"Ăn" ong không chỉ là sinh kế
"Ăn" ong không chỉ là sinh kế

VOV4.VN - Với bà con người Mông ở cao nguyên đá, ong không chỉ cho mật ngọt, cho thực phẩm vàng, cho dược liệu quý mà ong còn có giá trị kinh tế cao. Sáp ong còn gắn với nghề thủ công vẽ sáp ong trên vải lanh truyền thống của đồng bào nơi đây. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/7/2022)

"Ăn" ong không chỉ là sinh kế

"Ăn" ong không chỉ là sinh kế

VOV4.VN - Với bà con người Mông ở cao nguyên đá, ong không chỉ cho mật ngọt, cho thực phẩm vàng, cho dược liệu quý mà ong còn có giá trị kinh tế cao. Sáp ong còn gắn với nghề thủ công vẽ sáp ong trên vải lanh truyền thống của đồng bào nơi đây. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/7/2022)

Lý Hồng Quân, Thánh khèn trên đỉnh Pác Nặm
Lý Hồng Quân, Thánh khèn trên đỉnh Pác Nặm

VOV4.VN - Anh Lý Hồng Quân là thầy giáo đang dạy tại Trường tiểu học Nghiên Loan 2, huyện Pắc Nặm, nhưng sinh ra và lớn lên tại thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh. Từ nhỏ, tiếng khèn đã hằn sâu trong tâm trí anh và yêu thích, khao khát được học thổi khèn, múa khèn như bao chàng trai trong bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)

Lý Hồng Quân, Thánh khèn trên đỉnh Pác Nặm

Lý Hồng Quân, Thánh khèn trên đỉnh Pác Nặm

VOV4.VN - Anh Lý Hồng Quân là thầy giáo đang dạy tại Trường tiểu học Nghiên Loan 2, huyện Pắc Nặm, nhưng sinh ra và lớn lên tại thôn Bản Nghè, xã Cổ Linh. Từ nhỏ, tiếng khèn đã hằn sâu trong tâm trí anh và yêu thích, khao khát được học thổi khèn, múa khèn như bao chàng trai trong bản. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 19/6/2022)

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia

VOV4.VN - Với hơn 300 tác phẩm hiện đang trưng bày tại các phòng và gần 2.000 hiện vật đang lưu giữ trong kho, Bảo tàng Điêu khắc Chăm giới thiệu đến du khách bộ sưu tập đầy đủ và đặc sắc các hiện vật đại diện cho hầu hết các phong cách nghệ thuật điêu khắc đã hình thành trong lịch sử phát triển rực rỡ của vương quốc Champa. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/5/2022)

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng lưu giữ nhiều bảo vật quốc gia

VOV4.VN - Với hơn 300 tác phẩm hiện đang trưng bày tại các phòng và gần 2.000 hiện vật đang lưu giữ trong kho, Bảo tàng Điêu khắc Chăm giới thiệu đến du khách bộ sưu tập đầy đủ và đặc sắc các hiện vật đại diện cho hầu hết các phong cách nghệ thuật điêu khắc đã hình thành trong lịch sử phát triển rực rỡ của vương quốc Champa. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 29/5/2022)

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng - Nơi lưu giữ những di sản văn hóa quý giá
Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng - Nơi lưu giữ những di sản văn hóa quý giá

VOV4.VN - Bảo tàng điêu khắc Chăm có địa chỉ tại số 2, đường 2/9, TP Đà Nẵng là nơi lưu giữ những tác phẩm điêu khắc Chăm mà chứa đựng trong đó cả nền văn hóa, văn minh rực rỡ của dân tộc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/5/2022)

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng - Nơi lưu giữ những di sản văn hóa quý giá

Bảo tàng điêu khắc Chăm Đà Nẵng - Nơi lưu giữ những di sản văn hóa quý giá

VOV4.VN - Bảo tàng điêu khắc Chăm có địa chỉ tại số 2, đường 2/9, TP Đà Nẵng là nơi lưu giữ những tác phẩm điêu khắc Chăm mà chứa đựng trong đó cả nền văn hóa, văn minh rực rỡ của dân tộc. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 22/5/2022)

Cồng chiêng của một số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên
Cồng chiêng của một số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên

VOV4.VN - Cồng chiêng được ví như là mạch suối nguồn âm nhạc nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách, là tiếng lòng yêu thương, là sức mạnh, là hồn thiêng. Trong các lễ hội ở Tây Nguyên, âm thanh cồng chiêng như mạch nước ngầm thấm đẫm vào cuộc sống của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/5/2022)

Cồng chiêng của một số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên

Cồng chiêng của một số dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên

VOV4.VN - Cồng chiêng được ví như là mạch suối nguồn âm nhạc nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách, là tiếng lòng yêu thương, là sức mạnh, là hồn thiêng. Trong các lễ hội ở Tây Nguyên, âm thanh cồng chiêng như mạch nước ngầm thấm đẫm vào cuộc sống của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 18/5/2022)

Phố cổ Hội An – Nơi gặp gỡ của các nền văn hóa
Phố cổ Hội An – Nơi gặp gỡ của các nền văn hóa

VOV4.VN - Phố cổ Hội An – nơi gặp gỡ của các nền văn hóa, cho đến nay vẫn còn nhiều dấu tích lưu lại nơi này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 11/5/2022)

Phố cổ Hội An – Nơi gặp gỡ của các nền văn hóa

Phố cổ Hội An – Nơi gặp gỡ của các nền văn hóa

VOV4.VN - Phố cổ Hội An – nơi gặp gỡ của các nền văn hóa, cho đến nay vẫn còn nhiều dấu tích lưu lại nơi này. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 11/5/2022)

Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa
Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

VOV4.VN - Hội An – một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Trước đây, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)

Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

Hội An - Nơi gặp gỡ giữa các nền văn hóa

VOV4.VN - Hội An – một đô thị cổ nằm ở hạ lưu sông Thu Bồn, thuộc vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Nam. Trước đây, Hội An từng là một thương cảng quốc tế sầm uất, nơi gặp gỡ của những thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và phương Tây trong suốt thế kỷ XVII và XVIII. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 27/4/2022)

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha
Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

VOV4.VN - Dù rất ít người, nhưng người Brâu lại có nhiều loại nhạc cụ truyền thống phong phú như các loại đàn, khèn, sáo, cồng, chiêng được chế tác từ những vật liệu tre, nứa sẵn có trong tự nhiên, hay từ những hợp kim như: gang, chì, đồng. Trong số các nhạc cụ này, bộ chiêng Tha được coi là vật báu của người Brâu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/4/2022)

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

Về làng Đắc Mế nghe người Brâu chơi chiêng Tha

VOV4.VN - Dù rất ít người, nhưng người Brâu lại có nhiều loại nhạc cụ truyền thống phong phú như các loại đàn, khèn, sáo, cồng, chiêng được chế tác từ những vật liệu tre, nứa sẵn có trong tự nhiên, hay từ những hợp kim như: gang, chì, đồng. Trong số các nhạc cụ này, bộ chiêng Tha được coi là vật báu của người Brâu. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam 24/4/2022)

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới
Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

VOV4.VN- Cù Lao Chàm trong lịch sử mà nhất là thời kỳ vương quốc Chăm Pa, thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 15 là một quần đảo gồm 8 hòn đảo thì nó có vai trò hết sức quan trọng về vị trí chiến lược của Quảng Nam cũng như của TP Hội An. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2022)

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

Cù Lao Chàm – Hội An: Khu dự trữ sinh quyển thế giới

VOV4.VN- Cù Lao Chàm trong lịch sử mà nhất là thời kỳ vương quốc Chăm Pa, thế kỷ thứ 2 đến thế kỷ thứ 15 là một quần đảo gồm 8 hòn đảo thì nó có vai trò hết sức quan trọng về vị trí chiến lược của Quảng Nam cũng như của TP Hội An. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 10/4/2022)

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê
Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

VOV4.VN - Cao nguyên Đăk Lăk là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc anh em, nhưng tập trung chủ yếu là Ê Đê và M’Nông, trong đó người Ê Đê có hơn 270 nghìn người, sống rải rác ở hầu hết các huyện, thị và thành phố Buôn Ma Thuột. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

Về Bản Đôn khám phá không gian văn hóa của người Ê Đê

VOV4.VN - Cao nguyên Đăk Lăk là nơi sinh sống của nhiều cộng đồng các dân tộc anh em, nhưng tập trung chủ yếu là Ê Đê và M’Nông, trong đó người Ê Đê có hơn 270 nghìn người, sống rải rác ở hầu hết các huyện, thị và thành phố Buôn Ma Thuột. (Chương trình Giao lưu văn hóa các dân tộc Việt Nam ngày 3/4/2022)