Zư lêy nghệ thuật taanh zong âng acoon cóh Churu
Thứ năm, 00:00, 06/07/2017
Râu g’lếêh g’lêêng bhrợ têng, chr’nắp âng zong pô nắc ơy pa cắh râu bhriêl choom, tr’haanh tr’béch âng tr’pang têy ma nuýh Churu, pazêng ma nuýh xoọc pa zay zư lêy đợ râu chr’nắp văn hoá ty đanh âng acoon cóh đay.

 

          Lâng acoon cóh Tây Nguyên, cóh đếêc vêy acoon cóh Churu, zong nắc muy pr’đươi buôn đươi dua pa tệêt lâng đhanuôr cóh pr’ặt tr’mông zập t’ngay. Lâng apêê, zong nắc đớc bấc râu chr’nắp văn hoá lâng nắc râu pr’đươi đoọng pa gơi loom luônh liêm ta níh cung cơnh bơơn năl ooy pleng k’tiếc, pr’ặt tr’mông ting cơnh lêy, cơnh pa chắp lalay âng đay.

          Tước zr’lụ k’tiếc Tây Nguyên, ahêê buôn lêy apêê ta coóh, pân jứih, pân đil, p’niên, guy pazêng bệê zong cóh hoọng lướt bhrợ ha rêê, lướt chợ. Lâng 2 đắh xr’loóh  buôn guy cóh chr’lang nắc bêl guy pr’đươi cóh zong  liêm buôn lấh mơ đoọng ha pêê đhanuôr acoon cóh. Lâng đhanuôr Churu, zong nắc ếêh râu muy pr’đươi đươi dua cóh zập t’ngay a năm nắc dzợ váih muy tác phẩm nghệ thuật đớc “zong pô” tu vêy tr’pang têy  t’bứch g’lăng âng đhanuôr taam pa chăm pazêng râu pô…

          Đọong choom taanh muy bệê zong, pa bhlầng nắc zong pô, đhanuôr Churu nắc ra văng liêm choom tợơ c’nặt chớih pay pr’đươi tước bêl t’váih pô lâng taanh bhrợ têng xang. Taanh zong nắc pay đươi tợơ t’nơơm bh’o, c’rêê, t’nơơm thim lâng bấc râu k’đóh n’căr loong râu lơơng. Bêl taanh tước m’pâng zong, nắc pay đươi nan đoọng bhrợ váih râu pa chăm laliêm. Đhanuôr Churu buôn pay pr’họom âng n’jéh bh’o đoọng t’váih pr’họom zập c’lâng pô pa chăm. Tợơ ơy taanh xang, đớc zong cóh t’ruung t’pếêh muy cr’chăl, bele đếêc zong nắc vêy pazêng pr’họom liêm lalay. A noo Nguyễn Văn Đức, muy cha nắc t’mooi Hà Nội, xoọc chớih pay muy bệê zong pô, xay moon:

          “Đhị zập acoon cóh lơơng,ba bi cơnh đhị da ding k’coong đắh Bắc, pazêng zong bơơn ta taanh xang, zêng cắh vêy pa chăm pô, ha dợ zong âng đhanuôr Churu Tây Nguyên xoọc taanh liêm. Tợơ cơnh taanh r’pặ n’jéh bh’o tước cơnh pa chăm g’lếêh bhlầng. Pazêng  pô văn hình chữ V, p’lêê trám zêng bơơn taanh liêm choom… bhrợ zong mâng liêm bhlầng.”

          A moó Ma Bấn, vel P’ré, chr’val Phú Hội, chr’hoong Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng xay moon: Lalăm a hay pazêng apêê ta coóh ta ha choom taanh zong pô cơnh nâu kêi, nắc n’đhơ pân jứih đha đhâm cắh cợ pân đil c’mor âng acoon cóh Churu ơy bơơn pa choom cơnh bhrợ têng, taanh zong pô. Bhiệc bhrợ pazêng lớp pa choom đoọng ha lang p’niên ơy chroi k’rong bhiệc zư lêy lâng pa dưr pazêng chr’nắp văn hoá acoon cóh nâu:

          “Lalăm a hay m’bứi ngai choom taanh… Xang đếêc, chr’hoong, chr’val ơy bhrợ apêê lớp tập huấn, pa choom đoọng ha pêê pr’zợc cơnh taanh. Bấc pr’zợc p’niên Churu ơy tước ooy lớp học. Lấh mơ, apêê t’coóh vel cung bhrợ têng apêê lớp học, bấc đha đhâm ơy tước học cơnh taanh zong.”

          Đhị vel Préh Tiyong, chr’val Phú Hội, chr’hoong Đức Trọng, nghệ nhân Ya Hiêng nắc ma nuýh tợơp bhrợ têng bhiệc pa choom bh’rợ taanh zong âng ma nuýh Churu đoọng ha lang p’niên. Choom t’taanh bêl 8 c’moo, k’nặ 60 c’moo hay, Nghệ nhân Ya Hiêng zập t’ngay cung moọt ooy crâng bơơn bh’o, c’rêê đoọng taanh bhrợ zong. Nghệ nhân Ya Hiêng moon, bhiệc pa choom t’taanh đoọng ha lang p’niên nắc cắh muy zúp apêê ơy choom bhrợ têng nắc dzợ vêy bơơn bh’nơơn, râu chr’nắp lấh mơ nắc bơơn zư liêm bh’rợ ty đanh âng acoon cóh Churu. Cr’chăl a hay, lấh mơ bhiệâyp choom đoọng 8 cha nắc coon đay nắc t’coóh Ya Hiêng dzợ pa choom đoọng đhanuôr cóh vel năl cơnh taanh đoọng apêê tự taanh bhrợ râu pr’đươi cóh đong đay. Nghệ nhân Ya Hiêng đoọng năl:

          “ Zư lêy đoọng bhrợpa dưr cớ bh’rợ t’taanh, t’taanh âng acoon cóh Churu nắc râu cu xoọc  pa chắp hớơ lâng k’pân u bil pất. Xọoc Nhà nước ơy bhrợ apêê lớp học đoọng ha đhanuôr pa choom bhrợ. Tu cơnh đếêc bh’rợ t’taanh bil pất nắc bhrợ lớp pa choom acoon cha châu, ma nuýh ta coóh ta ha, p’niên k’tứi nắc k’rong học đoọng zư liêm bh’rợ.”

          Cắh muy đươi dua bêl pa bhrợ ha rêê, lướt chợ, zong pô âng manuýh Churu dzợ bơơn đươi dua cóh zập bhiệc bhan, bêl lướt tooi bhiệc xay xơ, cha ớh lâng pazêng bệê zong k’tứi bơơn đươi dua đhị bhiệc đớc a chắc p’niên k’tứi. Râu g’lếêh g’lệêng, chr’nắp âng zong pô nắc xay pa cắh râu t’béch g’lăng, bhriêl choom âng tr’pang têy ma nuýh Churu, pazêng ma nuýh xoọc pa zay zư lêy chr’nắp văn hoá ty đanh âng acoon cóh đay./.

NGHỆ THUẬT ĐAN GÙI CỦA ĐỒNG BÀO CHU RU

                                                                                                VĨNH PHONG

            Sự kỳ công, giá trị của chiếc gùi hoa đã nói lên sự tài hoa, khéo léo của đôi bài tay những người dân Churu, những người đang nỗ lực bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.

         Với các dân tộc Tây Nguyên, trong đó có dân tộc Churu, gùi là một vật dụng quen thuộc luôn gắn bó với đồng bào trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Đối với họ, chiếc gùi chứa đựng những yếu tố văn hóa và là đồ vật gửi gắm tình cảm cũng như sự cảm nhận về thiên nhiên, cuộc sống theo cách nhìn, cách nghĩ của riêng mình.

         Đến với vùng đất Tây Nguyên, chúng ta thường thấy các cụ già, đàn ông, phụ nữ, trẻ em, đeo những chiếc gùi trên lưng đi lên nương rẫy, đi chợ. Với 2 quai đeo trên hai vai, chiếc gùi rất thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển đồ dùng hằng ngày cho đồng bào các dân tộc. Với đồng bào Churu, chiếc gùi không chỉ là vật dụng hằng ngày mà còn là một tác phẩm nghệ thuật được gọi là “gùi hoa” bởi nó được trang trí bằng những hoa văn, họa tiết được đan khéo léo bởi đôi bàn tay tài hoa của đồng bào… 

        Để đan được một chiếc gùi, đặc biệt là gùi hoa, đồng bào Churu phải chuẩn bị công phu từ khâu chọn nguyên liệu đến các bước tạo hoa văn và hoàn thành sản phẩm. Nguyên liệu để đan gùi thường là cây lồ ô, nứ, dây mây, cây sim rừng cùng nhiều loại vỏ cây khác. Khi đan đến phần thân gùi, người làm bắt đầu dùng nan để tạo nên những họa tiết hoa văn xung quanh. Đồng bào Churu thường lấy chính màu của nan nứa, lồ ô để tạo màu các đường nét hoa văn. Sau khi đan xong, gác gùi lên trên giàn bếp một thời gian, khi đó gùi sẽ có những màu đậm nhạt rõ rệt. Anh Nguyễn Văn Đức, một du khách Hà Nội, đang chọn mua một chiếc gùi hoa, chia sẻ:

         “Ở các dân tộc khác, ví dụ như ở miền núi phía Bắc, những chiếc gùi được đan trơn, gần như không có hoa văn trang trí, nhưng chiếc gùi của đồng bào Churu Tây Nguyên được đan rất đẹp. Từ cách đan, kỹ thuật kết nan đến cách trang trí đều rất công phu. Những hoa văn hình chữ V, quả trám được đan khéo léo, màu sắc sặc sỡ…làm chiếc gùi luôn nổi bật nhưng cũng rất bền”.

          Chị Ma Bấn, Thôn P'ré, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, chia sẻ: Trước đây chỉ những người cao tuổi biết đan gùi hoa nhưng hiện nay, nhưng chàng trai, cô gái của dân tộc Churu đã được truyền dạy cách làm và những kỹ thuật tinh xảo của đan gùi hoa. Việc mở những lớp truyền dạy cho thế hệ trẻ đã góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo này:

         “Trước đây rất ít bạn biết đan gùi… Sau đó huyện, xã đã tổ chức các lớp tập huấn, dạy cho các bạn trẻ cách đan gùi. Nhiều bạn trẻ Churu đã đến với lớp học. Ngoài ra, các già làng cũng tổ chức các lớp học, nhiều thanh niên đã đến học cách đan gùi”.

           Tại thôn Préh Tiyong, xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, nghệ nhân Ya Hiêng là người đi đầu trong việc truyền lại những nghề truyền thống của dân tộc Churu cho thế hệ trẻ. Biết đan lát lúc 8 tuổi, gần 60 năm qua, Nghệ nhân Ya Hiêng hằng ngày vẫn vào rừng chặt từng cây lồ ô, cây mây, để làm nên những chiếc gùi. Nghệ nhân Ya Hiêng cho rằng việc truyền dạy cho thế hệ trẻ cách đan giỏ, đan gùi không chỉ giúp họ có thêm thu nhập, mà quan trọng hơn là giữ được nghề truyền thống của dân tộc Chu ru. Thời gian qua, ngoài việc truyền dạy cho 8 người con của mình, ông Ya Hiêng cũng đã dạy nghề cho người dân trong thôn biết cách đan lát để họ có thể tự tay đan lát những vật dụng trong gia đình. Nghệ nhân Ya Hiêng chia sẻ:

         “Gìn giữ để làm lại nghề đan lát, đan gùi của dân tộc Churu là điều tôi luôn suy nghĩ và sợ nghề này sẽ mai một đi. Hiện Nhà nước đã mở ra các lớp học cho bà con học nghề này. Chính vì sợ nghề đan lát mất đi mà phải mở lớp dạy các con cháu, người già, người trẻ phải tập trung học lại để giữ nghề”.

          Không chỉ sử dụng khi lên nương làm rẫy, đi chợ, gùi hoa của đồng bào dân tộc Churu còn được sử dụng trong các dịp lễ hội, khi đi đám cưới, đi chơi và những chiếc gùi nhỏ được sử dụng trong lễ đặt tên cho em bé. Sự kỳ công, giá trị của chiếc gùi hoa đã nói lên sự tài hoa, khéo léo của đôi bài tay những người dân Churu, những người đang nỗ lực bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC