Tước lum lêy vel ty Cơ Tu Tây Giang
Thứ bảy, 00:00, 21/05/2016

                                                           X'ră: A LĂNG LỢI, NGỌC DIỆP, NGỌC LUÝT

 

         (A Lăng Lợi) :Acu xoọc dzoọng đhị đong Gươl âng vel văn hoá ty Cơ Tu ặt đhị trung tâm chr’hoong Tây Giang tỉnh Quảng Nam. Đhị đâu lấh mơ Gươl, trung tâm vel dzợ vêy 10 bêệ đong moong âng đha nuôr 10 chr’val cóh chr’hoong chroi c’rơ bhrợ têng. Pa bnhlâng nắc, cóh đâu, dzợ vêy đhr’nong dal ty âng ma nưih Cơ Tu tơợ chr’val Ch’ơm bơơn glơớc chô đơơng ooy đâu. N’đhơ đợ đhr’nong đong cóh đâu bơơn bhrợ pa dưr cớ, n’đhơ cơnh đêếc vel văn hoá ty n’nâu cơnh nắc muy đhị k’rong pa cắh liêm lứch z’hai g’lăng âng ma nứih Cơ Tu. Nâu đoo cắh muy đhị tước la lêy cha ớh nắc dzợ đhị đoọng pa chắp ch’mêệt lêy ooy văn hoá Cơ Tu Quảng Nam. Lâng nâu câi, ahêê đh’rứah lướt ch’mêệt lêy ting đhr’nong đong cóh đâu ớ!

   

                          

              Pr’đhang vel ty Cơ Tu ặt đhị bha đưn bhứah dâng 5 hecta, đhị trung tâm chr’hoong Tây Giang.

Đợ t’coóh vel, ngai t’bách g’lăng bhlâng âng ma nứih Cơ Tu tơợ 10 chr’val cóh chr’hoong bơơn chô k’rong. Apêê đoo nắc đợ ma nưúih năl ghít ooy văn hoá, ooy đhr’niêng bh’rợ bhrợ t’váih vel, chóh bhrợ đong âng ma nứih Cơ Tu. Nắc apêê nghệ nhân n’nắc âi ting pấh pa dưr cớ đong đh’rơơng, đong tô gộ, đong dal, Gươl âng đay cơnh lâng loom luônh chắp hơnh r’vai ma mông âng vel bhươl.

             Tr’nơợp, ahêê đh’rứah tước lướt lêy Gươl âng vel ty n’nâu. Gươl cóh vel ty nắc đoo Gươl ga mắc pậ bhlâng cóh zr’lụ tơợ a pa tước nâu câi, cơnh lâng bấc bh’nơơn c’coóch b’boóch liêm pr’hay cơnh: t’lăn, ruốih, bhrư, a crự, ca xanh, ta ri, ma nứih, bhọt, căn z’zơr, muy bơr bh’nơơn coóch boóc pa cắh bh’rợ tr’nêng, bhiệc bhan âng đha nuôr Cơ Tu…. Cóh đêếc, pa bhlâng p’ghít tước  nắc tước bh’nơơn coóch boóc “ m’pâng ma nứih m’pâng a bhuy”. A đoo n’nâu nắc âng Cơ lâu Nâm, vel Pr’ning, chr’val Lăng, chr’hoong Tây Giang coóch bhrợ. A đoo nắc muy cóh hắt ngai dzợ bơơn năl ghít ooy văn hoá Cơ Tu moon za zum lâng đợ bh’nơơn coóch boóc cóh Gươl đơơng âng xa nay n’nâu:

               Gươl nắc r’vai âng vel. Đhị đâu nắc đhị k’rong đớc pa zêng râu liêm pr’hay âng văn hoá Cơ Tu. M’mơ nêếh bh’riêl g’lang âng Cơ Tu zêng ặt cóh đâu. Pa bhlâng ắnc đợ bh’nơơn coóch boóc cóh gươl zêng vêy đơơng xa nay. Cóh đâu nắc  choom p’ghít lêy tước a căn c’zơ a hêê moon A jếh. Râu đâu nắc crêê tước t’rúih lang ahay moon u đắh ma nứih. Clặ đớc đhị đâu nắc đoọng p’too moon ca coon chau năl rơớt lâng năl chắp hơnh ooy c’rơ âng aconh a bhướp đay đớc đoọng

