bhui har, nắc bhr’ươl pr’hat chr’val, nắc đợ bhr’ươl bha dơng k’coon đhị ha rêê đhuốch la liêm pr’hay k’rong ooy grăng nghệ thuật bấc ơl âng đay. Cóh grăng nghệ thuật n’nắc, cắh choom cắh vêy đợ tr’coọ xa nul âng acoon cóh, ắt đăn lâng apêê đoo, muy cóh pazêng n’nắc nắc Đinh Tút. Đinh Tút nắc tr’coọ xa nul pa têết lâng lang manuýh Tà Riềng. Apêê đoo n’niên cóh xa nul Đinh Tút hơnh déh, apêê đoo tr’bơơn tr’pay k’diíc k’điêl cóh xa nul Đinh Tút ting t’váih rau bhui har lâng chô ooy crâng k’coong công cóh xa nul Đinh Tút chơợ hay pa bhlâng…
T’coóh bhươl Chờ Rum Ớn, cr’noon Đắc tà Vâng, chr’val Đăk Tôi, chr’hoong Nam Giang prá:
P’rá âng manuýh acoon cóh đớc Chơ’rom, Đinh Tít lâng chiing goong, t’ngay Tết đắh t’rí nắc ng’đớc Chơ’rom cơlút, t’ngay tết, t’ngay bhiệc bhan apêê buôn bhrợ t’nơơl Chơ’rom đoọng bhui har tết, cha ha roo t’mêê, haanh déh tết cổ truyền, j’niêng cr’bưn n’nâu nắc ơy vêy cóh đhanuôr đhị da ding k’coong tơợ bêl ahay tước nâu cơy. Manuýh Tà Riềng tơợ bêl dợ k’tứi tước bêl cắh dợ zập bêl công ắt đăn lâng Đinh Tút.
Ha dợ lâng t’coóh bhươl Zơ Râm Voanh- cr’noọ Đắc Tà Vâng, chr’val Đắc Tôi prá:
Nâu đoo nắc Đinh Tút chr’nắp pa bhlâng âng đhanuôr Tà Riềng, tơợ bêl ahay, k’conh pa bhướp pa choom đoọng ha k’coon ch’chau, ting Đinh Tút plong bêl tết, bh’rợ bơơn k’diíc k’điêl, đắh t’rí, đắh c’roóc ting cơnh kinh nghiệm âng k’conh pa bhướp ahay.
Cóh nghệ thuật tr’coọ xa nul âng đay, manuýh Tà Riềng kiêng bhrợ t’váih xa nul âng tr’coọ xa nul, xa nul plong la lay âng đhanuôr acoon cóh đay. Apêê đoo nắc tước ooy crâng đoọng bhrợ t’váih rau tr’coọ xa nul la lay. Lâng Đinh Tút vêy ta bhrợ t’váih tơợ đêếc.
Đoọng đợ Đinh Tút choom pr’hay, nắc vêy đợ manuýh n’năl lâng lêy pay đợ t’nơơm pa oo crêê cơnh, cắt bhrợ cha pắt n’jéh, dal ếp la lay mơ, muy n’đắh nắc vêy ta chía pa đhóch, cóh n’cọ t’tun nắc đớc cơnh đêếc, muy n’jéh nắc muy rau xa nul la lay… n’jéh n’coo tr’nơớp nắc Piưng, n’jéh g’lúh bơr ng’đớc Pi Rớt, bơr n’jéh Hồdếch lâng bơr n’jéh n’coo ha mơ dợ nắc Chếc.
Ooy bh’rợ ng’bhrợ Đinh Tút, t’coóh bhươl Chơ Rum Nhía, ắt cóh cr’noon Đắc Ta Vâng, chr’val Đắc Tôi prá:
Lêy pay t’nơơm pa oo nắc đợ t’nơơm liêm pa bhlâng, zập 6 n’jéh n’coo nắc vêy choom ng’bhrợ Đinh Tút, nắc vêy 6 n’jéh n’coo nắc vêy choom crêê cơnh, pazêng vêy tút lét, tút ghít, bêl cắt n’coo pa oo nắc crêê cơnh cr’noọ, ha dang cắt tíh k’đháp ng’plong, cắh crêê cơnh lâng pr’hát tút, bêl bhrợ Đinh Tút nắc crêê kỹ thuật, ha dang ng’bhrợ cắh crêê bêl plong cắh lấh u pr’hay.
A noo Zơ Râm Thuần, ắt cóh cr’noon Đắc Ta Vâng, chr’val Đắc Tôi nắc manuýh ting bhrợ têng Đinh Tút vêy apêê t’coóh t’ha cóh bhươl cr’noon pa choom đoọng: Đinh Tút k’đháp ng’bhrợ, ha dang ng’t’bhlâng pa choom bhrợ nắc công choom ng’bhrợ:
Bh’rợ bhrợ têng xay moon bấc ooy kỹ thuật, bêl lướt tếch pa oo nắc lêy pay đợ pa oo liêm, tíh, zập 6 n’jéh, nắc vêy apêê t’coóh ta ha cóh bhươl cr’noon ch’ol moon đoọng, xang n’nắc lâng tr’pang têy ta béch, kỹ thuật vêy ta pa choom nắc azoi ta đhâm c’mor cơnh đâu choom lướt bhrợ.
Ting cơnh apêê t’coóh bhươl, manuýh Tà Riềng vêy 8 rau t’nơớt Đinh Tút, muy bơr nắc vêy la lay rau chr’nắp, cơnh t’nơớt, xa nul công la lay cơnh. Rau tr’xăl liêm pr’hay âng pr’hát Đinh Tút lâng rau la liêm âng apêê pân đil Tà Riêng công bhrợ pa dưr rau chr’nắp pr’hay âng bhiệc bhan cóh zr’lụ da ding k’coong, bhrợ t’váih rau xa nul pr’hay pa bhlâng, xay p’cắh rau cr’noọ xa nay âng manuýh Tà Riềng.
Buôn nắc bơr Đinh Tút nắc vêy 6 cha nắc pân juýh lâng 12 cha nắc pân đil. Cóh đêếc, nắc zập 6 cha nắc pân juýh đoọng đươi 6 bêệ Đinh Tút. A ngắh Chờ Rum Thị Bốn, ắt cóh cr’noo Đắc Ta Vâng, chr’val Đắc Tôi prá:
Apêê t’nơớt Đinh Tút n’nâu nắc pa choom cớ đoọng ha k’coon ch’chau cóh lang t’tun. Tơợ bêl ahay, đhanuôr zi cóh t’ngay bhiệc bhan ga mắc buôn t’nơớt chatđay, apêê tút vêy bh’rợ t’nơớt chapen, cắh cậ plong đinh tút cóh t’ngay mót ắt đong t’mêê, bhươl cr’noon t’mêê, cha ha roo t’mêê…bấc rau lơơng dợ.
Bh’rợ plong Đinh Tút cắh vêy u buôn, tu plong Đinh Tút, manuýh plong nắc n’jứah t’nơớt n’jứah plong, muy têy nắc k’đhơơng pa nhâm n’coo Đinh Tút, muy têy nắc k’pị boọng, bhrợ t’váih xa nul. Manuýh plong nắc h’cơnh choom n’jứah t’nơớt cơnh xa nul âng ch’gâr n’jứah, n’jứah plong, đoọng bhrợ t’váih rau xa nul pr’hay, chr’va ch’ngai. Tr’clai lâng xa nul Đinh Tút, đợ apêê pân đil nắc t’nơớt la liêm ting cơnh xa nul âng manuýh plong.
A noo Zơ Râm Thuần, ắt cóh cr’noon Đắc Ta Vâng, chr’val Đắc Tôi nắc muy cóh pazêng ta đhâm kiêng pa bhlâng plong Đinh Tút prá:
Rau chr’nắp pr’hay âng manuýh Tà Riềng nắc tơợ k’conh pa bhướp đớc đoọng, đoọng zư lêy lâng pa dưr văn hoá la liêm pr’hay n’nâu nắc lang ta đhâm c’mor cơnh azi nắc t’bhlâng xay bhrợ đh’rứah lâng apêê t’coóh ta ha, đoọng apêê đoo pa choom cớ, đoọng doọ choom dưr bil rau chr’nắp pr’hay âng acoon cóh đay. Cóh ha dum nắc apêê t’coóh bhươl chô k’rong pa zum đhị đong bhươl cr’noon đoọng pa choom cớ bh’rợ plong Đinh Tút âng manuýh Tà Riềng. Lâng cr’noọ, c’rơ âng ta đhâm c’mor nắc acu kiêng pa bhlâng, bhui har pa dưr p’xoọng rau chr’nắp pr’hay âng acoon cóh đay, pa bhlâng nắc cơnh Đinh Tút, Tút Lẻ, azi buôn pr’zước tước ooy ha rêê đh’rứah pr’choom plong, đoọng doọ choom bil rau chr’nắp pr’hay âng acoon cóh đay.
Cóh pazêng t’ngay bhiệc bhan, t’ngay hân noo ha pruốt, bêl xa nul âng n’jưl, xa nul âng chiing dưr chr’va, apêê pân juýh pân đil nắc plong Đinh Tút đhị rau bhui har âng đhanuôr cóh bhươl cr’noon. Đợ apêê pân đil ắt ga ving đhị x’nur cắh cậ đhị óih, t’nơớt ting cơnh xa nul plong âng apêê pân juýh. Xa nul Đinh Tút bêl tr’xin, vr’vai, xoọc nắc grơm, vêy bêl nắc dưr chr’va k’rơ… nắc ngoọ cơnh pa dưr, ta đang moon zập ngai. Bêl xa nul Đinh Tút vêy ta plong, đhanuôr Tà Riêng hân đhơ ắt cóh ha rêê ch’ngai, ha rêê đăn, công dưr chô đoỌng ting ắt đh’rứah lâng rau bhui har âng t’ngay tr’nơớp âng c’moo t’mêê. Apêê chô k’rong đhị đong âng bhươl cr’noon đoọng đương xơợng đợ xa nul pr’hay pa bhlâng âng a luốt, đh’rứah rơơm kiêng muy c’moo t’mêê têêm ngăn bhui har, đhí liêm boo liêm, ha roo a bhoo váih bấc./.
TIẾNG ĐINH TÚT VÀO XUÂN
CỦA NGƯỜI TÀ RIỀNG
Trong đời sống âm nhạc của người Tà riềng-một nhánh thuộc dân tộc Giẻ Triêng ở huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam- Sáo “Đinh Tút” được coi là một nhạc cụ đặc sắc và mang một nét riêng của đồng bào Tà riềng.
Mỗi khi tiếng sáo “Đinh Tút” do các chàng trai thổi lên, hòa cùng tiếng trống, tiếng chiêng, điệu múa nhẹ nhàng, uyển chuyển, cô gái, tạo nên một thanh âm vui nhộn, một hình ảnh đẹp, nên thơ, như thúc giục, như mời gọi bạn bè gần xa đến với các bản làng của đồng bào Tà riềng để vui xuân, đón hội…
Hãy cùng chúng tôi đến với làng Tà Riềng qua bài viết của Tấn Sỹ, CTV Đài TNVN:
Giữa bốn bề núi non trùng điệp, thiên nhiên hoang dã, giữa cuộc sống mưu sinh bao gian truân vất vả, người Tà Riềng ở vùng cao Nam Giang đã xem âm nhạc như là vũ khí tinh thần để vượt qua mọi khó khăn của cuộc sống, để chống chọi với bao khắc nghiệt nơi đại ngàn hoang sơ.
Với người Tà riềng, âm nhạc là niềm vui, là tiếng hát ngân nga, là lời ru bên nương ấm áp vun vén cho kho tàng nghệ thuật phong phú của mình. Trong kho tàng nghệ thuật ấy, không thể thiếu đi những nhạc cụ dân tộc gắn bó với họ, một trong số đó là Đinh tút. Đinh tút là loại nhạc cụ gắn với cả cuộc đời của mỗi người Tà Riềng. Họ sinh ra trong tiếng Đinh Tút chào mừng, họ cưới nhau trong tiếng Đinh Tút chia vui và trở về với núi rừng cũng trong tiếng Đinh Tút đầy thương tiếc…
Già làng Chơ Rum Ớn Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi, huyện Nam Giang bảo:
"Tiếng dân tộc gọi là Chơ’rom, đinh tút với cồng chiêng, ngày tết có đâm trâu gọi là Chơ’rom cơlút, ngày tết, ngày lễ họ hay làm cột Chơ’rom để vui tết của dân, mừng lúa mới, mừng tết cổ truyền, phong tục này đã được người dân trên núi từ hồi xưa đến giờ. Người Tà Riềng từ khi bé đến khi nhắm mắt xuôi tay lúc nào cũng gắn bó với Đinh Tút”.
Còn già làng Zơ Râm Voanh-Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi nói:
"Đây là Đinh Tút rất độc đáo của dân tộc Tà riềng, từ xưa nay, ông cha ta truyền đạt lại cho con cháu đi sau, theo Đinh Tút thổi dịp tết, lễ cưới, đâm trâu, đâm bò rất độc đáo theo kinh nghiệm của ông cha ta trước đây".
Trong nghệ thuật âm nhạc của mình, người Tà riềng muốn tạo ra tiếng nhạc, tiết tấu riêng của dân tộc mình. Họ đã tìm đến núi rừng để tạo ra những nhạc cụ mang tính riêng có. Và nhạc cụ Đinh tút ra đời từ đó.
Để bộ Đinh tút hay, cần phải có người am hiểu và chọn những cây nứa tươi đạt chuẩn, cắt thành sáu ống với độ dài ngắn khác nhau, một đầu được mức nhọn, đầu kia để trống, mỗi ống tương đương với mỗi nốt nhạc…Ống thứ nhất gọi là Piưng, ống thứ hai gọi là Pi Rớt, hai ống Hồdếch và hai ống còn lại gọi là ống Chếc.
Về cách chế tác đinh tút, Già làng Chơ Rum Nhía-Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi cho biết:
"Chọn cây nứa phải tốt nhất, đủ 6 ống mới thổi được đinh tút, phải sáu cây mới phù hợp bản nhạc, gồm có tút lét, tút ghít, khi cắt ống nứa phải theo yêu cầu, nếu cắt thẳng thì thổi khó, không phù hợp với bài tút, khi làm đinh tút phải đúng kỷ thuật từng ống, nếu mình làm không đúng sẽ thổi không hay"
Anh Zơ Râm Thuần-Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi là người kế thừa thành công việc chế tác Đinh Tút của các cụ cao niên bảo: Đinh tút khó làm nhưng nếu chịu khó học hỏi thì cũng có thể làm được:
Việc chế tác đòi hỏi kỷ thuật nhất định, khi đi chặt cây phải chọn cây thật tốt, thẳng, đủ 6 đốt, phải được những người già làng chọn những cây tốt nhất, sau đó bằng bàn tay khéo léo, kỹ thuật học được từ già làng truyền lại thì thanh niên bọn em có thể đi làm được
Theo các già làng, người Tà Riềng có 8 bài múa đinh tút, mỗi bài gắn với một ý nghĩa nhất định, nhịp điệu và vũ đạo cũng khác nhau. Sự chuyển hóa linh hoạt của những bài Đinh Tút và sự uyển chuyển của các cô gái Tà riềng đã làm bừng lên không khí lễ hội nơi núi rừng vùng cao, tạo âm thanh giàu cảm xúc, phóng khoáng làm cho tâm hồn người Tà riềng.
Thường một đội Đinh Tút có 6 người đàn ông và 12 cô gái. Trong đó, bắt buộc phải đủ số lượng 6 người đàn ông, thanh niên, để sử dụng 6 cây Đinh Tút. Bà Chơ Rum Thị Bốn-Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi
"Đội múa Đinh Tút ni truyền lại cho con cháu mình đời sau nữa. Từ ngày xưa, dân làng mình ngày hội lớn là múa chatđay cổ truyền, đội tút có bài múa chapen, hay thổi đinh tút trong ngày bàn giao nhà mới, làng mới, ăn lúa mới.. Nhiều loại lắm".
Việc thổi đinh tút không hề đơn giản vì khi thổi đinh tút, người thổi vừa di chuyển vừa thổi, một tay giữ ống, tay còn lại vỗ đầu kia để nén khí tạo ra âm thanh. Người thổi phải khéo léo vừa phải điều tiết bước chân theo nhịp trống, vừa phải vỗ nhịp nhàng cho hơi nén trong ống vừa đủ để tạo ra âm vang vừa đủ và ngân vang. Hòa theo tiếng đinh tút, những cô gái múa theo nhịp thổi rất dịu dàng và uyển chuyển.
Anh Zơ Râm Thuần, Thôn Đăk Tà Vâng, xã Đăk Tôi là một thanh niên trẻ, rất đam mê thổi Đinh Tút:
"Bản sắc dân tộc của người Tà riềng từ ông cha đã để lại, để giữ gìn và phát triển văn hóa tốt đẹp này thì thế hệ trẻ bọn em đã rất nhiệt tình hăng hái những người già để họ truyền đạt lại để không mất bản sắc tốt đẹp của dân tộc mình. Buổi tối già làng sẽ tập trung tại nhà làng để bày, truyền đạt lại việc thổi đinh tút của người Tà riềng. Với tinh thần, sức trẻ bọn em rất thích, cũng muốn, phấn khởi phát huy thêm bản sắc dân tộc mình, đặc biệt như đinh tút, tút lẻ bọn em hay rủ nhau đi lên rẫy cùng nhau tập thổi để không mất bản sắc dân tộc mình"
Vào những dịp lễ hội, ngày xuân, khi tiếng đàn, tiếng chiêng được tấu lên, các tràng trai cô gái trình diễn Đinh tút trong niềm vui của dân làng. Những người con gái sếp thành vòng tròn bên cây nêu hay quanh ngọn lửa hồng, múa theo nhịp thổi của các chàng trai. Tiếng Đinh tút lúc thì nhẹ nhàng, trầm lắng, lúc thì thánh thót vút cao… như thôi thúc, như mời gọi. Khi tiếng sáo Đinh Tút cất lên, bà con Tà riềng dù ở nương xa, rẫy gần, cũng đều trở về để hòa vào niềm vui của ngày đầu năm mới. Họ tập trung tại nhà Ưng nghe âm thanh đầy mê hoặc của tiếng sáo, cùng cầu mong một năm an lành, hạnh phúc, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu./.
Viết bình luận