Bhiệc xay xơ Et rok âng ma nưih Bana pa bhlâng ba buôn, doó xay moon jập cr’van cơnh apêê đhi noo a coon cóh n’lơơng cóh Tây Nguyên. Tu bhiệc bơơn bhrợ têng ting pr’đơợ âng bơr n’đắh pr’loọng đong, k’đươi choom vêy nắc tơơm n’dza, lêệ a tứch, lêệ a óc. Lâng bhiệc xay bơơn bhrợ muy chi đhị đong n’jứih cắh cậ đong n’đil zêng choom.
Đoọng bhrợ xay Et rok, đong a đoo n’jứih lâng n’đil ra văng hắt bhlâng nắc zấp 5 tơơm n’dza ma mơ lâng 5 đh’nớc” n’dza chúih xao, n’dza a nhi tr’pay díc điêl, n’dza t’coóh vel, n’dza đha đhâm c’mâr, n’dza ha t’mooi. Lâng nắc ting pr’đơợ kinh tế pr’loọng đong, choom cút muy hay bơr p’nong a óc đoọng ha t’mooi lâng chiêm đoọng ha tmooi chô đơơng. Ha dang pr’loọng đong z’zăng ca van, đha nuôr choom cút c’croóc cắh cậ t’rí cóh xay xơ. Ha dang 2 n’đắh pr’loọng đong zêng kđháp zr’nắh, xay xơ ta bhrợ, tu vêy pa zêng vel bhươl, c’bhúh xoọng, muy ngai chroi m’bứi đoọng bhrợ têng.
Ting p’căn Pưk ặt cóh vel Plei Don, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum: bêl moọt ộm cha, nắc a nhi ta xay lâng zấp ngai dhdi noo mị đắh ting lướt t’tun. Đợ pân jứih đha đhâm nắc ta pun a đoo n’jứih, apêê cmâr nắc ta pun n’đoo pân đil. P’têệt c’bhúh a nhi ta xay nắc tước c’bhúh bơr đắh đong chúih xao. Ca conh ca căn a đoo nứih, n’đil lướt l’lăm, zấp ngai c’bhúh xoọng mị n’đắh đh’rứah lướt Et rok. Đợ apêê tước pấh xay ha dưr bhốc a lắc, pa đớp đoọng pr’hêl ha nhi díc điêl ta xay, đh’rứah bhrợ bhiệc xay xơ “ Et rok”. P’căn Pưk trúih: “Xay xơ Et rok vêy tơợ lang ahay âi. L’lăm a hay, tước pấh tu bhiệc cơnh lâng c’bhúh xoọng pêê lang nắc hắt bhlâng vêy muy tơơm n’dza, p’nong a tứch, ha dợ c’bhúh xoọng đăn nắc a óc. Ha dnag pr’loọng đong la lấh zr’nắh k’đháp công choom vêy muy p’nong a tứch. N’đhơ cơnh đeếc nâu câi nặc âi ặ u buôn lấh, muy chai a lắc, cr’liêng a tứch, cắh cậ kẹo nắc choom ặ.”
Xay xơ ba buôn n’đhang cr’đơơng c’bhúh xoọng dal bhlâng. Tu cơnh đêếc, n’đhơ đha nuôr Bana cóh phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum âi ting đạo Thiên chúa giáo k’ha riêng c’moo đâu, n’đhơ cơnh đêếc xay xơ Et rok công dzợ bơơn zư đớc muy cơnh liêm crêê. Lâng tu ma nứih Ba nar “ cắh vêy tô”, đoọng rơớt đhr’năng “ Iok hơgăm” ( pay k’điêl k’díc a gâm), xay xơ Ét roknắc bêl đoọng đha nuôr bơơn tr’năl crêê têêr c’bhúh xoọng, n’dhdơ lướt bhrợ cha ch’ngai, ặt ma mông cóh lơơng. A moó Mari, ặt cóh vel Plei Don, xay moon: “Đhi noo ặt cóh vel chr’ngai vêy tr’lum bấ chu n’đhang cắh năl đhi noo. Bêl đh’rứah tước pấh xay xơ Et rok nắc vêy ha dợ năl. Tơợ a conh a bhướp âi zư đớc đoọng pa tước nâu câi, a cu công vêy zư đớc đoọng ha ca coon cha chau brương tr’nu. Đoọng đhr’niêng cr’bưn liêm n’nâu doó bil pật lâng đoọng crêê têêr c’bhúh xoọng pêê puôn lang công dzợ ma tr’năl, tước t’moóh, tr’lum.”
Nắc ma nứih k’rong zư đớc văn hóa truyền thống lâng pa bhlâng năl ghít đhr’niêng cr’bưn âng ma nứih Bana, t’coóh A Jar, ặt cóh vel Plei Don, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, đoọng năl, xay xơ Et rok bêl a hay nắc muy vêy cóh apêê vel n’đắh Tây thành phố Kon Tum a năm cơnh Plei Don, Plei Tơngia… bhrợ têng. N’dhdơ cơnh đêếc bấc c’moo đăn đâu, muy bơr vel âng ma nứih Bana n’đắh đông thành phố Kon Tum âi bhrợ pa dưr cớ Et rok. T’coóh A Jar xay moon: “Hâu tu đhr’niêng bh’rợ n’nâu dzợ zư đớc pa tước nâu câi? Râu muy nắc râr cbhúh xoọng vel bhươl dal; râu bơr nắc doó lấh bil bấc jập cr’van liêm glặp lâng pr’ặt tr’mông dzợ bấc râu zr’nắh k’đháp âng đha nuôr. Tơợ xay xơ Et rok n’nâu, crêê têêr c’bhúh xoọng mị n’đắh chúih xao tr’năl, vêy bh’rợ ga mắc k’tứi đh’rứah tr’zooi. Acu rơơm kiêng, đhr’niêng Et rok n;’nâu ta luôn bơơn đha nuôr bhrợ zấp bêl xay xơ.”
Cơnh alang “ apêê ngai cắh vêy tô” cơnh ma nứih Bana, đha nuôr pa bhlâng k’đháp tr’năl đhi noo c’bhúh xoọng ha dang ặt chr’ngai vel, hắt bơn tr’lum, pa bhlâng nắc cơnh lâng lang ca coon cha chau. Tu cơnh đêếc, xay xơ Et rok nắc muy cóh bấc đhị đoọng ca coon cha chau tr’năl crêê têê, c’bhúh xoọng. nâu đoo công nắc bh’rợ p’têệt vel bhươl, cắh muy nắc bhlưa bơr đong chúih xao, nắc dzợ pa zêng c’bhúh xoọng mị n’đắh công choom dưr váih đhi noo c’bhúh xoọng. tu cơnh đêếc nắc đhr’niêng xay xơ Et rok bơơn đha nuôr Bana chắp hơnh, zư đớc, pa bhlâng nắc cóh pr’ặt tr’mông xoọc đâu./.
Đám cưới Et rok: nếp sống mới từ phong tục của người Bana
(Amazưt)
Những năm gần đây, ngày càng nhiều bà con Bana ở tỉnh Kon Tum thực hiện lễ cưới theo phong tục Et rok. Đây là hình thức tổ chức lễ cưới đơn giản, không tốn kém tiền bạc, mà lại quy tụ được đông đảo bà con anh em họ hàng.
Lễ cưới Et rok của người Bana rất đơn giản, không thách cưới, không của hồi môn như các dân tộc thiểu số khác ở Tây Nguyên. Đám cưới được tổ chức tuỳ theo điều kiện của 2 gia đình, yêu cầu cần có là ghè rượu, thịt gà, thịt heo. Và lễ cưới được tổ chức một lần tại nhà trai hoặc nhà gái đều được.
Để tổ chức đám cưới Et rok, nhà trai và nhà gái phải chuẩn bị ít nhất đủ 5 gè rượu cần, tương ứng với 5 cái tên: gè rượu Xui gia, gè rượu cô dâu chú rể, gè rượu già làng, gè rượu thanh niên, gè rượu khách mời. Và tùy kinh tế gia đình, có thể làm thịt một hoặc hai con heo để đãi khách và chia phần cho khách mang về. Nếu gia đình khá giả, bà con có thể mổ bò hoặc trâu làm đám cưới. Nếu 2 bên nhà trai nhà gái đều khó khăn, đám cưới vẫn diễn ra, do có cả cộng đồng, họ hàng, mỗi người góp một chút vào tổ chức.
Theo bà Pưk, ở làng Plei Don, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum: khi mời tiệc thì chú rể, cô dâu đi trước và tất cả anh em hai bên họ hàng theo sau. Những nam thanh niên thì theo sau chú rể, còn các cô gái thì đi sau cô dâu. Tiếp nối đoàn cô dâu chú rể là đến đoàn hai bên sui gia. Bố mẹ chú rể, cô dâu đi trước, tất cả họ hàng hai bên cùng đi Et rok. Những người đến dự đám cưới đưa ly rượu, trao quà cho đôi vợ chồng trẻ, cùng tổ chức lễ cưới “Et rok”. Bà Pưk, kể: “Đám cưới et rok có từ ông bà cha mẹ hồi xưa. Trước đây, đến dự đám đối với họ hàng ba đời thì ít nhất phải có gè rượu cần, con gà, còn họ hàng gần nhất thì phải con heo. Nếu gia đình khổ quá cũng phải một con gà. Nhưng hiện nay đơn giản hơn, một chai rượu trắng, trứng gà luộc, hoặc kẹo là được”.
Đám cưới đơn giản nhưng mang tính cộng đồng rất cao. Vì thế, dù bà con người Bahnar ở phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, Kon Tum, đã theo đạo Thiên chúa giáo cả trăm năm nay, nhưng đám cưới Et rok vẫn lưu giữ một cách trọn vẹn. Và do người Bahnar “không mang họ”, để tránh tình trạng “Iok hơgăm” (lấy vợ, lấy chồng cận huyết thống), đám cưới Et rok là dịp để bà con nhận họ hàng, dù có đi làm ăn sinh sống ở buôn làng khác. Chị Mari, ở làng Plei Don, tâm sự:“Anh em ở làng xa có gặp nhau nhiều lần nhưng không biết là anh em với nhau. Khi cùng đến dự đám cưới Et rok thì mới biết. Từ ông bà cha mẹ đã lưu truyền cho đến bây giờ, mình cũng sẽ truyền lại cho con cháu mình sau này, để phong tục đẹp này không bị mai một và để họ hàng gần xa bốn, năm đời vẫn biết nhau, đến thăm hỏi nhau, chia sẻ nhau trong lúc buồn cũng như những ngày vui”.
Là người sưu tầm văn hóa truyền thống và rất am hiểu phong tục tập quán của dân tộc Bana, ông A Jar, ở làng Plei Don, phường Quang Trung, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum, cho biết, đám cưới Et rok trước đây chỉ có các làng phía Tây thành phố Kon Tum như Plei Don, Plei Tơngia... tổ chức. Nhưng những năm gần đây, một số làng của người Banaở phía đông thành phố Kon Tum cũng đã khôi phục lại Et rok. Ông A Jar phân tích: “Vì sao cái phong tục này vẫn lưu giữ cho đến ngày nay? Thứ nhất là tính cộng đồng rất là cao; thứ hai không tốn kém của cải vật chất phù hợp với đời sống còn khó khăn của bà con mình. Từ đám cưới et rok này, bà con họ hàng hai bên thông gia biết nhau , có chuyện to chuyện nhỏ đều cùng nhau gánh vác. Tôi mong muốn, tục Et rok này luôn được bà con tổ chức mỗi khi cưới hỏi”.
Đối với “những người không mang họ” như dân tộc Bana, bà con rất khó biết anh em họ hàng nếu ở làng xa nhau, ít gặp nhau, ít báo tin cho nhau, nhất là đối với thế hệ con cháu. Do vậy, đám cưới Et rok là một trong những kênh thông tin để con cháu biết nhau, nhận quan hệ huyết thống. Đây cũng là hoạt động gắn kết cộng đồng, không chỉ là quan hệ sui gia giữa hai gia đình bên trai, bên gái, mà cả họ hàng hai bên cũng trở thành “Rui ra” (anh em gần). Chính vì vậy mà tục cưới Et rok được bà con Bana trân trọng, lưu giữ, nhất là trong cuộc sống hiện đại ngày nay./.
Viết bình luận