Sle tối mấư bại thình co chay khai pền chèn, bại pi xẩư nẩy lai thình co chay mấư đạ đảy pỉ noọng au mà chay dú bại búng slung cúa slảnh Cao Bằng, bảt đú đạ pang hẩư pỉ noọng mì them ngần chèn chải dủng. Chang tỉ, mì co pán AP1 đang slí đảy pỉ noọng chay dú lai tỉ fuông chang slảnh Cao Bằng. Nẩy lẻ thình co pán đảy Tập Đoàn An Phước cáp xáu Viện Di truyền Nông nghiệp cúa Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam xa thắp vạ lưởc sle chay. Pi 2018 thình fẻ co pán nẩy đảy Bộ Nông nghiệp vạ Phát triển nông thông chỉn hẩư đảy chay chang tằng nặm mường.
Lườn ché Vương Kiều Thư, dú bản Hồng Sơn, xạ Vân Trình, hoẹn Thạch An, slảnh Cao Bằng lẻ lườn nâng chang bại lườn tầu đú tối tỉ tôm đăm chay dày quá chay co pán. Pjom hảp xáu tôm tỉ, triết hí vạ đảy ngòi chướng nèm kị thuật nhoòng pện co pán khửn pjòi, slu mà đảy lai chèn tập 3-4 pày pỉ xáu co bắp, co mằn slẳn. Ché Thư hẩư chắc, co pán AP1 đảy lườn ché chay nèm tàng dưởng cáp căn xáu hợp tác xạ puôn khai cúa cái đăm chay Thành Công dú hoẹn Thạch An, slảnh Cao Bằng tứ chay thâng khai, đảy HTX pang chỏi co fẻ, khún pỏn, bại thình máy, slon pang hẩư kéc chay, ngòi chướng vạ pao slu dự co pán hẩư pỉ noọng chang 10 pi nhoòng pện lườn pí tó ỏn slim vạ tó nả xẹ chay lai them sle mì ngần chèn chải dủng.
Gia đình tôi trồng được 3 ha, sau khi thu hoạch đợt một nhà tôi thu hoạch được 4 tạ vỏ gai khô/ha, sau khi chặt cây đẻ nhiều nhánh và lên tốt hơn, dự kiến các đợt sau phải thu được ít nhất 8-9 tạ/ha. Sản phẩm vỏ gai được HTX Thành công thu mua với giá 35.000đ/kg, vụ này gia đình tôi thu về hơn 40 triệu đồng, đến nay gia đình chuẩn bị thu hoạch đợt 2.Một năm thu hoạch được 4 lứa thì hiệu quả chắc chắc cao hơn cây ngô, cây lúa rất nhiều, với lại trồng cây gai xanh này chỉ mất công làm cỏ vụ đầu thôi, đến các lứa tiếp theo cây mọc lên xum xuê sẽ không mất nhiều công sức làm cỏ.
Co pán lẻ thình co chay dú tỉ tôm tầư tó đảy, nắm lẹo lai công lèng ngòi chướng, ết lẻ chay pày nâng đảy slu củ chang 10 pi, ăn pi đảy củ 4 pày, hạy cạ ngòi chướng đảy đây lẻ ăn pi đảy củ thâng 6 pày, co pán pửa pền hẳm lẻ slung tứ 2 xích puốn thâng 3 xích, mảu lăng xẹ slu củ đảy lai hơn mảu đú, nọi mẻn non pỉnh nhoòng pện nắm mẻn dủng lai da khả non nhẳn.
Chài Nông Minh Thuận, Chủ tịch hội đồng quản trị Hợp tác xạ puôn khai bại thình cúa cái đăm chay Thành Công- lẻ HTX tầu đú au co pán AP1 mà chay slứ dú slảnh Cao Bằng hẩư chắc, cà này co pán đảy Hợp tác xạ cáp xáu 20 lườn pỉ noọng sle chay vạ mai khảu chỉa cáp căn xáu HTX đăm chay Tiên Thành chay fấn lai dú hoẹn Thạch An vạ hoẹn Quảng Hòa xáu sổ tôm bảt đú chay đảy quạng 20 ha, lăng 5 bươn chay cà này đạ đảy slu củ 2 mảu, mảu tải 2 slu củ đảy lai tập 3 pày mảu tải ết. Tỉnh thuổn chèn cốc ấn cón héc ta nâng ăn pi slu mà đảy 80-100 triệu mưn.
Tôi thấy các tỉnh khác triển khai mô hình trồng cây gai xanh mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, nhận thấy ở địa phương mình có quỹ đất nông nghiệp khá lớn mà số đất trống cũng khá nhiều nên tôi đã đi tham khảo học hỏi sau đấy về bàn cùng với 3 anh em nữa thành lập nên HTX để đưa cây gai xanh về trồng ở địa phương mình. Dự định sang năm tới HTX sẽ phấn đấu trồng được khoảng 100 ha cây gai xanh, giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống.
Pạng xảng fiểc lẻ co chay khai pền chèn, co pán nhằng hết hẩư tỉ tôm đây khửn. Lăng pửa slu củ au pước, bâư pán vạ đi co pán đảy pỉ noọng pjái oóc lầng dú tềnh nả tôm rẩy sle hết khún pỏn, pạng xảng tỉ bâư pán nhằng đảy au mà hết pẻng pán, au mà khun pja, khun mò, vài, đi co pán đảy au mà hết chỉa, hết chá chay chóp vạ hết khún pỏn. Cà này co pán đang slí vằn cảng đảy chay lai dú bại tỉ fuông chang slảnh Cao Bằng. Chài Đinh Quang Vũ chủ tịch UBND xạ Tiên Thành, hoẹn Quảng Hòa, slảnh Cao Bằng hẩư chắc:
Lăng pửa hăn đảy co pán lẻ thình co chay khai tảy chèn pỉ xáu lai co chay đai lẻ Đảng ủy vạ ủy ban xạ đạ họp vạ ết slim tặt oóc Nghị quyết mừa lồng lèng tối mấư co chay pang hẩư pỉ noọng tả khỏ mắn táng, chang tỉ boong khỏi đạ slắng cạ pỉ noọng au co pán AP1 mà chay dú chang xạ. Cà này dú chang xạ mì quạng 10 lườn chay xáu quạng 1,5 ha. Bại lườn chay cón cà này co pán đang slí khửn pjòi nhoòng pện pỉ noọng chang bại bản cụng thâng chồm sle slon xam. Ấn cón thâng lẹo pi 2022 xạ Tiên Thành xẹ chay co pán đảy quạng 20 ha. Ngầư ngoòng nẩy xẹ lẻ tàng hết kin mấư pang hẩư pỉ noọng mì fiểc hết vạ tả khỏ đảy mắn táng.
Cà này co pán đạ vạ đang slí đảy chay dú lai slảnh pạng Bắc pện Thanh Hóa, Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng sle khai hẩư lườn máy hết phải cúa tập đoàn An Phước dú slảnh Thanh Hóa. Fiểc cáp căn xáu tập đoàn cải vạ đảy pang chỏi lai tàng dưởng pện nẩy đạ pang hẩư pỉ noọng ỏn slim khay quảng tỉ tôm chay. Chài Nguyễn Duy Khánh kỵ thuật viên tập đoàn An Phước - Viramie hẩư chắc:
Sle mì lai co pán AP1 hẩư lườn máy hết phải An Phước dú hoẹn Cẩm Thủy, slảnh Thanh Hóa lẻ boong khỏi cáp xáu bại lườn hết kin cải, bại công ty, bại HTX dú bại slảnh pạng Bắc sle chay co pán. Dú Cao Bằng lẻ boong khỏi cáp cáu HTX Thành Công, cà này đạ chay đảy 20 ha. Co pán chay dú Cao Bằng khửn pjòi, pước na, lăng 5-7 vằn hẳm lẻ đạ buốt khửn đảy quạng 2 cháp thâng 2 cháp puốn. Chang slì tó nả mừa pạng tập đoàn xẹ cáp xáu HTX sle slon pang kéc chay, ngòi chướng hẩư pỉ noọng tứ pửa lầu ngòi tỉ tôm, ngòi chướng co chay thâng slu củ, slon pang pỉ noọng phúc pền bỏ vạ pao chực pền rừ cón pửa au mừa lườn máy.
Co pán AP1 nắm lẹo lai ngần chèn sle chay, ngòi chướng ngải, tẻo khai pền chèn, nắm tan pện, thuổn thảy pước co pán slu củ mà đảy HTX cáp xáu công ty cổ phần nông nghiệp An Phước- Viramie pao slu dự lẹo xáu chá ỏn tỉnh. Nhoòng pện co pán xẹ lẻ co chay pang hẩư pỉ noọng búng slung phuối xỏn căn vạ pỉ noọng dú búng piên chái Cao Bằng tan phuối hết kin đảy đây mjảc, tả khỏ đảy mắn táng./.
Cây gai xanh AP1- Hướng đi mới trong phát triển kinh tế của nông dân Cao Bằng
Để chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp, những năm gần đây nhiều loại cây trồng mới đã xuất hiện trên đồng đất vùng cao của tỉnh Cao Bằng bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong số đó, gai xanh AP1 là một trong những cây trồng đang được nhân rộng tại nhiều địa phương ở tỉnh Cao Bằng, kỳ vọng về hướng đi mới trong phát triển kinh tế, giảm nghèo cho người dân. Đây là giống cây gai xanh được Tập Đoàn An Phước liên kết với Viện Di truyền Nông nghiệp thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu và tuyển chọn. Năm 2018 giống gai này được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thông chính thức công nhận và được phép phát triển diện rộng trên cả nước.
Gia đình chị Vương Kiều Thư, ở xóm Hồng Sơn, xã Vân Trình, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng là một trong những hộ đầu tiên mạnh dạn chuyển đổi diện tích trồng sắn, ngô hiệu quả kinh tế thấp sang trồng cây gai xanh. Do phù hợp với thổ nhưỡng, khí hậu và được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật nên cây gai xanh phát triển tốt, giá trị kinh tế cao gấp 3-4 lần so với cây ngô, sắn. Chị Thư cho biết, mô hình cây gai xanh AP1 được trồng theo hướng liên kết giữa hợp tác xã thương mại và dịch vụ Thành Công tại huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng với bà con nông dân, được HTX hỗ trợ cây giống, phân bón, máy móc, chuyển giao công nghệ trồng, chăm sóc và bao tiêu sản phẩm trong vòng 10 năm nên gia đình chị rất yên tâm và sắp tới sẽ đăng ký mở rộng thêm diện tích trồng cây gai xanh để nâng cao thu nhập cho gia đình.
Gia đình tôi trồng được 3 ha, sau khi thu hoạch đợt một nhà tôi thu hoạch được 4 tạ vỏ gai khô/ha, sau khi chặt cây đẻ nhiều nhánh và lên tốt hơn, dự kiến các đợt sau phải thu được ít nhất 8-9 tạ/ha. Sản phẩm vỏ gai được HTX Thành công thu mua với giá 35.000đ/kg, vụ này gia đình tôi thu về hơn 40 triệu đồng, đến nay gia đình chuẩn bị thu hoạch đợt 2.Một năm thu hoạch được 4 lứa thì hiệu quả chắc chắc cao hơn cây ngô, cây lúa rất nhiều, với lại trồng cây gai xanh này chỉ mất công làm cỏ vụ đầu thôi, đến các lứa tiếp theo cây mọc lên xum xuê sẽ không mất nhiều công sức làm cỏ.
Cây gai xanh là loài cây không kén đất, không cần sử dụng những kĩ thuật công nghệ cao trong quá trình trồng và chăm sóc đặc biệt trồng một lần cho thu hoạch 10 năm, một năm cho thu hoạch được 4 lứa, nếu chăm sóc tốt có thể thu hoạch được 6 lứa, chiều cao của cây lúc thu hoạch là 2,5-3 mét, năng suất cây gai lứa sau cao hơn lần đầu tiên, cây ít bị sâu bệnh, trong quá trình trồng không phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật như các cây trồng khác.
Anh Nông Minh Thuận, Chủ tịch hội đồng quản trị Hợp tác xã thương mại và dịch vụ Thành Công- đơn vị đầu tiên đưa cây gai xanh AP1 về trồng thử nghiệm tại tỉnh Cao Bằng cho biết, hiện cây gai xanh được Hợp tác xã liên kết với hơn 20 hộ dân và kí hợp đồng liên kết với HTX lâm nghiệp Tiên Thành trồng chủ yếu ở huyện Thạch An và huyện Quảng Hòa với diện tích ban đầu khoảng 20 ha, sau 5 tháng triển khai đã cho thu hoạch 2 vụ, sản lượng vụ 2 tăng gấp 3 lần vụ 1. Dự kiến kinh tế cây gai xanh mang lại sau khi trừ chi phí sẽ thu lãi khoảng 80-100 triệu đồng/ha/năm.
Tôi thấy các tỉnh khác triển khai mô hình trồng cây gai xanh mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, nhận thấy ở địa phương mình có quỹ đất nông nghiệp khá lớn mà số đất trống cũng khá nhiều nên tôi đã đi tham khảo học hỏi sau đấy về bàn cùng với 3 anh em nữa thành lập nên HTX để đưa cây gai xanh về trồng ở địa phương mình. Dự định sang năm tới HTX sẽ phấn đấu trồng được khoảng 100 ha cây gai xanh, giúp bà con chuyển đổi cơ cấu cây trồng có thu nhập ổn định, nâng cao đời sống.
Bên cạnh lợi ích kinh tế, cây gai xanh còn có tác dụng phục hồi đất rất tốt. Sau khi thu hoạch phần vỏ, thân cây và lá sẽ được bà con rải đều lên diện tích trồng làm phân hữu cơ cho đất, bên cạnh đó lá của cây gai xanh được dùng để làm gánh gai, làm thức ăn cho gia súc gia cầm, thuỷ cầm, nuôi trồng thuỷ sản. Lõi cây gai thì có thể dùng làm nguyên liệu sản xuất giấy, làm giá để trồng nấm và làm phân bón hữu cơ. Hiện tại diện tích cây gai xanh đang tiếp tục được mở rộng tại nhiều địa phương trong tỉnh Cao Bằng. Ông Đinh Quang Vũ chủ tịch UBND xã Tiên Thành, huyện Quảng Hòa, tỉnh Cao Bằng nói:
Sau khi tìm hiểu thấy cây gai xanh là một trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao so với nhiều cây trồng khác thì Đảng ủy và ủy ban xã đã họp bàn và thống nhất đưa ra Nghị quyết trong đó tập trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng giúp bà con thoát nghèo bền vững, chúng tôi đã mạnh dạn đưa cây gai xanh AP1 vào triển khai và thực hiện trên địa bàn xã. Hiện tại trên địa bàn xã có khoảng 10 hộ triển khai trồng với diện tích 1,5 ha. Những hộ trồng trước cây đang mọc lên tốt nên bà con trong các xóm cũng quan tâm đến tìm hiểu, bà con rất hưởng ứng. Dự kiến hết năm 2022 chúng tôi sẽ triển khai trồng khoảng 20 ha cây gai xanh trên địa bàn xã Tiên Thành. Hy vọng đây sẽ là một luồng gió mới tạo công ăn việc làm, giúp xóa đói giảm nghèo bền vững cho nhân dân trên địa bàn.
Hiện nay cây gai xanh đã và đang được trồng tại nhiều tỉnh miền núi phía Bắc như Thanh Hóa, Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Cao Bằng để làm nguyên liệu chế biến sợi phục vụ ngành dệt may của tập đoàn An Phước tại tỉnh Thanh Hóa. Việc liên kết sản xuất với tập đoàn lớn và được hưởng những chính sách ưu đãi giúp bà con có thể yên tâm mở rộng diện tích. Ông Nguyễn Duy Khánh kỹ thuật viên tập đoàn An Phước - Viramie cho biết:
Mục tiêu là phát triển vùng nguyên liệu cây gai xanh AP1 cho nhà máy sợi An Phước tại Cẩm Thủy, Thanh Hóa thì chúng tôi tiến hành liên kết với các doanh nghiệp, công ty, các HTX trên địa bàn các tỉnh miền Bắc. Tại Cao Bằng thì chúng tôi đã ký kết hợp tác với HTX thương mại và dịch vụ Thành Công, hiện tại đã triển khai được 20ha. Cây gai trồng ở Cao Bằng cho sản lượng cũng như độ dày của vỏ là rất tốt, tốc độ sinh trưởng sau 5-7 ngày chặt thì cây đã mọc lên 45cm. Trong thời gian sắp tới về phía tập đoàn sẽ kết hợp với HTX để chuyển giao kỹ thuật cho bà con từ lúc mình kiểm tra đất, thứ 2 là trồng và chăm sóc đến thu hoạch, hướng dẫn bà con bó buộc, bảo quản sản phẩm để nhập về nhà máy máy.
Cây gai xanh AP1 với chi phí đầu vào thấp, kỹ thuật chăm sóc không quá phức tạp, hiệu quả kinh tế lại cao, không những thế, toàn bộ vỏ gai làm ra còn được HTX liên kết với công ty cổ phần nông nghiệp An Phước - Viramie bao tiêu toàn bộ sản phẩm với giá ổn định và hướng dẫn đầy đủ kĩ thuật. Vì vậy cây gai hứa hẹn sẽ là cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao giúp cho bà con vùng cao nói chung và bà con miền biên giới Cao Bằng nói riêng có thể thoát nghèo bền vững./.
Viết bình luận