Giáo sư, nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng Tất lang tu nghệ thuật sân khấu chèo
Thứ sáu, 00:00, 22/09/2017
Hân đhơ lấh 90 c’moo, cắh dzợ k’rơ bhréh, NSND Trần Bảng nắc dzợ bhrợ têng cắh ha mơ ga’lêếh đoọng ha y chroo nắc tr’ang liêm âng nghệ thuật chèo lâng dzợ nặc đhị tinh thần pậ chr’nắp âng zâp lang apêê diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ, manứih lêy cha’mêết chèo

Ooy lịch sử bhrợ padưr lâng padưr pa’xớc âng nghệ thuật sân khấu Cách mạng Việt Nam, vêy manứih nghệ sĩ tất lang ắt pazưm lâng đợ pr’hát chèo. T’coóh cung nặc nghệ sĩ hắt bhlâng liêm choom bhrợ chi’ớh ooy 3 đắh bh’rợ soạn giả, đạo diễn lâng phê bình lý luận. Lâng râu bhriêr choom âng đay, t’coóh nắc ơy âng đơơng nghệ thuật chèo dân gian ooy sân khấu chuyên nghiệp, đoọng tơợ đêếc đợ râu chèo pr’hay liêm âng vel bhươl Bắc bộ ting lướt lâng zâp apêê nghệ sĩ tước lâng zâp ooy manứih  xơơng cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng cóh k’tiếc k’ruung lơơng. Lâng hân đhơ vêy học hàm Giáo sư, bơơn ta cher đoọng ch’ner NSND, nắc khán giả cung dzợ chắp kiêng moon t’coóh nắc Manứih bha’lâng chèo Trần Bảng.

Nắc tỵ mưy manứih bhriêr g’lăng Tây học, pr’đoọng âng đơơng Giáo sư, NSND Trần Bảng tước lâng nghệ thuật chèo tự nhiên cơnh pr’ắt tr’mung. T’coóh moon, vở chèo tr’nơợp âng đay nắc vêy pr’đợc chị Trầm glúh váih c’moo 1953 đhị Tân Trào, Tuyên Quang, bêl t’coóh xoọc pa bhrợ cóh đội kịch đoọng ha pêê lướt tr’zêl tr’penh lêy. Chị Trầm nắc lêy ooy xa’nay t’ruíh váih lalua ooy mưy pân’đil đhanuôr crêê apêê vay zi’nắh, bơơn cách mạng pachô trông dấc, lướt moót ooy mưy lang t’mêê. Vở diễn liêm buôn, hân đhơ cơnh đêếc cung dưr n’léh pr’ắt bh’rợ thắng lợi âng g’lúh zêl penh. Lấh mơ, Trần Bàng nắc ơy pay đợ điệu Làn Thảm liêm chr’nắp âng chèo ty đoọng bhrợ p’cắh râu zr’nắh k’đhạp âng đhanuôr. Hi’dưm t’ngay 1 tết c’moo 1953, hi’dưm tr’nơợp vở Chị Trầm cung nặc hi’dưm chi’ớh p’cắh đoọng ha va Hồ lêy. Nghệ sĩ nhân dân Trần Bảng hay k’noọ cớ:

Apêê buôn moon acu nắc t’coóh bha’lâng đắh chèo Trần Bảng, hân đhơ cơnh đêếc, bêl dzợ p’niên bêl acu bhrợ vở chèo tr’nơợp nắc ava Hồ vêy lêy lâng hơnh déh, ava Hồ moon acu t’bhlâng bhrợ. tác phẩm pr’lứch âng cu nắc tác phẩm Trần Bảng đạo diễn chèo, acu xrặ bêl acu 80 c’moo, cắh vêy k’tiếc k’ruung n’đoo lêy cha’mêết zâp apêê t’coóh xang nặc tự ađay bhrợ. râu đêếc nắc đợc đoọng ha zâp lang apêê t’tưn, đoọng apêê p’têết cớ zư lêy nghệ thuật nâu.

Râu cr’đơơng Trần Bảng tước lâng nghệ thuật chèo bơơn pr’đoọng nắc cơnh đêếc nắc ơy tất lang đh’rứah âng t’coóh ting ặt pazưm lâng chèo, t’coóh nắc ting chắp kiêng lấh mơ. Hay k’noọ râu moon p’too âng ava Hồ, chèo nắc đoo râu chr’nắp, lêy pachoom, lấh mơ nắc lêy pachoom chèo ty, NSND Trần Bảng đh’rứah lâng zâp nghệ sỹ bhrợ ban lêy cha’mêết, chấc lêy đợ nghệ nhân ooy bha’lêê bh’la chô diễn cớ zâp vở chèo ty, tơợ đêếc nắc k’rong pazưm, lêy cha’mêết đhộ bhứah ooy chèo. Tác giả Chu Thơ, manứih vinh dự bơơn độp ch’ner Nhà nước ooy Văn học Nghệ thuật c’moo 2016 xay moon:

T’coóh Bảng nắc manứih bhrợ têng bh’rợ liêm chr’nắp, nắc mưy ooy đợ manứih chr’nắp bhlâng cóh ngành chèo, lâng nắc mưy manứih thầy, mưy đạo diễn, manứih bhrợ têng. Acu k’noọ manứih n’nắc liêm chr’nắp tước ooy apêê bh’rợ tr’nêng, đhi noo, cóh đhanuôr bấc bhlâng.

Râu cr’noọ cr’niêng âng nghệ sỹ Trần Bảng lâng chèo nắc bơơn p’cắh cóh vở Quan âm Thị Kính âng t’coóh bhrợ padưr c’moo 1957. Nâu đoo nắc mưy ooy đợ tác phẩm sân khấu pr’hay chr’nắp bhlâng âng Việt Nam. Taluôn xang nặc, Trần Bảng nắc pa’glúh k’zệt vở chèo bhrợ đh’âr chr’nắp cơnh Suý Vân, Lưu Bình Dương Lễ, Lọ nước thần, Tống Trân Cúc Hoa, Tô Hiến Thành… Cắh mưy bhrợ padưr zâp vở chèo ty chr’nắp, Trần Bảng nắc dzợ liêm choom xrặ bhrợ zâp vở chèo hiện đại: Cô giải phóng, Cô gái và anh đô vật, Tình rừng… lâng râu bhriêr g’lăng, cr’noọ bh’rợ âng Trần Bảng, nghệ thuật chèo-mưy râu hình nghệ thuật k’noọ lêy cơnh lướt bil pất, ha vil lơi nắc dưr cớ lâng padưr pa’xớc k’rơ. Đạo diễn Trần Lực, k’coon n’jứah âng Giáo sư, NSND Trần Bảng đoỌng năl:

K’conh cu nắc manứih ắt mamung lứch c’rơ bh’rợ âng đay, tất lang ađoo bhrợ chèo, ađoo cung ơy vêy đợ tác phẩm chr’nắp pr’hay. Acu moon cơnh vở Quan âm Thị Kính, Suý Vân giải dại, tước đâu nắc cắh dzợ r’bhâu hi’dưm nắc lêy ha mơ r’bhâu hi’dưm ơy, 2 vở chèo choom moon nắc liêm chr’nắp âng nghệ thuật chèo Việt Nam tước đâu lâng ha y chroo.

Tơợ sân khấu tang đình, cắh chuyên, NSND Trần Bảng nắc ơy bhrợ têng cớ đợ râu chr’ớh, xa’nay t’ruíh bh’lêê bh’la đoọng âng đơơng ooy sân khấu hiện đại. Ooy đâu, Trần Bảng nắc ơy padưr liêm choom đợ c’léh bh’rợ ooy manứih liêm chr’nắp âng sân khấu chèo cơnh Thị Kính, Thị Màu, Suý Vân… đhị sân khấu âng Trần Bảng, Thị Kính cắh vêy nặc manứih pân’đil đhưr, ặt zâng lâng đợ râu zr’nắh zr’dô nắc lêy mưy pân’đil k’rơ, hân đhơ cắh pr’đoọng zr’nắh k’đhạp nắc cung cắh choom mặ lêệng c’chêết loom cr’noọ âng pân’đil nâu. Moon cơnh NSND Lê Tiến Thọ, chủ tịch Hội nghệ sĩ sân khấu Việt Nam moon, nắc đợ râu liêm choom âng Trần Bảng ơy padưr sân khấu dân gian dưr váih mưy sân khấu chuyên nghiệp vêy tổ chức, t’coóh cung nặc mưy ooy đợ nghệ sĩ bhrợ pa’glúh đợ Hội nghệ sỹ sân khấu Việt Nam 60 c’moo l’lăm:

