Cơnh lâng ma nứih Sán Chỉ hát Soóng Cọ nắc muy bh’nơơn bh’rợ pr’hêl âng ma nứih pa bhrợ boon zư đớc đhị bấc lang lâng dử váih muy râu pr’hêl cắh choom cắh vêy. N’đhơ cơnh đêếc, bhr’ươr pr’hát n’nâu xoọc dzoọng đhị đhr’nưng bil pật ting t’ngay. Bhrợ têng lâng pa dưr apêê cau lạc bộ hát Soóng Cọ, pa bhlâng nắc cóh trường học xoọc boon chr’hoong Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh k’rang tước đoọng chroi zư đớc râu liêm chr’nắp âng văn hóa n’nắc.
Cóh cr’chăl ha nua, phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Tiên Yên âi k’đhơợng xay ha pêe trường cóh apêê zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ ch’ngai bha dắh đơơng âng bhr’ươr pr’hát moọt pa choom đoọng hapêê a đhi csh apêê trường, k’đươi apêê nghệ nhân cóh vel đong pa choom động ha pêê a đhi moọt bêl hân hoo ch’noọng. Xoọc đâu, vêy 2 đơn vị trường cóh chr’val da ding ca coong Đại Dực lâng Đại Thành dhd’rứah lâng trường THPT dân tộc nội trú cóh trung tâm chr’hoong boon bhrợ têng câu lạc bộ Soóng Cọ.
Trường tiểu học lâng THCS Đại Thành vêy dâng 95 học sinh xộc ting học câu lạc bộ hát Soóng Cọ. Cơnh lâng bh’rợ pa choom đoọng cơnh muy bh’rợ ngoại khóa liêm la lua, câu lạc bộ âi t’đang t’pấh zăng bấc giáo viên lâng học sinh ting pấh. apêê a đhi học sinh tiểu học dzợ tứi,bhr’ươr cắh âi mặ êh đanh, k’dâng lêy nắc muy pa chôm đọc ting n’juông muy n’đhơ cơnh đêếc nắc đhêêng dâng 10 c’moo nắc a tếh âi choom dơơng bhr’ươr, ếh zăng m’boor. A đhi Nình Moóc Cặn, học sinh ớp 8 trưởng tiểu học lâng THCS Đại Thành moọt câu lạc bộ tợợ c’xêê 9 âi choom hát bấc bhr’ươr Soóng Cọ âng acoon cóh đay. A đhi xay moon: “A cu ting pấh lớp Soóng Cọ boon 5 c’xêê âi, cóh 5 c’xêê pa choom cóh trường a cu âi boon pa choom bấc bhr’ươr Soóng Cọ, lêy boon năl p’xoọng lâng năl ghít lấh ooy bhr’ươr Soóng Cọ âng acoon cóh đay. Soóng Cọ zooi acu năl ghít lấh ooy văn hóa acoon cóh cu. Azi room kiêng câu lạc bộ Soóng Cọ vêy boon brợ t’bhứah lấh mơ dzợ đoọng a zi vêy choom boon pa choom bấc bhr’ươr Soóng Cọ.”
Xoọc đâu, bh’rợ zư đớc c’léh liêm pr’hay âng hát Soóng Cọ bấc bhlâng nắc đhị Câu lạc bộ cóh trường học, cóh vel đong. N’đhơ cơnh đêếc muy bơr bài pa choom lâng boóp cắh boon zư đớc, cắh âi vêy bh’rợ xrắ lâng cóh bha ar. Lấh mơ, apêê hội viên lang p’niên âng dha nuôr Sán Dìu bấc bêl cắh đươi dua liêm choom p’rá âng acoon cóh đay tu cơnh đêếc pa choom hát công nắc râu k’đháp bhlâng đoọng zư đớc râu bh’rợ n’nâu. Nghẹ nhân Nình A Voòng xay moon: “Brương tr’nu room nhà nước lâng cấp piing k’rang tước ooy bh’rợ bhrợ t’bhứah n’đắh câu lạc bộ, đoọng doó choom bil bhr’ươr prhát acoon cóh công cơnh râu liêm pr’hay văn hóa acoon csh. Tu nắc đoo cắh choom ha vil đoọng ca coon cha chau vêy boon năl. Brương tr’nu ha dang dzợ ngai nắc acu công t’bhlâng pa choom đoọng, c’moo n’nâu tước apêê c’moo n’tốh.”
Bh’rợ pa dưr apêê câu lạc bộ hát Soóng Cọ cóh trường học zooi apêê a đhi học sinh boon năl lấh lâng bhr’ươr prhát âng acoon cóh Sán Chỉ. Nâu đoo nắc muy cơnh bhrợ pr’hay đoọng chroi zư đớc văn hóa acoon cóh. P’căn Nguyễn Thị Hương, phó Phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Tiên Yên đoọng năl: “Cóh cr’chăl ha y azi vêy t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ n’nâu cóh apêê đơn vị trường zr’lụ ch’ngai bha dắh, bhrợ t’bhứah ooy apêê đơn vị n’lơơng cóh prang chr’hoong đoọng pa dưr c’léh liêm văn hóa âng apêê vel đongcóh prang chr’hoong boon tước lâng apêê đơn vị trường”.
Râu liêmpr’hay âng acoon cóh Sán Chỉ bh’nhăn boon bhrợ p’ghít lấh đhị bh’rợ apêê câu lạc bộ Soóng Cọ cóh trường học lâng vel đong. Nâu đoo công nắc muy c’lâng bh’rợ liêm choom đoọng zư đớc văn hóa apêê acooncóh cóh vel đong tỉnh Quảng Ninh moon la lay lâng prang k’tiếc moon za zum./.
Giữ gìn bản sắc dân tộc Sán Chỉ
từ những câu lạc bộ hát Soóng cọ
VOV ĐÔNG BẮC
Đối với người Sán Chỉ thì hát Soóng Cọ là một sản phẩm tinh thần của người dân lao động được lưu truyền qua nhiều thế hệ và trở thành một món ăn tinh thần không thể thiếu. Tuy nhiên, điệu hát này đang đứng trước nguy cơ ngày càng bị thất truyền. Xây dựng và phát triển các câu lạc bộ hát Soóng Cọ, đặc biệt là trong trường học đang được huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh quan tâm, chú trọng nhằm góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa ấy.
Trong thời gian qua, phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên đã chỉ đạo cho các trường ở các khu vực vùng núi, vùng sâu vùng xa đưa các làn điệu vào để dạy các em trong các trường, mời các nghệ nhân ở địa phương hướng dẫn các em vào các dịp hè. Hiện nay, có 2 đơn vị trường ở xã vùng cao Đại Dực và Đại Thành cùng trường THPT dân tộc nội trú ở ngay trung tâm huyện tổ chức được câu lạc bộ Soóng cọ.
Trường tiểu học và THCS Đại Thành có khoảng 95 học sinh đang theo học câu lạc bộ hát Soóng Cọ. Với lối truyền dạy như một hình thức hoạt động ngoại khóa thiết thực, câu lạc bộ đã thu hút khá đông giáo viên và học sinh tham gia. Các em học sinh tiểu học còn nhỏ tuổi, giọng chưa kéo được nhiều, gần như chỉ đọc từng câu một nhưng chỉ khoảng 10 tuổi trở lên thì đã kéo giọng, ngân nga khá hay. Em Nình Moóc Cặn, học sinh lớp 8 trường tiểu học và THCS Đại Thành vào câu lạc bộ từ tháng 9 đã biết hát khá nhiều điệu Soóng Cọ của dân tộc mình. Em chia sẻ: “Em tham gia lớp Soóng Cọ được 5 tháng rồi trong 5 tháng học tại trường em đã học được rất nhiều làn điệu Soóng Cọ, thấy thêm biết và hiểu hơn về làn điệu Soóng Cọ của dân tộc mình. Soóng Cọ giúp mình hiểu hơn về văn hóa của dân tộc mình. Chúng em rất mong muốn câu lạc bộ Soóng Cọ sẽ được tiếp tục mở rộng hơn nữa để chúng em có thể học thêm nhiều làn điệu Soóng Cọ”.
Hiện nay, việc lưu giữ nét độc đáo cuả hát Soóng Cọ chủ yếu qua sinh hoạt tại các câu lạc bộ trong trường học, trên địa bàn. Tuy nhiên một số bài truyền khẩu không được lưu giữ, chưa có hình thức sao chép làm tư liệu. Hơn nữa, các hội viên lớp trẻ của đồng bào dân tộc Sán Dìu nhiều khi không sử dụng thành thạo ngôn ngữ của dân tộc mình nên việc học hát cũng là khó khăn lớn để bảo tồn loại hình dân gian này. Nghệ nhân Nình A Voòng bày tỏ:“Sau này rất mong nhà nước và cấp trên quan tâm về việc mở rộng sau này về câu lạc bộ, để mãi mãi không bỏ làn điệu dân tộc này cũng là bản sắc đân tộc vì là không thể quên được để con cháu sẽ tiếp thu. Sau này tôi vẫn còn đứa nào thì tôi vẫn cố giảng dạy, năm này đến những năm sau vẫn tiếp thu”.
Việc phát triển các câu lạc bộ hát Soóng cọ trong trường học giúp cho các em học sinh được tiếp cận, xích gần hơn về điệu hát của dân tộc Sán Chỉ. Đây cũng là một cách làm hay để góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc. Bà Nguyễn Thị Hương, phó Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tiên Yên, cho biết: “Trong thời gian tới chúng tôi sẽ đẩy mạnh hoạt động này ở các đơn vị trường vùng sâu vùng xa, nhân rộng ra các đơn vị khác trong toàn huyện để phát huy nét đẹp văn hóa của các địa phương trong toàn huyện đến được với các đơn vị trường”.
Bản sắc dân tộc Sán Chỉ càng được tô đậm hơn thông qua hoạt động các câu lạc bộ Soóng Cọ trong trường học và địa phương. Đây cũng là một giải pháp hiệu quả để bảo tồn văn hóa các dân tộc trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói riêng và cả nước nói chung./.
Viết bình luận