Ma nứih Mảng tơợ a hay buôn cha a vị đêệp. A vị đêệp bơơn đhoóh, xang nắc vêy vắc t'moọt ooy n'dzay ta taanh lâng ra zol, c'rêê. N'dzay ca độ a vị bơơn taanh t'vil vêy tr'lắp lâng dzung dal. Apêê đoo đươi dua n'dzay c'độ a vị đhoóh cóh apêê g'lúh cha cha cóh đong cắh cậ cóh ha rêê. Bêl cha cha, n'dzay đớc đăn đhị a pướih, pay cuốch puốt tụ ooy pr'dzăm.
Ma nứih Mảng nắc đha nuôr muy bhrợ ha rêê đhuốch ting cơnh ty a hay. Bh'rợ chơớih pay ha rêê, t'nil clặ âi vêy c'la bơơn bhrợ têng xang Tết. C'xêê 3-4 nắc tal bhrợ, đớc pa răng; c'xêê 5-6 óch, rớh choọt. L'lăm a hay bh'rợ choọt buôn cắh lấh vêy bấc bh'nơơn tu c'lâng bhrợ têng cắh liêm choom. Tu cơnh đêếc pr'ặt tr'mông zr'nắh k'đháp, ha ul cha prang c'moo. Nâu câi, manứih mảng ai bơơn p'too moon đươi dua đợ m'ma ha roo t'mêê vêy cơnh brhợ têng liêm choom lâh, muy bơr đhị bhrợ ruộng chuôr, bh'nơơn yêm têêm lấh.
Bấc bh'nơơm taanh dzắc âng ma nứih Mảng cơnh a rêy, zạ, zong pa bhlâng bơơn apêê acoon cóh n'lơơng kiêng.
L'lăm a hay, cóh bh'rợ ặt ma mông vel đong, ma nứih dzoọng k'đhơợng bhrợ bha lâng cóh vel âng ma nứih Mảng nắc Pơgia. A đoo nắc đh'rứah lâng Hội đồng apêê t'coóh bha lâng tô gộ k'đhơợng bhrợ bh'rợ zấp râu đhr'niêng cr'bưn cóh vel. Đợ nâu a hay, apêê n'nâu cắh dzợ vêy, ặt zâng râu k'đhơợng xay âng ma nứih Thái. N'đhơ cơnh đêếc bh'rợ vel bhươl ( Muy) công dzợ bơơn zư đớc ting đhr'niêng âng apêê đoo.
Vel vêy trưởng vel lêy bhrợ pay thuế tạp dịch. Cóh vel buôn vêy muy tô ga mắc, apêê ngai bha lâng tô n'lơơng đh'rứah lâng hội đồng t'coóh vel k'đhơợng bhrợ zấp bh'rợ âng vel bhươl ting đhr'niêng cr'bưn. Ma nứih mảng vêy xơơng tô bha lâng, muy tô pay muy acoon a đhắh dzăm bhrợ tô âng đay./.
(Ma nứih Mảng ặt ma mông đanh lâng nắc muy cóh bấc c'bhúh acoon cóh vel đong âng crâng ca coong Tây Bắc)
(Người Mảng cư chú lâu đời và là một trong những dân tộc bản địa của núi rừng Tây Bắc)
Dân tộc Mảng hiện nay có dân số khoảng 3.700 người. Từ xa xưa, người Mảng đã định cư tại vùng Nặm Ban (Dum Bai) thuộc xã Nặm Ban, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu. Đây được gọi là "quê hương" của người Mảng. Nhiều truyền thuyết, truyện kể còn lưu truyền cho đến ngày nay giúp chúng ta có thể nhận ra người Mảng là một trong những dân cư bản địa ở vùng Tây Bắc.
Người Mảng có truyền thống ăn xôi nếp. Xôi nếp được đồ trên ninh, chín dỡ ra rồi cho vào cái cơi đựng cơm đan bằng tre mây. Cơi đựng cơm được đan tròn có nắp đậy và chân đế cao để cách ly giữa đáy và bề mặt đặt giỏ. Người ta sử dụng cơi đựng xôi trong các bữa ăn ở nhà hay trên nương. Khi ăn, cơi để cạnh mâm, dùng tay bốc xôi trong cơi, nắm lại thành nắm nhỏ chấm vào thức ăn.
Người Mảng là cư dân "ăn nương" chuyên sống bằng nông nghiệp nương rẫy theo lối sống du canh du cư. Việc chọn nương, đánh dấu sở hữu được tiến hành từ sau tết. Tháng 3-4 phát cỏ, để khô, nỏ; tháng 5-6 đốt rồi gieo hạt. Trước đây việc gieo cấy thường cho năng suất lúa thấp do canh tác lạc hậu. Vì vậy đời sống bấp bênh, thiếu ăn quanh năm. Bây giờ, người Mảng đã được tuyên truyền sử dụng các giống lúa mới năng xuất cao, kỹ thuật canh tác cũng đã thay đổi, một số nơi làm ruộng bậc thang, năng suất lúa ổn định hơn.
Nhiều sản phẩm đan lát của người Mảng như bem, cót, gùi rất được các dân tộc khác ưa chuộng.
Trước đây, trong quan hệ xã hội, người đứng đầu tổ chức xã hội truyền thống của người Mảng là Pơgia. Ông ta cùng Hội đồng các trưởng họ điều khiển mọi hoạt động văn hoá tôn giáo, xã hội trong bản. Về sau tổ chức xã hội này bị phá vỡ, chịu sự chi phối của tổ chức xã hội Thái. Tuy nhiên tổ chức Bản (Muy) vẫn duy trì theo tập quán truyền thống.
Bản có trưởng bản trông coi về thu thuế tạp dịch. Trong bản thường có một dòng họ lớn, các trưởng họ cùng với hội đồng già làng điều hành mọi hoạt động xã hội, tôn giáo theo tập quán. Người Mảng có năm họ chính, mỗi họ lấy một con vật làm vật tổ./.
Viết bình luận