                  Lấh đhị Gươl, dzợ vêy đhr’nong đong dal. Đhr’nong đong n’nâu nắc ty bhlâng âng ma nứih Cơ Tu dzợ tr’doóc cóh zr’lụ Trường Sơn xoọc đâu. Nâu đoo nắc đhr’nong đong vêy dal 18 choọng. đhr’nong bơơn zư đớc râu pr’đhang bh’rợ lâng bil lấh 3 c’xêê n’jớh pa chô  c’lâng ch’ngai k’noọ 30 km- zr’lụ đăn lâng k’tiêc spr’zớc Lào chô chóh pa dưr cớ đhị đâu.

                                    

                    Đong dal n’nâu bơơn chóh bhrợ đhị vel A Tu ( chr’val Ch’ơm) âng pr’loọng đong Tơngôl Vă. Nâu đoo nắc đhị ặt ma mông âng 66 pr’loọng đong cơnh lâng 150 cha nắc, ma mơ lâng 66 ta pêếh. Đhr’nong đong dal 35 m, bơơn chóh bhrợ hắt bhlâng 32 bêệ t’noọl ting cơnh đong đh’rơơng. Râu liêm pr’hay nắc cóh đhr’nong đong cắh vêy p’xoọng muy bêệ t’noọl n’đoo tu cơnh đêếc đhăm ặt đươi bhứah tước 210 m2.

             Cơnh lâng pr’đhang bh’rợ cơnh đêếc, ting chính quyền vel đong, vel văn hoá ty đanh cơnh nắc muy bảo tàng n’đắh văn hoá pr’đhang bh’rợ đong lâng coóc boóch âng ma nứih Cơ Tu tây Giang. Gươl truyền thống âng vel lâng đong dal ặt zr’móh; cơnh lâng 10 đhr’nong đong moong ra pạ p’têệt cr’chăl bhlưa Gươl lâng đong dal đh’rứah bhrợ t’váih muy đhiêr cách cơnh muy vel bhươl ty âng ma nứih Cơ Tu. 10 đhr’nong moong nắc 10 cơnh chóh bhrợ la lay cơnh âng apêê z’hai g’lăng cóh 10 chr’val p’cắh z’hai g’lăng đơơng âng pr’đhang la lay ting zr’lụ.

           Gươl, đong dal lâng n’đhơ Moong zêng bơơn bhrợ têng tơợ apêê tr’mam n’loong, c’rêê, pa oo, plăng. Zấp râu zêng vêy mặ ặt zâng lâng rấu clơơng, coong, chr’léh, t’noọl zêng lâng n’loong p’nong, vêy pr’naach,  p’ruốh, z’đêr ta bhrợ lâng ván.

             Tang Gươl lâng đong dal vêy nang pô tơơm cha năm. Toor vel ty nắc chóh h’ngoo lâng tơơm n’loong bhrợ t’váih râu liêm pr’hay ha đong đh’rơơng; cóh m’pâng tang vêy n’đhâng đớc x’nur. Nâu đoo nắc đhị đoọng buôn tắc t’rí đhị aêê g’lúh bhiệc bhan zấp c’moo âng đha nuôr Cơ Tu.

                        

           Ăt ma mông cóh trường Sơn, tơợ đanh ahay ma nưúih Cơ Tu vêy pr’đơợ văn hoá đanh đươnh, p’têệt pr’ặt tr’mông a bhô dang moọt ooy pr’đơợ  âng crâng ca coong. N’đhơ cơnh đêếc bấc ngai Cơ Tu tu cắh âi năl liêm crêê âi lơi jợ đợ râu văn hoá liêm pr’hay âng acoon cóh đay; bấc ngai n’lơơng nắc kiêng ta pun râu t’mêê t’mô tơợ lơơng lâng pa bhlâng nắc đhr’nong đong vel ty- Gươl âi r’dợ bil chr’nắp âng đoo. Xa nập xập liêm pr’hay, n’đhơ cơnh đêếc zêng lấh bil bal bấc. đợ pr’hát, p’rá prt’ma, brhợ bh’noóch, tr’coó xa nul cơnh Abel, Tâm bhréh,… cắh cậ cha gâr hăt dzợ ngai bơơn k’rang tước. Ngh thuật coóch boóc, lâng đợ bh’rợ ty đanh cắh dzợ k’đhơợng zư. Nghệ nhân Cơ Lâu Nâm, moon:

            Hang cắh t’đang k’đươi moon pa dưr cớ nắc văn hoá Cơ Tu vêy đhr’năng bil pật a năm. N’đhơ cơnh đêếc, nâu câi lang p’niên âi r’dợ bơơn năl bh’rợ zư đớc lâng pa dưr bh’rợ tr’nêng âng hêê. Pa zêng đợ bh’nơơn coóch boóc cóh đâu nắc zêng âng p’niên ma coóch boÓc, đhị râu k’đhơợng xay âng cu lâng apêê n’lơơng.

            Bơơn xay moon nắc muy bha nụ đong xang liêm pr’hay vêy muy a năm âng ma nứih Cơ Tu xoọc đâu cóh Việt Nam, vel ty đanh  nắc đớc cóh trung tâm chr’hoong Tây Giang, tỉnh Quảng Nam t’mêê bơơn Liên hiệp apêê UNESCO việt Nam pa dớp đoọng bằng xay moon zooi đoọng c’kir… t’coóh Trần Văn mạnh, Phó Chủ tịch, kiêm tổng thư ký hiệp hội UNESCO Việt Nam moon:

             Hiệp hội UNESCO Việt Nam zooi đoọng ha vel ty Cơ Tu- nắc vel ty vêy chr’nắp đoọng ha chr’nắp lịch sử, văn hoá,… pa bhlâng liêm pr’hay. Bh’rợ zooi đoọng n’nâu vêy zooi đoọng ha đha nuôr vel đong t’bhlâng zư đớc râu văn hoá chr’nắp pr’hắt n’nắc, đh’rứah lâng xay trúih đoọng ha đha nuôr prang k’tiếc, t’mooi bha lang k’tiếc pr’dưr pr’dzoọng văn hoá lâng acoon ma nứih Cơ Tu. Bh’rợ zooi đoọng n’nâu nắc đơơng cơnh p’too moon, râu chr’nắp nắc chính quyền tỉnh Quảng Nam, apêê cơ quan chức năng lâng pa bhlâng nắc đha nuôr vel đong choom ha dưr dal c’năl trách nhiệm âng đay đoọng zư đớc lâng pa dưr chr’nắp c’kir văn hoá n’nâu.

            Xơợng bhrợ Nghị quyết Đại hội Đảng bộ chr’hoong g’lúh XV n’đắh pa dưr thương mại, dịch vụ, du lịch, côngb nghiệp lâng bhrợ pa dưr cóh cr’chăl 2015-2020, chr’hoong Tây iang t’bhlâng bơơn râu dur k’rơ n’đắh t’mooi du lịch tước lấh 600 cha nắc ma nứih/ c’moo, tước c’moo 2020 nắc mặ bơơn 3.000 chu t’mooi tước la lêy. T’coóh A Rất Blúi, Phó Chủ tịch Thường trực UBND chr’hoong tây Giang đoọng năl:

            Cóh nghị quyết Dại hội đảng bộ chr’hoong g’lúh XV, cóh đêếc vêy bh’rợ tơợp k’rong bhrợ lâng pa dưr du lịch. Brương tr’nu chr’hoong vêy c’lâng lướt liêm ta níh lấh đhị bh’rợ pa dưr du lịch. Cóh đêếc bhrợ têng liêm choom đợ pr’đơợ âng ca coong da diing, văn hoá lịch sử. pa bhlâng nắc zr’lụ vel ty Cơ Tu lâng zr’lụ crâng c’kir h’nghêê.

                                   

              Pa dưr du lịch cộng đồng đhị pr’đơợ pa dưr chr’nắp âng apêê c’kir văn hoá âng đha nuôr Cơ Tu nắc râu âng chính quyền chr’hoong Tây Giang pa chắp tước. T’coóh Lê Trí Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam xay moon:

              Nâu đoo nắc muy c’lâng lướt crêê bhlâng âng Tây Giang lâng apêê chr’hoong da ding ca coong tây Quảng nam. Azi âi bhrợ bhiệc lâng apêê cấp chính quyền nắc choom t’bhlâng xơợng bhrợ c’lâng lướt n’nâu cóh cr’chăl ha y, choom vêy râu p’têệt pa zum lâng apêê zr’lụ đăn đêếc vêu mr’cơnh n’đắh văn hoá. Đha nuôr, nắc ma nứih c’la zư đớc đợ chr’nắp văn hoá tu đanh n’nắc lâng công nắc c’la ma nứih  bhrợ du lịch, đơơng âng chr’nắp kinh tế xã hội ng’cơnh ooy cóh brương tr’nu nắc ặt g’nưm ooy ma loom zư đớc c’kir âng t’ngay đâu.

            Lướt trúih ca coong trường Sơn, lêy pr’dưr pr’dzoọng apêê Gươl Cơ Tu ga mắc ma bhuy xơợng ngăn loom. Vêy bêl bơơn ting pấh bhiệc bhan  cóh Gươl, t’mooi vêy bơơn ộm n’dza, tr’đin lâng t’nơớt đhị râu xa nul âng ching cha gâr đh’rứah lâng tân tung da dặ, prá pr’ma, bhrợ bh’noóch âng ma nứih Cơ Tu…. Bha nụ vel ty Cơ Tu chr’hoong Tây Giang nắc đhị tước cắh choom cắh vêy cơnh alang t’mooi cóh tour du lịch chơớnc lêy năl c’lâng Hồ Chí Minh ma bhuy./.

 

          

 

             ( A Lăng Lợi) : “Thưa bà con và các bạn!

            Tôi đang đứng tại Gươl của Làng văn hoá truyền thống Cơ Tu nằm ngay tại Trung tâm huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. Tại đây ngoài gươl, trung tâm làng còn có 10 moong do nhân dân 10 xã trong huyện góp công sức xây dựng. Đặc biệt ở đây, Làng văn hóa truyền thống còn có điểm nhấn là ngôi nhà dài truyền thống của người Cơ Tu thôn Atu, xã Ch'Om được chuyển về phục dựng lại.  Mặc dù, những ngôi nhà ở đây được phục dựng lại, thế nhưng Làng văn hóa truyền thống giống như một bảo tàng thu nhỏ về văn hóa kiến trúc và điêu khắc của người Cơ Tu. Đây không chỉ là nơi dừng chân của du khách, mà còn là điểm đến hấp dẫn cho những ai muốn tìm hiểu, nghiên cứu và khám phá văn hóa tộc người Cơ Tu Quảng Nam. Và bây giờ, chúng ta cùng đi tham quan qua từng ngôi nhà trong khu làng văn hoá truyền thống này nhé”.

THĂM LÀNG TRUYỀN THỐNG CƠ TU TÂY GIANG

 

           Mô hình Làng truyền thống Cơ Tu tọa lạc trên ngọn đồi rộng khoảng 05 ha, ở ngay trung tâm huyện Tây Giang. 

           Những già làng, nghệ nhân Cơ Tu tài hoa nhất từ 10 xã trong huyện được huy động. Họ là những người am hiểu sâu sắc về văn hóa, về phương thức và việc kiêng cử khi lập làng, dựng nhà ở truyền thống của dân tộc Cơ Tu. Chính các nghệ nhân đó đã tham gia khôi phục lại nhà sàn, nhà tộc họ, nhà dài, Gươl của mình bằng tình yêu và lòng tôn kính ngôi nhà, linh hồn sống của buôn làng.

 

                               

            Đầu tiên, chúng ta cùng đến tham quan nhà Gươl của ngôi làng cổ này. Gươl ở làng truyền thống có quy mô vào loại Gươl to lớn nhất trong vùng từ trước đến nay, với hàng loạt các tác phẩm hội họa và điêu khắc nghệ thuật thật tuyệt tác như: trăn, voi, sư tử, rồng, rắn, kỳ đà, tượng người, tượng khỉ, mặt nạ, một số điêu khắc trên gỗ mô phỏng cảnh sinh hoạt lễ hội và cuộc sống đời thường của cộng đồng người Cơ Tu…  Trong đó, đặc biệt chú ý tới tác phẩm điêu khắc mặt nạ “ nửa người nửa quỷ”. Bức tượng này là do bàn tay của nghệ nhân Cơ Lâu Nâm, thôn Pr’ning, xã Lăng, huyện Tây Giang. Ông là một trong số ít người còn am hiểu nhiều văn hoá dân tộc nói chung và về những bức tượng được khắc, trạm trổ trong Gươl mang ý nghĩa gì:

           "Gươl là linh hồn của làng. Tại đây là nơi hội tụ những tinh hoa văn hoá của Cơ Tu. Bao nhiêu những giá trị về văn hoá truyền thống Cơ Tu đều nằm ở đây hết. Đặc biệt các tác phẩm trạm trổ, điêu khắc trong Gươl đều có ý nghĩa. Ở đây, cần chú ý tới tượng mặt nạ được đặt ngay chính giữa cột chính của Gươl. Mặt nạ này liên quan đến truyền thuyết một phù thuỷ hay ăn thịt người, nên khắc mặt nạ này để nhắc nhở con cháu rằng, các cha ông đã hun đúc, đấu tranh như thế nào mới có được những giá trị văn hóa cho hôm nay".

                Bên cạnh Gươl, còn có ngôi nhà dài. Mô hình nhà truyền thống vào loại cổ nhất của người Cơ Tu còn sót lại trên vùng Trường Sơn còn lại hiện nay. trên quãng đường gần 30 km – vùng giáp với nước bạn Lào .

              Nhà dài này được xây dựng tại bản A Tu (xã Ch’Ơm) của chủ hộ J’ngol Vă. Đây. Căn nhà dài 35 m, được dựng ít nhất 32 cái cột theo kiểu nhà sàn. Điểm độc đáo là bên trong ngôi nhà không có thêm bất cứ chiếc cột nào nên diện tích mặt sàn sử dụng lên đến 210 m2.

                      

             Với những kiến trúc tiêu biểu đã nêu, theo chính quyền địa phương, làng văn hóa truyền thống giống như một “bảo tàng” về văn hóa kiến trúc và điêu khắc của người Cơ Tu Tây Giang. Gươl truyền thống của làng và nhà dài ở vị trí đối xứng nhau; với 10 ngôi nhà Moong bố trí ngang nối khoảng cách giữa Gươl và nhà dài với nhau tạo nên một không gian khép kín như một bản làng truyền thống của người Cơ Tu thu nhỏ. 10 nhà moong là 10 kiểu kiến trúc khác nhau, do nghệ nhân của 10 xã trổ tài, mang phong cách đặc trưng của 3 vùng Cơ Tu thấp, trung, cao.

                 Gươl, nhà dài và cả nhà Moong đều được làm từ các vật liệu gỗ, mây, lồ ô, lá tranh tại chỗ. Nhà có kết cấu chủ yếu là gỗ chịu lực phần dưới, phần trên cột, kèo, dầm sàn bằng cây gỗ tròn, có vách bao che chung quanh bằng ván. Sàn nhà bằng tre chẻ nhỏ đan thành liếp, một số bằng ván sạp.

                Sân của Gươl và nhà dài có vườn hoa cây cảnh. Sườn đồi chung quanh làng truyền thống trồng thông và cây tạo tính thẩm mỹ cho nhà sàn; phía đông của làng là một khu rừng sinh thái tuyệt đối được bảo vệ, ở giữa sân có cột đâm trâu (X’nur). Ðây sẽ là nơi tổ chức lễ hội đâm trâu, hội hè, ăn mừng lúa mới… hằng năm của cộng đồng người Cơ Tu.

  

                                        

                  Tiếng trống chiêng….

               Cư trú ở Trường Sơn, từ bao đời nay người Cơ Tu có nền văn hóa lâu đời, gắn chặt đời sống tâm linh vào các điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ người Cơ Tu do chưa nhận thức đúng đắn đã bỏ dần những nét sinh hoạt đặc sắc của dân tộc mình; một bộ phận khác lại choáng ngợp trước những cái mới, lạ bên ngoài và nhất là ngôi nhà làng truyền thống – Gươl đã mất dần đi vai trò trong đời sống cộng đồng. Trang phục truyền thống rất độc đáo, nhưng đã mai một nhiều. Các điệu dân ca, hát lý, hát đối đáp, các loại nhạc cụ như: Abel, Tăm bét alui, A sàng… hay trống chiêng ít được quan tâm. Nghệ thuật điêu khắc, hội họa và các ngành nghề thủ công truyền thống không còn duy trì. Nghệ nhân Cơ Lâu Nâm, nói:

             "Nếu như không phát động phục dựng lại làng truyền thống Cơ Tu thì văn hoá Cơ Tu nguy cơ mai một và biến mất. Tuy nhiên, giới trẻ bây giờ đã dần dần nhận thức được việc bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống của dân tộc. Tất các những bức tượng này đều là của các lớp trẻ tự khắc, trạm dưới sự hướng dẫn của tôi cùng các nghệ nhân khác".

           Được đánh giá là một quần thể kiến trúc độc đáo có một không hai của dân tộc Cơ Tu hiện nay tại Việt Nam, làng truyền thống đặt tại trung tâm H.Tây Giang (Quảng Nam) vừa được Liên hiệp Các hội UNESCO Việt Nam trao bằng chứng nhận bảo trợ di sản….Ông Nguyễn Khắc Mạnh- Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội UNESCO Việt Nam nói:

            "Hiệp hội UNESCO Việt Nam bảo trợ cho Làng truyền thống dân tộc Cơ Tu- là làng truyền thống có giá trị lịch sử, văn hóa, nhân văn.. rất độc đáo. Việc bảo trợ này giúp cho cộng đồng nhân dân địa phương tiếp tục giữ gìn vốn văn hóa quí báu đó, đồng thời quảng bá cho nhân dân cả nước, du khách quốc tế hình ảnh văn hóa và con người Cơ tu. Việc bảo trợ này mang tính động viên, cổ vũ, điều quan trọng là chính quyền tỉnh Quảng Nam, các cơ quan chức năng và đặc biệt là nhân dân địa phương cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm của mình để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa quí báu này".

 

                               

                  Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XV về phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch, công nghiệp và xây dựng trong giai đoạn 2015 – 2020, huyện Tây Giang phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng bình quân về khách du lịch tăng trên 600 lượt người/ năm, đến năm 2020 đạt 3.000 lượt khách tham quan.

               Phát triển du lịch cộng đồng trên cơ sở phát huy giá trị của các Di sản văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Cơ tu là điều mà chính quyền huyện Tây Giang hướng tới. Ông Lê Trí Thanh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam đánh giá:

             Đi dọc Trường Sơn, nhìn bóng dáng những nhà Gươl Cơ Tu vươn cao đầy kiêu hãnh giữa ráng chiều thấy thật ấm lòng. Có dịp tham gia Lễ hội ở nhà Gươl, du khách sẽ ngất ngây trong men rượu cần, nhịp cồng chiêng rộn rã với vũ điệu tung tung da dá, điệu hát lý và hát giao duyên của người Cơ Tu... Quần thể làng truyền thống Cơ Tu huyện Tây Giang là điểm đến không thể thiếu đối với du khách trong tour du lịch khám phá đường Hồ Chí Minh huyền thoại./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC