Chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xoọc vêy lấh 70% đhanuôr nắc ma nuýh Cơ Tu. Đọong t’váih bhiệc bhrợ đoọng ha đha đhâm c’mor, Đoàn chr’hoong Đông Giang vêy râu pa zưm ghít liêm lâng chính quyền đh’rứah lâng apêê đoàn thể, trung tâm pa choom bh’rợ tr’nêng, Ngân hàng Chính sách xã hội pa choom bh’rợ tr’nêng,, pa choom cơnh ch’chóh b’bệêt, băn bh’năn lâng pa dưr apêê cr’noọ bh’rợ bhrợ têng. Cóh bh’rợ ta bil ha ul pa xiêr đha rựt, ơy n’léh bấc apêê z’lấh k’đháp đha rựt, bhrợ cha choom. Bích Nhật lâng Quốc Thông, CTV Đài P’rá Việt Nam xay moon:
Lalăm a hay, bấc đha đhâm c’mor cóh vel đong chr’hoong Đông Giang g’nưm tợơ bhrợ têng ha rêê, bh’rợ h’lệêng g’lếêh ha dợ bh’nơơn âng chô nắc cắh ha mơ. Bơơn pa choom bh’rợ tr’nêng, bơơn pa choom cơnh bhrợ têng lâng bơơn zúp zooi zên vặ tợơ râu tín chấp âng tổ chức đoàn, bấc pr’zợc p’niên tợơ tr’pang têy ga goóh nắc ơy tợơp bhrợ cha lâng vêy âng chô bh’nơơn liêm dal.
A noo Arâl Luân- Đoàn viên Chi đoàn vel ADinh 2, thị trấn P’rao nắc muy ch’nắc cơnh đếêc. Lalăm a hay, a noo cung zr’nắh pa bhlầng lâng bh’rợ ha rêê ha lai. A noo nắc vặ zên tợơ Ngân hàng Chính sách xã hội đoọng chóh n’loong. Xọoc đâu, a noo vêyv cóh têy 6ha keo lâng 1ha quế. T’nơơm keo dưr pậ lâng đoọng pay bơơn đanh nắc âng chô bh’nơơn cắh lấh bấc t’ping lâng râu t’nơơm chr’nóh ếp t’ngay lơơng vêy pr’đợơ đhị apêê zr’lụ lơơng ha dợ nắc đoo liêm glặp đoọng chóh bhrợ đhị k’tiếc k’bunh cóh Đông Giang. Chr’nắp k’rong pacêl keo cóh đâu zăng tệêm ngăn tu cơnh đếêc ma nuýh chóh keo vêy âng chô bh’nơơn z’zăng. A noo Arâl Luân dzợ k’rong cêl keo pân lơơng xang nắc đơơng pa cêl cớ cóh Đà Nẵng đoọng ha pêê xưởng bha ar đoọng t’bơơn m’bứi zên lời. Đươi tợơ đếêc, a noo cung bhrợ t’váih bhiệc bhrợ đoọng ha dâng 20 ch’nắc đha đhâm lơơng cóh vel. Arâl Luân đoọng năl:
Dáp pazêng lâng keo đong, k’rong cêl keo pân lơơng nắc muy c’moo cơnh đếêc cu k’rong cêl mơ 500 tấn keo. Ha dang keo đay chóh bêl pa cêl 1ha vêy lời mơ 30 ức đồng, ha dợ k’rong cêl keo âng ma nuýh lơơng nắc lời m’bứi lấh. Nắc tợơ bêl chóh keo nắc kinh tế pr’loọng đong cung z’zăng lấh lalăm a hay. Moon za zưm cung bơơn cêl săm bấc râu…
A noo A lăng Tiến cung ắt đhị thị trấn P’rao. Căh muy g’nưm tợơ ha rêê, a noo dzợ p’loon bhrợ têng râu lơơng đoọng chếêc bơơn zên lâng trung tr’méh cung dzợ bấc râu k’đháp đha rựt. Đươi vêy zên vặ âng Đoàn chr’hoong tín chấp đoọng, pa xoong lâng râu pa zay pa bhrợ ta têng, pa choom kinh nghiệm âng pazêng ma nuýh lalăm đếêc, a noo ơy bhrợ pa dưr đoọng ha đay cr’noọ bh’rợ VARC ( nắc bhươn- abóc-c’rọol-crâng). Zập c’moo, cắh dáp lâng zên bạc bhrợ têng, a noo ơy âng chô lấh 100 ức đồng- muy số lalăm a hay vêy pếch pâm poo a noo cung cắh bơơn lêy.