T’coóh vêy c’rơ bh’rợ pậ chr’nắp lâng ngành sân khấu, lấh mơ nắc lâng râu sân khấu chèo. T’coóh nắc chrooi pa’xoọng lâng sân sân khấu chèo tơợ sân khấu sân đình xoọc ma muúch âng sân khấu cắh chuyên bhrợ têng váih đợ vở, tiết mục cơnh Quan âm Thị Kính, Suý Vân… t’coóh nắc manứih bhrợ têng liêm choom, padưr sân khấu bh’lêê bh’la váih sân khấu vêy tổ chức chuyên nghiệp chr’nắp.

Chắp kiêng chèo lâng taluôn ặt k’noọ lêy ooy ha y chroo âng chèo, NSND Trần Bảng nắc ơy bhrợ têng lứch c’rơ bh’riêr, tất lang đay ooy bhiệc lêy cha’mêết, chấc lêy padưr chèo. Hân đhơ bêl 80 c’moo ơy, NSND Trần Bảng nắc dzợ k’đhơợng bút xrặ Trần Bảng-đạo diễn chèo. Lâng đợ c’năl bh’rợ âng đay lâng đợ kinh nghiệm nắc t’coóh ơy lướt zi’lấh, Trần Bảng nắc k’rong pazưm cớ váih đợ xa’nay bh’rợ phê bình lý luận bha’lâng. Nắc t’coóh cung bhrợ padưr hệ thống lý luận ooy chèo tơợ đợ râu cr’noọ bh’rợ mỹ học c’lâng bh’rợ liêm choom tước nghệ thuật diễn viên, đạo diễn liêm chr’nắp. Nâu đoo nắc đợ râu chr’nắp âng bấc lang apêê nghệ sỹ chèo moon lalay lâng âng sân khấu ty chr’nắp moon zr’nưm. Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng xay moon:

Acu tin nắc chèo padưr pa’xớc k’rơ, tu xoọc đâu đợ mơ chèo bấc bhlâng, kr’bhâu diễn viên, nắc mưy cắh zâp đợ manứih cán bộ ooy tác giả, đạo diễn. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu vêy đợ hội apêê chắp kiêng chèo, lang p’niên pấh lêy pachoom hát bấc, hội liên hoan zâp c’moo âng đợ apêê chắp kiêng chèo pr’hay bhlâng, nắc acu tin ooy ha y chroo nắc padưr pa’xớc bhlâng.

Hân đhơ lấh 90 c’moo, cắh dzợ k’rơ bhréh, NSND Trần Bảng nắc dzợ bhrợ têng cắh ha mơ ga’lêếh đoọng ha y chroo nắc tr’ang liêm âng nghệ thuật chèo lâng dzợ nặc đhị tinh thần pậ chr’nắp âng zâp lang apêê diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ, manứih lêy cha’mêết chèo. Bh’rợ âng t’coóh nắc dưr váih mưy hun chr’nắp âng sân khấu chèo lâng nghệ thuật ty chr’nắp Việt Nam. Lâng đợ râu chrooi đoọng âng đay, Giáo sư-NSND Trần Bảng vinh dự bơơn nhà nước pa đóp đoọng ch’ner Hồ Chí Minh ooy văn học nghệ thuật./.

GIÁO SƯ, NGHỆ SĨ NHÂN DÂN TRẦN BẢNG

MỘT ĐỜI VÌ NGHỆ THUẬT SÂN KHẤU CHÈO

Trong lịch sử xây dựng và phát triển của nghệ thuật sân khấu Cách mạng VN, có người nghệ sĩ cả đời gắn bó với những điệu chèo. Ông cũng là nghệ sĩ hiếm hoi thành công ở cả 3 lĩnh vực soạn giả, đạo diễn và phê bình lý luận. Bằng tài nghệ của mình, ông đã đưa nghệ thuật chèo dân gian lên sân khấu chuyên nghiệp, để từ đây những điệu chèo mượt mà, da diết của làng quê Bắc bộ theo chân các nghệ sĩ đến với khán giả trong và ngoài nước. Và dù có học hàm Giáo sư, được tặng danh hiệu NSND, nhưng khán giả vẫn yêu mến gọi ông là “ông trùm chèo Trần Bảng”.

Vốn là một tri thức Tây học, cơ duyên đưa GS, NSND Trần Bảng đến với nghệ thuật chèo tự nhiên như số phận. Ông kể, vở chèo đầu tiên của ông có tên “chị Trầm” ra đời năm 1953 tại Tân Trào, Tuyên Quang, khi ông đang công tác trong đội kịch phục vụ kháng chiến. “Chị Trầm” dựa trên câu chuyện có thật về một người phụ nữ nông dân bị địa chủ hành hạ, chà đạp được cách mạng giải phóng, bước vào cuộc đời mới. Vở diễn đơn giản nhưng lại toát lên được không khí thắng lợi của cuộc kháng chiến. Đặc biệt, Trần Bảng đã dùng những điệu “làn thảm” đặc trưng của chèo cổ để diễn tả nỗi khổ của người nông dân. Đêm mồng 1 Tết năm 1953, đêm ra mắt đầu tiên vở “Chị Trầm” cũng là đêm biểu diễn phục vụ Bác Hồ. Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng bồi hồi nhớ lại:

          Người ta thường gọi tôi là ông trùm chèo Trần Bảng, nhưng hồi trẻ khi tôi làm vở chèo đầu tiên thì Bác Hồ có xem và khen, Bác khuyến khích tôi làm chèo. Tác phẩm cuối cùng của tôi là tác phẩm “Trần Bảng đạo diễn chèo”, tôi viết hồi tôi 80 tuổi, chẳng nước nào có sân khấu chèo cả, cho nên làm nó, phải tự vận động, nghiên cứu. mình nghiên cứu các cụ rồi tự mình mình làm thôi. Cái đó để lại cho các thế hệ sau, để tiếp nối để mà giữ gìn nghệ thuật này.

Dây tơ hồng của Trần Bảng với nghệ thuật chèo được kéo se như thế nên đã trọn đời vấn vít cùng ông. Càng gắn bó với chèo, ông càng mê đắm nó. Nhớ lời căn dặn của Bác: Chèo là viên ngọc quý, phải ra sức học, đặc biệt phải học chèo cổ, NSND Trần Bảng cùng các nghệ sỹ lập ban nghiên cứu, đi tìm những nghệ nhân trong dân gian về diễn lại các vở chèo cổ, từ đó tập hợp, nghiên cứu sâu về chèo. Tác giả Chu Thơm, người vinh dự được nhận giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật năm 2016 chia sẻ:

          Cụ Bảng là người làm nghề có tâm, là một trong những người rất tuyệt vời trong ngành chèo, và là một người thầy, một đạo diễn, người tổ chức. Tôi nghĩ người đó sức lan tỏa trong giới nghề nghiệp, anh em, trong quần chúng quá nhiều.

Niềm say mê và tâm huyết của nghệ sỹ Trần Bảng với chèo đã được thể hiện trong vở “Quan Âm Thị Kính” do ông dựng năm 1957. Đây là một trong những tác phẩm sân khấu kinh điển của Việt Nam. Liên tiếp sau đó, Trần Bảng cho ra đời hàng chục vở chèo gây tiếng vang lớn như: “Súy Vân”, “Lưu Bình Dương Lễ”, “Lọ nước thần”, “Tống Trân Cúc Hoa”, “Tô Hiến Thành”… Không chỉ phục dựng các vở chèo truyền thống, Trần Bảng còn sáng tạo các vở chèo hiện đại: “Cô giải phóng”, “Cô gái và anh đô vật”, “Tình rừng”… bằng tài năng, tâm huyết của Trần Bảng, nghệ thuật chèo - một loại hình nghệ thuật tưởng như sắp chìm vào quên lãng đã trở lại và phát triển mạnh mẽ. Đạo diễn Trần Lực, con trai GS, NSND Trần Bảng cho biết:

Bố tôi là người sống hết mình, cả đời ông làm chèo, cụ cũng đã có những tác phẩm để đời. Tôi nói ví dụ như vở “Quan âm Thị Kính”, “Súy Vân giả dại”, cho đến bây giờ nó không phải nghìn đêm nữa mà phải là bao nhiêu nghìn đêm rồi, 2 vở chèo có thể nói là chuẩn mực của nghệ thuật chèo Việt Nam cho bây giờ và mãi mãi về sau.

Từ sân khấu sân đình, manh mún, không chuyên, NSND Trần Bảng đã tổ chức lại những trò diễn, câu chuyện dân gian để đưa lên sân khấu hiện đại. Qua đó, Trần Bảng đã xây dựng thành công những hình tượng nhân vật điển hình của sân khấu chèo như Thị Kính, Thị Màu, Súy Vân… Trên sân khấu của Trần Bảng, Thị Kính không phải là người phụ nữ mềm yếu, thụ động cam chịu những oan trái mà là một người phụ nữ oan khiên, dù bất hạnh chất chồng cũng không thể giết chết lòng trắc ẩn, sự vị tha của người phụ nữ ấy. Nói như NSND Lê Tiến Thọ, chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam, chính những sáng tạo của Trần Bảng đã nâng sân khấu dân gian trở thành một sân khấu chuyên nghiệp có tổ chức, ông cũng là một trong những nghệ sĩ sáng lập ra Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam 60 năm trước:

          Ông có công lớn với ngành sân khấu, nhất là đối với loại hình sân khấu chèo. Ông có đóng góp với sân khấu chèo từ sân khấu sân đình đang manh mún của sân khấu không chuyên tổ chức lại thành những vở, tiết mục như “Quan Âm Thị Kính”, “Súy Vân”… Ông là nhà tổ chức rất có hiệu quả, nâng sân khấu dân gian trở thành sân khấu có tổ chức chuyên nghiệp hóa nó lên.

Yêu chèo, say chèo và luôn trăn trở với tương lai của chèo, NSND Trần Bảng đã đồn công sức trí tuệ, cả đời mình vào việc nghiên cứu, tìm tòi và sáng tạo chèo. Ngay cả khi 80 tuổi,  NSND Trần Bảng vẫn cầm bút viết “Trần Bảng – đạo diễn chèo”. Với những kiến thức của mình và những kinh nghiệm mà ông đã trải qua, Trần Bảng tập hợp lại thành những công trình phê bình lý luận hàng đầu. Chính ông cũng xây dựng hệ thống lý luận về chèo từ những nguyên tác mỹ học phương pháp sáng tạo tổng thể đến nghệ thuật diễn viên, đạo diễn vừa uyên bác toàn diện vừa sinh động cụ thể. Đây là những cầm nang của nhiều thế hệ nghệ sĩ chèo nói riêng và của sân khấu truyên thống nói chung. Nghệ sĩ Nhân dân Trần Bảng tâm sự:

          Tôi rất tin là chèo sẽ phát triển rất mạnh, bởi hiện nay cái lượng chèo rất nhiều, hàng nghìn diễn viên, chỉ thiếu những người cán bộ về tác giả, đạo diễn. Nhưng hiện nay có những hội người yêu chèo, lớp trẻ tham gia rất đông, rôi hội liên hoan hàng năm giữa những người yêu chèo rất vui, cho nên tôi rất tin rằng trong tương lai nó sẽ rất phát triển.

Dẫu đã ngoài 90, tuổi cao, sức yếu, NSND Trần Bảng vẫn hoạt động không mệt mỏi cho một tương lai tươi sang của nghệ thuật chèo và vẫn là chỗ dựa tinh thần lớn lao của các thế hệ diễn viên, đạo diễn, nhạc sĩ, nhà nghiên cứu chèo. Sự nghiệp của ông đã trở thành một phần quan trọng của sân khấu chèo và nghệ thuật truyền thống Việt Nam. Với những đóng góp của mình, GS, NSND Trần Bảng vinh dự được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC