Lăng 3 pi hết nèm Đề án “Tứng xạ mì thình cúa đăm chay slâư đây nâng” nhằng roọng lẻ OCOP, slảnh Thái Nguyên đạ slu đảy lai mòn chăn đây. OCOP đạ pền dưởng nâng sle pỉ noọng dú bại bản hết kin đảy đây mjảc, hết pền bại thình cúa đây, vạ chắc cáp căn hết kin tứ đăm chay thâng khai, pang hẩư pỉ noọng mì them fiểc hết, mì ngần chèn chải dủng, vạ xày căn lồng lèng tẳng có bản cỏn mấư.
"Pẻng ben Bờ Đậu, Phú Lương" đạ đảy lai cần chắc thâng lẻ thình pẻng đây kin cúa slảnh Thái Nguyên. Tứ pửa hết nèm Đề án “Tứng xạ mì thình cúa đăm chay slâư đây nâng” lẻ pẻng ben cúa tỉ fuông đạ đảy pỉ noọng dú khóp nặm mường chắc thâng. Lườn a Nguyễn Thị Oanh dú bản tải 9, xạ Cổ Lũng, hoẹn Phú Lương lẻ lườn đạ hết pẻng ben Bờ Đậu tẳm lai tởi quá mà, a hẩư chắc: Đảy Nhà nước pang chỏi chèn pổn, hết biển sle hẩư lai cần chắc thâng pjom pện pẻng ben cúa lườn a khai đảy lai.
“Tứ pửa có pền bản hết pẻng ben Bờ Đậu lẻ pẻng ben vằn cảng đảy lai cần chắc thâng, pỉ noọng chang bản cụng slắng cạ căn hết đây sle khai đảy lai chèn vạ sle khéc thâng dự lai...”
Khe Cốc đảy lai cần chắc thâng lẻ búng nâng chang 4 búng chay chè lai tải ết dú slảnh Thái Nguyên. Mì slì nâng chè dú Khe Cốc pỉ noọng nắm ái ngòi chướng, lườn hâư nắt lẻ chay. Tọ lăng pửa mì Đề án “Tứng xạ mì thình cúa đăm chay slâư đây nâng”, cà này heng tiểng chè Khe Cốc đạ đảy lai cần chắc thâng vạ khai đảy thâng lai tỉ quây quảng chang vạ noỏc nặm mường. Áo Tô Văn Khiêm, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xạ chè slâư đây Khe Cốc, hoẹn Phú Lương, hẩư chắc: Hợp tác xạ cà này mì tềnh 100 lườn xày căn chay chè nèm kéc slâư đây.
“ Boong khỏi đảy bại pạng hết fiểc cúa hoẹn, slảnh...Sở Công thương, Sở Nông nghiệp pang chỏi, tâu tó sle au chè Khe Cốc vạ chè cúa Thái Nguyên khửn khai dú tềnh bại tàng mạng sle hẩư lai cần chắc thâng vạ dự ngải”.
Hết nèm Đề án “Tứng xạ mì thình cúa đăm chay slâư đây nâng”, fiểc tẳng có heng tiểng thình cúa OCOP đang slí đảy slảnh Thái Nguyên lồng lèng hết đây. Tứ bại thình cúa đạ đảy hết tẳm lai tởi quá mà pện pẻng ben Bờ Đậu lụ bại thình cúa mì heng tiểng dú tỉ fuông pện chè, xày đảy bại cấp, bại ngành ngòi dỏm thâng, pang chỏi cọp fấn pang hẩư pỉ noọng mì them ngần chèn. Áo Ma Tiến Cốp, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp hoẹn Phú Lương, hẩư chắc: tỉ fuông đạ tẳng có đảy 11 thình cúa slâư đây vạ đảy chỉn pền thình cúa OCOP.
“Tói xáu bại tàng dưởng pang chỏi tứ trung ương thâng tỉ fuông hẩư bại bản hết nghể táp tởi tẳng có đảy pền bại thình cúa OCOP lẻ pỉ noọng cụng ỏn slim. Mái pện, pỉ noọng cụng lèo lồng lèng hết bại thình cúa đây them lẻ chắng khai đảy hâng rì, hết kin chắng đảy mắn chắn”.
Pi 2021, slảnh Thái Nguyên đạ mì 53 thình cúa đảy chỉn pền thình cúa OCOP đo 3 tiểm tò khửn, pang hẩư thuổn thảy bại thình cúa OCOP chang tằng slảnh lai khửn 129 thình cúa. Chang tỉ mì 49 hợp tác xạ, 11 lườn puôn khai cải, 3 hỏm cáp căn hết kin, 3 lườn puôn khai lé. Áo Nguyễn Công Dũng, Văn phòng păn bại fiểc hết mừa tẳng có kha bản mấư slảnh Thái Nguyên, hẩư chắc:
“Tói xáu thình cúa OCOP, văn phòng đạ cạ khửn slảnh khay bại lởp slon pang hẩư pỉ noọng sle pỉ noọng chắc au bại thình cúa khửn khai dú tềnh tàng mạng, sle vằn cảng mì lai cần chắc thâng vạ xa dự đảy ngải”.
Tứ bại mòn đạ hết đảy, Thái Nguyên tảy khỏ thâng 3 pi tó nả xẹ mì nọi nhất tềnh 200 thình cúa đảy chỉn pền thình cúa OCOP đo tứ 3 tiểm tò khửn vạ mì nọi nhất 10 thình cúa đảy chỉn pền thình cúa OCOP đo 5 tiểm cúa tằng nặm mường, Tảy khỏ mì tứ 5 thâng 8 Bản văn hóa chồm fuông đảy chỉn pền OCOP./.
THÁI NGUYÊN: THỰC HIỆN ĐỀ ÁN MỖI XÃ MỘT SẢN PHẨM
Sau 3 năm triển khai thực hiện Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), tỉnh Thái Nguyên đã thu được nhiều kết quả tích cực. OCOP đã trở thành động lực để phát triển kinh tế vùng nông thôn, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, liên kết theo chuỗi giá trị gắn với tiêu thụ sản phẩm, tạo ra nhiều việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân và phục vụ hiệu quả chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Mạnh Phương, phóng viên Đài TNVN có bài ghi nhận tại huyện Phú Lương.
"Bánh chưng Bờ Đậu, Phú Lương" vốn là thương hiệu được nhiều người biết đến của tỉnh Thái Nguyên. Từ khi sản phẩm tham gia Đề án “Mỗi xã một sản phẩm” đã được người tiêu dùng khắp mọi miền của tổ quốc biết đến. Bà Nguyễn Thị Oanh ở xóm 9, xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương có nghề làm bánh chưng truyền thống Bờ Đậu, cho hay: Được Nhà nước hỗ trợ vốn, kho lạnh bảo quản, biển bảng quáng bá sản phẩm nên bánh bán được nhiều hơn.
"Từ khi thành lập làng nghề Bánh chưng Bờ Đậu sản phẩm càng phát triển hơn, bà con trong xóm cũng bảo nhau làm tốt hơn sản phẩm bán nhiều thu nhập tăng lên. Chúng tôi cũng bảo nhau làm chất lượng để khách hàng đến với mình nhiều hơn nữa.."
Thương hiệu Khe Cốc nổi danh là một trong “Tứ đại danh trà” ở Thái Nguyên. Một thời gian dài chè Khe Cốc phát triển manh mún, mạnh ai nấy làm. Sau khi tham gia Đề án “Mỗi xã một sản phẩm”, giờ đây thương hiệu chè Khe Cốc đã tìm lại chỗ đứng trên thị trường trong và ngoài nước. Ông Tô Văn Khiêm, Chủ tịch HĐQT Hợp tác xã chè an toàn Khe Cốc, huyện Phú Lương, cho hay: Hợp tác xã hiện có hơn 100 hộ tham gia với vùng nguyên liệu đạt tiêu chuẩn hữu cơ .
"Chúng tôi cũng được các cấp chính quyền huyện tỉnh.. Sở Công thương, Sở Nông nghiệp đã có những chương trình kết nối đưa sản phẩm chè Khe Cốc và chè của Thái Nguyên lên các sàn giao dịch để mọi người biết đến nhiều hơn".
Thực hiện Đề án “ Mỗi xã một sản phẩm” xây dựng thương hiệu theo tiêu chuẩn OCOP đang được tỉnh Thái Nguyên triển khai hiệu quả. Từ những sản phầm truyền thống đặc trưng vùng miền như bánh chưng Bờ Đậu hay như sản phẩm chủ lực địa phương là cây chè, đều được các cấp, các ngành đầu tư phát triển góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Ông Ma Tiến Cốp, Phó trưởng Phòng Nông nghiệp huyện Phú Lương, cho biết: Địa phương đã xây dựng được 11 sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP.
"Đối với những cơ chế từ trung ương, địa phương hỗ trợ cho làng nghề sản phẩm OCOP thì các chủ thể cũng đã yên tâm. Tuy nhiên, các chủ thể cũng cần quan tâm xây dựng chỉn chu hơn nữa đối với sản phẩm của mình thì mới phát triển bền vững được."
Năm 2021, tỉnh Thái Nguyên đã có 53 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP 3 sao trở lên, đưa tổng số sản phẩm đạt tiêu chuẩn OCOP toàn tỉnh lên 129 sản phẩm. Trong đó 49 chủ thể là hợp tác xã, 11 chủ thể là doanh nghiệp, 3 chủ thể là tổ hợp tác, 3 chủ thể là cơ sở sản xuất kinh doanh. Các sản phẩm được chứng nhận OCOP gia tăng về số lượng, kiểu dáng, mẫu mã, chất lượng sản phẩm được nâng cao, dần hình thành nhóm sản phẩm đặc trưng của vùng, miền. Ông Nguyễn Công Dũng, Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Thái Nguyên, cho biết:
"Đối với sản phẩm OCOP, văn phòng đã tham mưu cho tỉnh mở những lớp tập huấn đẻ nang cao nhận thức các chủ thể tham gia chuyển đổi số. Tư vấn các chủ thể đưa sản phẩm lên sàn điện tử ..linestream các sản phẩm để giới thiệu sản phẩm.."
Từ những kết quả đạt được, Thái Nguyên đề ra mục tiêu phấn đấu trong 3 năm tới sẽ có ít nhất trên 200 sản phẩm được xếp hạng OCOP từ 3 sao trở lên và có ít nhất 10 sản phẩm OCOP đạt hạng 5 sao cấp quốc gia, thực hiện được từ 5 đến 8 mô hình Làng văn hóa du lịch đạt tiêu chuẩn OCOP./.
Viết bình luận