A noo Tiến truíh: Xoọc tợơp vặ 30 ức đồng, a noo đớc k’rong lứch đoọng băn a’ọc. XoỌc tợơp nắc a noo băn m’bứi ơy, pa chô kinh nghiệm, cóh t’tun nắc băn t’bấc tước k’zệt p’nong. Vêy lãi, a noo nắc pếch pa xoọng a bóc băn a xiu, chóh keo lâng prí cóh crâng. T’nơơm prí n’jứah bhrợ bh’năn đoọng ha ọc, n’jứah pay p’lêê đoọng pa cêl. C’moo 2016 t’mêê đâu, a noo cung bhrợ pa cêl muy tạp hoá k’tứi, cr’noọ bh’rợ zệê a lắc lâng máy xát ha roo đoọng k’điêl ắt cóh đong bhrợ têng pa xoọng. C’moo 2017 nâu, a noo ra văng bhrợ têng c’rọol bh’năn đoọng băn a’ọc lâng a’ọc băn p’lóh cóh crâng, bhrợ ta bhứah đhăm chóh prí đoọng pa xoọng bh’nơơn bh’rợ. a noo moon:
Acu cung vêy râu zúp zooi âng Nhà nước đắh coon m’ma, bh’năn băn. Xọoc đâu nắc cu ơy cêl lưới B40 đoọng bhrợ têng c’rọol cóh da ding ha dợ cung cắh ơy zập pr’đợơ đoọng bhrợ t’nol bê tong. Nắc đoo râu đơ k’đháp bhlầng. Ha dang nâu kêi nhà nước cắh râu zúp zooi nắc cu cung pa zay bhrợ têng tu nắc đoo bh’rợ đoọng pa dưr kinh tế âng cu. Oó g’nưm tợơ Nhà nước nắc tự a đay pa zay bhrợ têng pa dưr ca van đoọng ha vel đong.
C’lâng bh’rợ “đanh đươnh” z’lấh đha rựt đoọng ha đhanuôr acoon cóh bơơn chr’hoong Đông Giang năl ghít t’bhlầng k’rong đoọng ha bh’rợ “3 t’nơơm, 3 bh’năn” nắc: t’nơơm sâm, t’nơơm keo, t’nơơm prí mốc lâng băn k’roọc, bé, a’ọc. Zập râu chr’nóh lâng bh’năn băn zêng buôn k’rong bhrợ têng, pa câl buôn, liêm glặp lâng pr’đợơ pleng k’tiếc da ding k’coong, âng chô bh’nơơn zăng dal lâng pa bhlầng nắc buôn bhrợ têng đhị bêl j’niêng bhrợ têng âng đhanuôr cắh lấh liêm choom cơnh c’lâng bh’rợ t’mêê. K’ha riêng hecta prí k’rong chóh bơơn đhanuôr chóh luúc đh’rứah đhị apêê chr’val Sông Kôn, Jơ Ngây, Za Hung, Kà Dăng… nắc ơy âng chô bh’nơơn đoọng ha đhanuôr acoon cóh đhị vel đong cóh pazêng c’moo đăn đâu. Cắh muy pa zưm băn bh’năn lâng chóh crâng, bấc pr’loọng đong đhanuôr acoon cóh Cơ Tu- pa bhlầng nắc apêê đha đhâm c’mor nắc dzợ bhrợ pa dưr chr’nắp tr’haanh lalay đoọng ha chr’nóh chr’bêệt cơnh cr’noọ bh’rợ chóh, bơơn pay tà vạc; chóh lâng pa dưr t’nơơm t’boon, prớ a riêu…
A noo Đỗ Hữu Tùng- Bí thư Đoàn chr’hoong Đông Giang đoọng năl:
Choom moon, c’moo 2017 lâng pazêng c’moo t’tun đếêc vêy bấc cr’noọ bh’rợ nâu lâng đoàn chr’hoong cung vêy bấc c’lâng bh’rợ lalua ta níh, nắc, xay moon đoọng ha đoàn viên đha đhâm c’mor ting lêy bhrợ têng, pa dưr tr’mung tr’méh, ta bil ha ul pa xiêr đha rựt. Lâng tợơ pr’đợơ nắc đoo cung pazưm lâng Phòng nông nghịêp đoọng pa choom cơnh bhrợ têng, b’băn, pa câl hàng… Lấh mơ, cung pa zưm lâng Ngân hàng Chính sách chr’hoong đoọng t’váih zên vặ đoọng ha pazêng đha đhâm c’mor vêy loom pa zay bhrợ cha, pa dưr ca van. C’moo 2017, a zi nắc pa zay đh’rứah lâng apêê ban, ngành chức năng nắc bhrợ têng toạ đàm đha đhâm c’mor lâng Đảng đhậu bhứah đắh bh’rợ hâu tu a hêê nắc đha rựt đha rắh zr’nắh kđháp cơnh đếêc. A zi lêy, đha đhâm c’mor nắc k’bhúh tợơp lướt bhrợ têng, pa zưm têy pa dưr tr’mung tr’méh, ta bil ha ul pa xiêr đha rựt đhị vel đong.
Lâng c’rơ âng lang p’nỉên cung cơnh pa zay z’lấh k’đháp, ting t’ngay n’léh bấc apêê đha đhâm c’mor bhrợ cha choom, ta bil ha ul pa xiêr đha rựt. Cắh muy âng chô bh’nơơn đoọng ha pr’loọng đong, pazêng râu pa zay âng apêê nắc chroi k’rong chr’nắp ooy bhiệc thi đua ta bil ha ul pa xiêr đha rựt đhị vel đong./.
TUỔI TRẺ ĐÔNG GIANG
VỚI PHONG TRÀO XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
Bích Nhật – Quốc Thông
(Sinh viên thực tập)
Huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 70% dân số là người Cơ Tu. Để giải quyết việc làm cho thanh niên, Huyện đoàn Đông Giang phối hợp chặt chẽ với chính quyền và các đoàn thể, trung tâm dạy nghề, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức đào tạo nghề, tập huấn hướng dẫn kỹ thật trồng trọt, chăn nuôi và phát triển sản xuất. Trong phong trào xóa đói giảm nghèo, đã xuất hiện nhiều điển hình vượt khó, sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Bích Nhật và Quốc Thông, CTV Đài TNVN phản ánh:
Trước đây, phần lớn thanh niên trên địa bàn huyện Đông Giang chủ yếu làm nương rẫy, công việc vất vả nhưng thu nhập thấp. Được học nghề, tập huấn kỹ thuật và hỗ trợ vay vốn từ sự tín chấp của tổ chức đoàn, nhiều bạn trẻ từ làm ăn ngày càng có hiệu quả rõ rệt.
Anh Arâl Luân – Đoàn viên Chi đoàn thôn Adinh 2, thị trấn P’rao là một người như vậy. Ngày trước, anh luôn vất vã với công việc nương rẫy. Anh mạnh dạn vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội để trồng cây. Hiện tại anh trồng được 6 ha keo và 1ha quế. Giá thu mua cây keo khá ổn định nên người trồng keo có thu nhập khá. Anh Arâl Luân còn đi thu mua keo của một số hộ dân khác trong thị trấn sau đó chuyển về Đà Nẵng bán cho các xưởng giấy để kiếm lời. Nhờ đó, anh cũng tạo được việc làm cho khoảng 20 thanh niên trong thôn.
Arâl Luân cho biết:
(Băng phổ thông) Tính cả số lượng keo của gia đình cũng như thu mua tại các hộ gia đình thì một năm như vậy thì mình thu mua khoảng 500 tấn keo. Nếu keo mình trồng thì khi thu hoạch 1ha lời khoảng 30 triệu, còn thu mua keo của người khác thì ít lời hơn. Nhưng từ ngày trồng keo thì kinh tế gia đình cũng đã khấm khá hơn so với trước đây. Nói chung cũng sắm sửa được nhiều thứ…
Anh Alăng Tiến cũng ở thị trấn P’rao. Không chỉ bám vào nương rẫy, anh còn tranh thủ làm nghề bốc vác thuê để kiếm tiền và cuộc sống vẫn khổ. Nhờ nguồn vốn vay do Huyện đoàn tín chấp, lại thêm tính cần cù, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước anh đã xây dựng được cho mình mô hình VACR (tức là vườn - ao - chuồng - rừng). Mỗi năm, trừ các khoản chi phí, anh đã thu về hơn 100 triệu đồng- một con số trước đây có nằm mơ anh cũng không dám nghĩ đến.
Anh Tiến kể: Ban đầu được vay 30 triệu đồng, anh đổ hết vào nuôi heo. Mới đầu chỉ nuôi số lượng nhỏ để thăm dò, rút kinh nghiệm sau mới nhân rộng đàn ra hàng chục con. Có lãi, anh tiếp tục mở thêm ao nuôi cá, trồng keo và chuối trên rừng. Cây chuối vừa làm thức ăn cho heo vừa lấy quả để bán. Năm 2016 vừa qua, anh cũng đã mở thêm cho vợ một quán tạp hóa nhỏ, mô hình nấu rượu và máy xay xát để vợ ở nhà làm thêm. Năm 2017 này, anh chuẩn bị mở thêm chuồng trại để nuôi heo giống và heo cỏ trên núi, mở rộng diện tích trồng chuối để tăng thêm thu nhập. Anh bảo:
(Băng phổ thông) Tôi cũng được sự hỗ trợ của Nhà nước về con giống, vật nuôi. Hiện tại thì tôi đã mua được lưới B40 để xây dựng chuồng trại trên núi nhưng cũng chưa đủ điều kiện để đổ cột bêtông. Đó là cái khó khăn. Nếu bây giờ nhà nước không hỗ trợ thì mình cũng phải làm vì đó là việc phát triển kinh tế của mình. Không nên ỉ lại vào Nhà nước mà phải tự mình phát triển để làm giàu chính đáng cho quê hương.
Chiến lược “dài hơi” thoát nghèo cho bà con dân tộc thiểu số đã được huyện Đông Giang xác định tập trung đầu tư mạnh cho chương trình “3 cây, 3 con” là: cây sâm, cây keo, cây chuối mốc và con bò, con dê, con heo. Các loại cây trồng và vật nuôi này dễ đầu tư, nguồn tiêu thụ mạnh, phù hợp với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng miền núi, đem lại thu nhập cao và nhất là dễ thực hiện khi mà tập tục sản xuất của người dân còn nhiều lạc hậu. Hàng trăm hécta chuối tập trung được trồng xen canh tại các vùng xã Sông Kôn, Jơ Ngây, Za Hung, Kà Dăng… đã đem lại nguồn lợi kinh tế gia đình cho đồng bào địa phương trong những năm gần đây. Không chỉ kết hợp chăn nuôi với trồng rừng, nhiều hộ đồng bào Cơ Tu- mà đi đầu là thanh niên còn tạo nên thương hiệu riêng cho nông sản hàng hóa đặc trưng như mô hình trồng, thu hoạch rượu tà vạc; trồng và cải tạo cây lòn bon; ớt ariêu …
Anh Đỗ Hữu Tùng – Bí thư Huyện đoàn Đông Giang cho biết:
(Băng phổ thông) Có thể nói, năm 2017 và những năm tiếp theo có thể những mô hình này đối với Huyện đoàn cũng có những giải pháp thực tế. Tức là, tuyên truyền mạnh cho đoàn viên thanh niên noi gương để phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo. Và trên cơ sở đó cũng phối hợp với phòng Nông nghiệp để tập huấn kỹ năng chăn nuôi, bán hàng … Ngoài ra, cũng phối hợp với Ngân hàng Chính sách huyện để tạo nguồn vốn vay cho những thanh niên có chí hướng làm giàu . Năm 2017, chúng tôi sẽ quyết tâm cùng các ban, ngành chức năng sẽ tổ chức cuộc tọa đàm Thanh niên với Đảng chuyên sâu về vấn đề vì sao chúng ta lại nghèo nàn, lạc hậu như vậy. Chúng tôi xác định thanh niên phải là lực lượng đi đầu, chung tay phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ở địa phương”.
Với sức trẻ và nỗ lực vượt khó, ngày càng xuất hiện nhiều điển hình thanh niên tiên tiến trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Không chỉ đem lại thu nhập đáng kể cho gia đình, những nỗ lực của họ góp phần quan trọng vào phong trào thi đua xóa đói giảm nghèo ở địa phương./.
Viết bình luận