Phóng sự Truyền hình: ĐỜI PHU VÀNG Lang manuýh bhrợ vàng
Thứ tư, 00:00, 29/06/2016
... Dừng lại để rẽ sang một hướng khác hay đi tiếp trên con đường hiểm nguy với giấc mơ đổi đời có lẽ là điều trăn trở nhất của những phu vàng giữa rừng sâu thăm thẳm này
...Đhêy đoọng pléh ooy la lay cắh cậ lướt cớ c’lâng zr’nắh k’đháp lâng cr’noọ xăl lâng đay, vêy cơnh cậ rau đêếc nắc rau k’rang bấc pa bhlâng âng manuýh bhrợ têng vàng cóh m’pâng crâng ch’ngai bha dắh n’nâu

                                                                                                     

                                                           

          Bơr pêê c’moo ahay, cóh muy g’lúh lướt pa bhrợ cóh apêê chr’val da ding k’coong âng chr’hoong Phước Sơn, a cu lum a noo, muy cha nắc manuýh bhrợ vàng bấc c’moo lướt zập pazêng zr’lụ bhrợ têng vàng lất xa nay.

C’bhúh bhrợ têng vàng cóh Phước Sơn buôn đớc a noo lâng đh’nớc Đông Timo. Xoọc đêếc xoọc nắc cr’chăl a noo bhrợ têng vàng bấc pa bhlâng, tu cơnh đêếc cóh đoo zập bêl công tước k’zệt cây vàng bhrợ zên cóh ch’đhung…

         Nắc bêl pa prá, a noo xay moon: bh’rợ bhrợ têng vàng lêy nắc vêy bơơn vàng hân đhơ cơnh đêếc zr’nắh xr’dô pa bhlâng, bil bấc lấh mơ vêy, ha dzợ ơy lấh ng’bhrợ nắc xoọc đâu mamông, chêết cóh t’ngay m’brương… cắh ngai n’năl hau k’nặ dưr váih, manuýh chêết nắc tu ha rập hầm, vêy manuýh chêết nắc nghiện, manuýh nắc crêê HIV nắc chêết… N’năl cơnh đêếc, ha dzợ cắh mặ lơi bh’rợ tr’nêng n’nâu.

 

                                 

        T’mêê đâu, nắc bơơn văl cớ ooy zr’lụ da ding k’coong n’nâu, muy cha nắc pr’zớc xay moon Đông Timo t’mêê đâu lấh u chêết. A đoo chêết tu a chắc a zân cắh mặ lâng đhr’năng pa hư âng ma tuý xang bấc c’moo nghiện. Cắh vêy xu cóh a chắc, pr’zớc bhrợ vàng lâng đoo nắc chrooi zên đoọng chô đơơng a noo ooy đong.              Cơnh đêếc nắc đợ rau xay moon âng Đông Timo cóh l’lăm ahay ơy u crêê, m’bứi bhlâng nắc công crêê lâng a đoo…

- Nâu cơy lướt tước zr’lụ bhrợ vàng nắc ha mơ đanh?

- K’dâng 30 phút.

- Ng’lướt dzung hớ a noo?

- Lướt dzung, cắh choom lướt xe.

            Acu ta luôn tự ta moóh, hau tu ơy ng’năl đợ rau cắh liêm crêê buôn u váih, vêy cơnh cậ nắc crêê ng’chêết bil, nắc dzợ bấc manuýh cơnh Đông Timo cắh k’pân lướt tước ooy zr’lụ bhrợ têng vàng? Đoọng ta ơơi pa chô ray cr’noọ n’nâu, azi tước ooy muy zr’lụ bhrợ têng vàng lất xa nay ắt đhậu cóh crâng k’coong Sông Thanh, âng chr’val Phước Đức, chr’hoong Phước Sơn.

                         

- Chào adêy.

- Ha ooy may lướt?

- Lướt ooy đâu vêy m’bứi bh’rợ.

- Cơnh đêếc nắc đhi noo mót ooy đong ộm đác, pa prá xa xay.

- Xoọc ra văng cha cha đhâng hớ?

- Nâu cơy tước ooy giờ ng’đhêy nắc cha cha đhâng.

- Chào a noo.

- Nâu ộm đác.

- Nhăn prá lâng a dêy lâng  anoo, bêl đâu azi tước ooy đâu nắc đoọng chêếc n’năl ooy pr’ắt tr’mông âng manuýh bhrợ vàng cóh bấc c’moo đhị chr’hoong Phước Sơn nắc cơnh ooy?

- Apêê xay moon cơnh ooy nắc crêê lâng rau la lua đoọng ng’prá xay. Vêy cơnh ooy nắc apêê a noo công ơy n’năl.

- Ava lâng a noo lướt ooy đâu bhrợ vàng tơợ c’moo hân đoo?

- Lướt tơợ c’moo 2000.

- Xoọc đêếc, ava lướt ooy đâu nắc k’đơơng a noo ting lướt hớ?

- Bơr coon conh zi lướt bhrợ cóh bơr pêê c’moo ahay, bêl vêy nắc đoọng ađoo chô ooy đong đoọng vêy m’bứi zên nắc cắh dzợ bhrợ, ha dzợ acu bhrợ cắh choom nắc t’bhlâng bhrợ cơnh đêếc đoọng vêy zên chroóy nợ âng c’moo ahay cắh vêy bơơn.

- Apêê a noo ra văng ch’zêê đhâng ặ

- Lướt k’dua ađoo chô cha cha, k’dua ađoo chô nắc a đoo cắh ơy chô.

- Chô cha cha Nguyên óih! Chô cha cha ặ.

- Chô cha cha ặ.

- Anoo I nhi lêy pr’đươi n’nâu muy xịi.

- Pleng p’răng cơnh đâu nắc bhrợ tơợ cắh tước 6 giờ tước 11 giờ đhâng nắc đoọng đhêy.

                    

          Xang đợ k’rang k’pân cóh tr’nơớp, lâng bêl cha đhâng la liêm pr’hay, azi nắc vêy ađoo c’la zr’lụ bhrợ vàng lê Văn Tài hơnh déh. Tr’nơớp giờ ha bu, azi bơơn lướt đh’rứah lâng apêê bhrợ vàng tước ooy boọng hầm.

Bêl ahay zr’lụ bhrợ têng vàng âng Tài vêy 10 cha nắc bhrợ, tu vang vêy ta bơơn lêy pa bhlâng m’bứi, cắh zập đoọng chroót zên lương ha pêê bhrợ nắc cóh 2 c’moo n’nâu Tài đhiệp k’dua tơợ 2 tước 3 cha nắc bhrợ vàng. 3 cha nắc manuýh pa bhrợ đoọng ha Tài nắc lứch manuýh Khơ Mú ắt cóh chr’hoong Chiêu Lưu, Nghệ An. Pazêng 3 cha nắc n’nâu nắc vêy pr’ắt tr’mông la lay cơnh, Seo Văn Nguyên 25 c’moo lâng Cụt Văn Hưng 19 c’moo. 2 a nhi ta đhâm k’rơ n’nâu vêy ta k’dua đơơng âng k’tiếc đhâl tơợ hầm tước ooy may ha ring.

          Manuýh bhrợ vàng Seo Văn Nguyên

- Mót bhrợ ooy đâu mơ 4 c’xêê ơy, bhrợ đhị đâu c’la công cắh đâu, bhrợ cha cắh rau choom, acu bhrợ têng cóh đâu ha dzợ cóh vel đong cắh vêy bh’rợ tr’nêng.

         Hân đhơ k’rơ, nắc Cụt Văn Hưng nắc muy cha nắc ta đhâm cắh lấh choom x’xơợng lâng zập t’ngay nắc đhiệp n’năl pa bhrợ.

          Seo Văn Nguyên vêy cơnh cậ nắc manuýh zay pa bhlâng lâng ta luôn vêy c’la zr’lụ bhrợ vàng k’dua bhrợ bấc rau bh’rợ…

- Đoo bêl lướt cơnh đêếc doọ k’ăy dzung.

- Doọ.

- Ng’lướt cơnh đêếc nắc mơ chu?

- Bơr, pêê chu.

- Doọ tr’loóh n’căr?

- Doọ

- Tơợ bh’rợ ng’poóc cóh hầm xang n’năl nắc k’tuốih, k’tuốih xang nắc n’tóh tơợ piing, tơợ đhr’đác n’tếh nắc n’tóh ooy n’duúp n’nâu, tơợ n’duúp n’nâu nắc k’tuốih n’tóh ooy tốh t’mót ooy máy ha ring.

                                    

            Bh’rợ x’rịa nắc k’tuốih k’tiếc, đhâl ooy máy ha riing, b h’rợ n’nâu nắc doọ lấh zr’nắh k’đháp nắc vêy ta đoọng ha manuýh t’coóh ta ha Cụt Văn Bường c’moo đâu 60 c’moo bhrợ, ađoo cắh choom prá lâng cắh n’năl p’rá Việt tu cơnh đêếc bh’rợ prá xay nắc lứch p’gớt lâng têy.

            Xang muy t’ngay pa bhrợ zr’nắh k’đháp, xang bêl cha cha ha dum cắh rau vêy bấc pr’dzăm, nắc bêl đoọng c’la vàng Lê Văn Tài ch’mêết lêy vàng cóh tr’đuáh nắc conh ooy. Nâu đoo nắc bêl apêê bhrợ vàng rơơm kiêng pa bhlâng.

             Pêê t’ngay ơy nắc cắh bơơn lêy vàng hân đoo. Cóh l’lăm ahay glúh ooy tr’đuáh muy chu công mơ bơr pêê phân nắc cóh g’lúh n’nâu k’tiếc cắh vêy m’bứi vàng hân đoo. K’tiếc cóh t’ngay đâu cắh vêy vàng, t’pắt máy đhêy ặ.

        Nắc muy t’ngay cớ cắh rau rị, bhr’dang lướt âng manuýh bhrợ têng vàng nắc ha lêệng lấh mơ bêl chô ooy pợ.


- Bấc c’moo ắt cóh Phước Sơn nắc tước nâu cơy i nhi lêy bhrợ têng vàng vêy mơ ooy?

- Moon zazum mót ooy đâu công đanh ặ, bhrợ têng nắc toong t’ngay, l’lăm ahay manuýh bhrợ têng công bấc, bhrợ công vêy. Đanh đanh nắc công dzợ vêy đợ rau ng’rơơm hân đhơ cơnh đêếc cắh lấh gít. Acu bhrợ têng bh’rợ n’nâu công đanh ặ, dáp tước nâu cơy công bấc ặ, ha dang chô ooy đong công cắh n’năl rau chếêc bhrợ têng, bh’rợ tr’nêng công cắh vêy. Kiêng bhrợ vàng nắc zập bêl công đương lêy đoọng vêy rau ng’rơơm, nắc bấc bêl công cắh n’năl cơnh dzợ.

- I nhi ơy vêy k’điêl k’coon cắh?

- Cắh ơy.

- C’moo đâu công k’nặ 40 c’moo, zập t’ngay k’noọ tước ooy bh’rợ bhrợ cha tu kinh tế bêl dzợ ng’ta đhâm. Nắc nâu cơy công ta ha ặ, chô nắc bh’rợ tr’nêng cắh vêy nắc cắh pân bơơn k’điêl. Rơơm kiêng cóh x’rịa nắc cóh đâu bơơn m’bứi vàng đoọng chroót công, chroót nợ, vêy m’bứi zên đoọng chô ooy vel đong ta bơơn bh’rợ tr’nêng. Nâu cơy nắc rơơm kiêng cơnh đêếc nắc lang cu công choom ặ.

- I nhi vêy k’noọ xa nay bơơn vàng nắc vêy u váih cắh?

- Nâu cơy ng’rơơm nắc zập ngai công rơơm, cắh ng’rơơm nắc công cắh ngai kiêng lướt bhrợ. Xoọc đâu đương r’rơơm công bấc lấh mơ công cắh dzợ, bơơn hay cắh nắc công t’bhlâng bhrợ lứch c’moo đâu. Cắh rau bơơn nắc công yêm loom lâng lang đay.

           Ha dum cóh m’pâng crâng nắc la nghúa la bang, xang pa prá lâng zi, Tài nắc ắt pr’ngau lâng cắh dzợ hát dzợ, azi công pr’ngau đoọng k’noọ ooy lang manuýh nắc azi lum cóh t’ngay đâu… nắc acu k’noọ tước ooy lang âng Đông Timo… nắc acu n’năl, đhêy đoọng pléh ooy la lay cắh cậ lướt cớ c’lâng zr’nắh k’đháp lâng cr’noọ xăl lâng đay, vêy cơnh cậ rau đêếc nắc rau k’rang bấc pa bhlâng âng manuýh bhrợ têng vàng cóh m’pâng crâng ch’ngai bha dắh n’nâu./. 

 

ĐỜI PHU VÀNG

 

          Vài năm trước, trong một chuyến công tác ở các xã vùng cao của huyện Phước Sơn, tôi gặp anh, một phu vàng lâu năm từng lăn lộn khắp cãi bãi vàng trái phép.

         Giới làm vàng ở Phước Sơn quen gọi anh với cái tên Đông Timo. Lúc đó đang là thời điểm anh “ ăn nên, làm ra ” nên trong người lúc nào cúng có sẵn hàng chục cây vàng làm tiền túi…  nhưng khi trò chuyện, anh nói rằng “ nghề làm vàng nhìn vậy chứ bạc lắm, mất nhiều hơn được, mà đã theo cái nghề này thì sống nay, chết mai,.. chẳng ai nói trước được điều gì, người thì chết vì sập hầm, có người chết vì nghiện ngập, người bị nhiễm HIV rồi chết,.. biết thế, nhưng không sao dứt bỏ được cái nghiệp này”.

                         

        Mới đây, có dịp trở lại vùng cao, một người quen cho biết Đông Timo đã chết trước đó không lâu. Anh chết vì cơ thể ko chịu nổi sự tàn phá của ma túy sau nhiều năm nghiện ngập. Không còn một xu dính túi, bạn làm vàng đã phải góp tiền đưa xác anh về quê. Vậy là những điều Đông Timo dự cảm đã đúng, ít ra là đối với anh...

 

-Bây giờ đi lên tới bãi vàng còn bao lâu?

-Khoảng nửa tiếng

-Mình đi bộ hả anh?

-Đi bộ, không đi xe được

            Tôi vẫn luôn tự hỏi, vì sao biết trước những hiểm nguy luôn rình rập, thậm chí là cái chết, nhưng nhiều người như Đông Timo vẫn bất chấp tất để tìm đến những bãi vàng!? Để lý giải cho câu hỏi này, chúng tôi đã tìm đến một bãi vàng trái phép nằm sâu trong khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, thuộc xã Phước Đức huyện Phước Sơn.

  • Chào chú
  • Đi đâu đây?
  • Gặp chú có tí việc
  • Vậy thì mời anh em vào trong nhà uống nước rồi nói chuyện
  • Đang chuẩn bị ăn trưa hả
  • Bây giờ đến giờ nghỉ nên ăn trưa mà
  • Chào anh
  • Mời uống nước
  • Thưa chú với anh, hôm nay tụi con tới đây là mục đích là tìm hiểu cuộc sống của những người làm vàng lâu năm tại huyện Phước Sơn nó như thế nào?
  • Người ta đồn thổi thế nào như mà đúng với thực tế để nói. Có như thế nào thì các anh biết đấy
  • Bác với anh vào đây làm vàng từ năm nào?
  • Vào năm 2000
  • Hồi đó, bác vào rồi dẫn theo anh vô hả?
  • Hai bố con vào làm từ mấy năm trước, được thì đôi khi là có đưa nó làm được về quê có tí vốn rồi thôi, mình thua thì cứ phải vậy cố gắng lấy được tiên để trả nợ của năm trước mình bị lỗ
  • Các anh chuẩn bị bữa trưa đi
  • Đi gọi nó về ăn cơm, nói nó về mà chưa thấy về
  • Về ăn cơm Nguyên ơi! Về ăn cơm đã.
  • Về ăn cơm thôi
  • Anh xem lại cái màng này cái
  • Trời nắng thế này thì làm lúc nắng từ 6h kém tới 11h cho nghỉ

                              

                                                       Ba nạn nhân tử vong do sập hầm vàng

 

          Sau những nghi ngại ban đầu, và bữa cơm trưa thân mật, chúng tôi đã nhận được sự cởi mở từ chủ bãi Lê Văn Tài. Đầu giờ chiều, chúng tôi được theo chân những phu vàng leo lên miệng hầm.

Trước đây bãi vàng của Tài có hơn 10 phu vàng, nhưng do vàng làm ra ít quá, không đủ trả lương cho quân nên 2 năm nay Tài chỉ dám nuôi từ 2 đến 3 phu vàng. 3 người đang làm việc cho Tài đều là người dân tộc Khơ Mú ở huyện Chiêu Lưu, Nghệ An. Cả là 3 người là 3 số phận khác nhau, Seo Văn Nguyên, 25 tuổi và Cụt Văn Hưng, 19 tuổi. 2 thanh niên khỏe mạnh này được giao nhiệm vụ vận chuyển đất đá từ hầm lò đến cối xay.

              Phu vàng Seo Văn Nguyên

“Vào đây làm được 4 tháng rồi, làm đây cũng chủ ở đây làm ăn không ra gì, em làm ở đây chứ ở quê không có việc gì làm”

            Tuy khỏe mạnh, nhưng Cụt Văn Hưng là một thanh niên khiếm thính và suốt ngày lặng lẽ làm việc.

            Seo Văn Nguyên có lẽ là người tháo vác nhất và luôn được chủ bãi giao nhiều nhiệm vụ khác nhau…

            Đây là cảnh phu vàng trượt từ cửa hầm xuống...

-Mỗi lần đi vậy đau không?

-Không

- Một lần đi như vậy mấy lần?

- Hai, ba lần

- Có bị trầy da gì không?

- Không

- Từ đúc trong hầm xong rồi lại cào, cào xong rồi đổ từ dốc trên, từ dốc trên đổ xuống dưới này, xuống dưới này cào rồi đổ qua bên kia cho vào máy xay.

                    

           Công đoạn còn lại là cào đất, đá vào máy xay, công đoạn này có phần đỡ vất vả hơn nên được giao cho người đàn ông cao tuổi nhất tên là Cụt Văn Bường, năm nay đã ngoài 60, ông không nói và hiểu được tiếng việt nên mọi giao tiếp phải dùng ngôn ngữ cơ thể.

          Kết thúc một ngày làm việc vất vả, sau bữa cơm tối đạm bạc, là thời điểm chủ bãi Lê Văn Tài kiểm tra vàng ra máng như thế nào. Đây cũng là thời điểm mà những người làm vàng trông đợi nhất

        -Ba ngày rồi mà không thấy tí vàng nào. Ngày trước thì một ngày ra máng ngày một lần cũng được mấy phân nhưng đợt này đất không có tí vàng nào. Đất ngày hôm nay không có vàng, tắt máy nghỉ thôi....

            Lại một ngày buồn, bước nhân của những phu vàng như nặng nề hơn khi trở về lán trại

           Trao đổi giữa PV và Lê Văn Tài

-Bao nhiêu năm ở Phước Sơn thì đến giờ anh thấy anh làm vàng được kết quả như thế nào?

- Nói chung vào đây lâu năm rồi, làm thì nói chung suốt ngày , trước đây thợ nó cũng đông, làm cũng được. Lâu lâu thì nó cũng còn  có tí hy vọng nhưng mù mờ lắm. Tôi theo cái nghề này miết rồi, tính đến giờ tuổi cũng nhiều rồi, giờ có về cũng chẳng biết làm gì, nghề nghiệp cũng không có. Máu làm vàng thì lúc nào cũng muốn theo dõi để có tí hy vọng nhưng nhiều khi chẳng  biết thế nào nữa

- Anh đã có gia đình chưa?

- Chưa

- Năm nay cũng gần 40 tuổi rồi, suốt ngày cũng nghĩ làm ăn vì kinh tế hồi còn thanh niên. Nhưng đến giờ cũng nhiều tuổi rồi, về thì nghề còn không có nên lấy vợ cũng khó. Mong muốn sau cùng là mong ở đây kiếm được ít vàng để trả công trả nợ, có ít vốn để về quê kiếm cái nghề, cái nghiệp mình làm. Bây giờ ước nguyện làm sao chỉ được như vậy thôi là đời cũng được rồi.

- Anh có hy vọng là chuyện trúng vàng xảy ra không?

- Bây giờ thi hy vọng thì ai cũng có hy vọng thôi, không có hy vọng thì cũng không muốn đi làm. Giờ hy vọng mãi rồi thôi cũng ước nguyện, được hay thua thì cũng theo hết năm nay. Không được thì đành phải chấp nhận số phận.

            Đêm giữa rừng thanh vắng, sau cuộc trò chuyện với chúng tôi, Tài trở nên trầm ngâm và không hát được nữa, chúng tôi cũng im lặng để nghĩ về những phận người mà chúng tôi đã gặp ngày hôm nay… Bất giác, tôi chợt nghĩ về cuộc đời và số phận của Đông Timo... Nhưng tôi hiểu, dừng lại để rẽ sang một hướng khác hay đi tiếp trên con đường hiểm nguy với giấc mơ đổi đời có lẽ là điều trăn trở nhất của những phu vàng giữa rừng sâu thăm thẳm này./.

           

                                                                              

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC