MỸ HẠNH- THANH NHẬT- THU THẢO
(Sinh viên kiến tập 13 CBC- ĐHSP ĐN)
Vêy ngai moon, chợ k’coong ch’ngai taluôn nắc đhị bhrợ p’cắh pr’hoỌm văn hoá âng đhanuôr acoon cóh. Hadang cơnh tước ooy phiên chợ cóh k’coong ch’ngai Tây Bắc, pr’zợc nắc vêy g’lúh lêy cha’mêết râu liêm chr’nắp âng xa’nập xập, âng đợ râu pr’ôộm ch’na lâng lấh mơ nắc pr’ắt tr’mung âng đhanuôr acoon cóh Mông, Tày, Thái, Dao… Bấc bêl, apêê lướt ooy chợ cắh nặc mưy đoọng câl cắh cậ pa’câl pr’đươi pr’dua, nắc dzợ đhị đoọng giao lưu, tr’lưm tr’lêy.
Cóh chr’hoong k’coong ch’ngai Tây Giang, tỉnh Quảng Nam vêy mưy râu chợ đương pa’câl bh’nơơn pr’đươi âng đhanuôr chr’nắp bhlâng, bấc ngai buôn moon nắc chợ 5 r’bhâu. Chr’nắp nắc tu chợ mưy họp bêl hi’bu, zâp râu bhơi r’véh cơnh góc, clang, bhơi má cắh cậ a’băng zêng pa’câl ma mơ zên, manứih câl nắc cắh vêy chấc pa’glúh moon zên câl lâng manứih pa’câl cung doọ chấc pa’dzoọc zên câl dal lấh. Manứih câl lâng manứih đương pa’câl zêng nặc đhanuôr acoon cóh Cơ Tu. Néh đh’rứah lâng zi lướt lêy cha’mêết ooy bha ar xrặ cơnh đâu:
G’lúh tr’nơợp chợ tự bhrợ padưr truíh toor c’lâng. Cr’chăl đâu, zâp pr’loọng đhanuôr pa’câl bh’nơơn pr’đươi đhị p’loọng Trường mầm non Hoạ Mi, vel A Grồng, chr’val Atiêng, chr’hoong Tây Giang nắc vêy đhị tr’câl tr’bhlêy bh’nơơn pr’đươi liêm buôn. Chợ vêy p’loọng đương pa’câl lâng đơơng pr’đợc chr’nắp bhlâng nắc Chợ hi’bu 5 r’bhâu.
Chợ lêy loọc đhoọc vêy manứih lướt câl tơợ đhâng, hân đhơ cơnh đêếc, mơ 4 giờhi’bu nắc a’tốh nắc lêy apêê lướt câl bấc lấh mơ đợ bhơi r’véh, p’lêê p’coo, zâp râu tri âng đhanuôr cóh đâu tự lêy chóh bhrợ, lướt pay bơơn đắh crâng dading. Manứih pa’câl cóh đâu lấh mơ nắc đhanuôr Cơ Tu. Bấc ngai ooy apêê cắh ơy học xang lớp 5, vêy ngai cắh năl chữ, vêy ngai cắh choom prá p’rá a’duôn hân đhơ cơnh đêếc apêê nắc nhool chấc âng đơơng pa’câl đợ bh’nơơn pr’đươi âng đay bơơn bhrợ đắh ha’rêê, crâng dading đoọng pa’câl. G’lúh tr’nơợp apêê dzợ độp k’chít hân đhơ cơnh đêếc, mơ 2, 3 t’ngay nắc cung taluôn doọ dzợ k’chít râu rị. Zâp bh’nơơn pr’đươi apêê bhrợ têng mưy cr’noọ bh’rợ zr’nưm nắc pa’câl zêng 5 r’bhâu đồng, cắh lấh, cắh zi’rung, cắh chấc xay moon đắh zên ha mơ.
Amoó Zơ Râm Thị Chơn cóh vel Aró, chr’val Lăng moon: Bêl ahay đhanuôr pêê đay mưy năl chấc pa’câl, bhrợ t’váih ha’roo, p’lêê p’coo, pa’nọ bhơi r’véh đoọng cha, ơy u’xưa nắc chấc ma đoọng ha pêê lơơng. Nâu cơy, nắc ting lêy cơnh a’duôn, đợ bh’nơơn pr’đươi bơơn bhrợ bấc nắc lêy đơơng pa’câl. Lướt ooy chợ nắc k’chít đhị bấc manứih, nắc đhanuôr tự bhrợ têng mưy c’bhúh k’tứi la’lêếh đhị toor c’lâng đăn trường mầm non. Ta’mooi lướt câl đươi nắc đợ apêê k’căn k’conh buôn lướt pay k’coon chô đắh học p’loon chấc câl luôn. Lâng cr’chăl đâu nắc ting câl bấc lấh mơ, đợ apêê cán bộ, viên chức âng chr’hoong xang pa bhrợ nắc cung p’loon lướt ooy chợ đoọng câl. Amoó Chơn moon:
Tơợ bêl pa’câl đhị chợ nâu nắc vêy pa’xoọng zên. Zâp râu bhơi r’véh cóh đâu sạch liêm, doọ vêy phun zanươu. Zâp pa’nọ bhơi pa’câl zêng 5 r’bhâu đồng, cung vêy dzợ bhơi pa’câl dal m’bứi… bêl ahay đhanuôr chấc bơơn tr’nớt pa’pan đoọng tớt đhị c’lâng. Xoọc đâu nắc cung lêy cảm ơn chr’hoong ơy bhrợ chợ đoọng đhanuôr pa’câl liêm buôn.
K’đhơợng pa’nọ bhơi góc cóh têy ting lêy chroót ta’moóh zên, amoó k’chăng moon cóh đâu zâp râu pa’câl cung zêng 5 r’bhâu đồng, nắc hâu dzợ chấc pa’glúh pa’dzoọc zên, đhanuôr pa’câl cắh vêy chấc pa’dzoọc t’bấc zên. Bhơi góc, clang, bhơi má, a’băng zâp râu zêng ma mơ, zâp pa’nọ 5 r’bhâu đồng. Zâp râu bhơi r’véh, p’lêê p’coo cóh đâu nắc zêng liêm sạch. Đhanuôr bêl ahay chóh cắh năl chấc đươi hoá chất, zanươu tr’hâu râu rị, lêy cóh ngoai độp ma mốp hân đhơ cơnh đêếc nắc têêm ngăn bhlâng.
Anoo Nguyễn Đình Nam lâng bấc cán bộ UBND chr’val Atiêng nắc đợ apêê buôn câl cóh chợ nâu ting kiêng lướt câl lấh mơ. Bấc ngai taluôn lướt ooy đâu câl lâng zên m’bứi lấh cóh chợ chr’hoong ha dợ cung bấc râu bhơi r’véh:
Lứch tuần n’đoo cung lêy moót ooy chợ câl đơơng chô. Lấh mơ câl đơơng chô đươi nắc dzợ pa’gơi đoọng ha pr’zợc cóh đồng bằng cơnh hi’la a’rong, a’băng, zâp râu tri a’yêm. Acu cung câl tu pr’đươi bh’nơơn âng đhanuôr cóh đâu liêm sạch, têêm ngăn, lâng cung nặc zúp đoọng đhanuôr vêy pa’xoọng zên bơơn bhrợ tu bấc apêê pr’loọng đha’rứt zr’nắh k’đhạp bhlâng.
Ha bêl plêệng boo đhí cắh vêy đhị tớt, chợ cắh k’rong pazưm mưy đhị nắc lêy nga’ngoọp. T’coóh A Lăng Tối, trưởng phòng Công thương UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl:
Đhị râu cr’noọ câl đươi ting bấc âng đhanuôr, phòng nắc ơy xay moon chr’hoong lêy pay đhị ặt, k’tiếc liêm buôn đoọng bhrợ chợ ha đhanuôr, đoọng padưr đhanuôr bhrợ têng lâng bh’rợ t’mêê, bơơn zên. Chr’hoong nắc ơy pay 200 ực đồng tơợ zên padưr thương mại, du lịch đoọng k’rong bhrợ chợ nâu. Bhrợ chợ cắh mưy zúp đhanuôr nắc dzợ đoọng đhanuôr padưr liêm dal c’năl bh’rợ pa’câl đươi cóh thị trường. apêê bhrợ pa’câl, vêy zên nắc bhrợ cha k’van.
Moon nắc chợ tạm, hân đhơ cơnh đêếc cung nhâm mâng bhlâng. Nền chợ ta bhrợ lâng bê tông, chr’tốp tôn, khung nam nhâm mâng, pazêng k’tiếc bhứah 100 mét vuông. Chr’hoong nắc ơy vêy c’lâng bh’rợ âng đơơng bơr pêê râu pr’đươi chr’nắp Tây Giang pa’câl đhị chợ nâu cơnh k’lung Đẳng sâm, sâm Ba kích, đác a’mát, tri câng, lâng pa’câl zâp pr’đươi thủ công cơnh a’đoóh a’doóh, zâp râi xa’nập truyền thống Cơ Tu, zong zạ taanh bhrợ lâng c’rêê am, cắh cậ zâp râu pr’đươi đhêếh bhrợ cơnh a’chị a’vịng âng đhanuôr bhrợ têng.
T’coóh Bhling Mia, Chủ tịch UBND chr’hoong Tây Giang đoọng năl: Chr’hoong nắc ơy đh’rứah xay moon đợc pr’đợc chợ nâu nắc Chợ hi’bu 5 r’bhâu lâng zên pa’câl nâu nắc doọ vêy tr’xăl. Chr’hoong nắc đh’rứah lâng Chi cục thuế chr’hoong đh’rứah moon doọ pay thuế pa’câl âng đhanuôr, bhrợ zâp pr’đơợ liêm choom đoọng apêê pa câl.
Vêy chợ t’mêê, bấc pr’loọng đhanuôr tơợ zâp chr’val đăn đâu cơnh Anông, Lăng, Bha lêê, lấh mơ nắc đợ chr’val ch’ngai bha’dắh cơnh Tr’hy cắh cậ cơnh chr’val cóh dứp cơnh A Vương cung âng đơơng zâp râu bhơi r’véh đoọng pa’câl đhị chợ, bhrợ bơơn pa’xoọng zên ha pr’loọng đông. Bh’nơơn pr’đươi pa’câl đhị chợ bấc lêy nắc âng đhanuôr tự chóh bhrợ, zư lêy lâng pêếh bơơn cóh crâng, cóh ha’rêê, doọ vêy đươi dua zâp râu phân bón, zanươu ch’na đh’nắh ma độc nha nhự cơnh cóh lơơng. Chợ zâp bêl cung váih bhơi góc, a’băng, tri, bhơi má, zâp râu p’lêê p’coo, a’bhoo, bhlăng xi, a’rong tự chóh lâng đợ lêệ k’xanh, xong cr’đêê, a’đúh, a’xiu k’ruung a’yêm t’mêê…
Chợ hi’bu 5 r’bhâu đồng glúh váih nắc ơy bhrợ bấc ta’mooi lêy cha’mêết lâng dưr váih nắc mưy đhị c’năl liêm chr’nắp âng bấc ta mooi lướt lêy chi’ớh cóh Tây Giang./.
THÚ VỊ “CHỢ CHIỀU NĂM NGÀN” TÂY GIANG
Có người nói rằng, chợ vùng cao luôn là nơi thể hiện bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số. Nếu như tới phiên chợ ở vùng cao Tây Bắc, bạn sẽ có dịp khám phá vẻ đẹp của trang phục, của những món ăn và đặc biệt là nếp sinh hoạt của đồng bào Mông, Tày , Thái, Dao…Nhiều khi, người ta tới chợ không chỉ đơn thuần để mua hoặc bán, mà chợ còn là nơi để giao lưu, gặp gỡ.
Ở huyện miền núi Tây Giang, tỉnh Quảng Nam có một chợ nông sản rất đặc biệt , nhiều người quen gọi là “chợ 5 ngàn”. Đặc biệt là bởi vì chợ chỉ họp vào buổi chiều, bất cứ thứ gì từ bó rau dớn, rau lang, rau má hay bó măng tươi mỗi thứ đều bằng giá, Người mua không trả và người bán không nói thách. Người mua, người bán hầu hết là đồng bào Cơ Tu.
Hãy cũng chúng tôi khám phá phiên chợ quê bình dị này qua bài viết sau:
Ban đầu là chợ tự phát, chồm hổm ngồi dọc ven đường. Gần đây, các hộ dân buôn bán nông sản trước cổng Trường mầm non Họa Mi, thôn A Grồng, xã Atiêng, huyện Tây Giang đã có nơi trao đổi nông sản thuận lợi. Chợ có cổng hẳn hoi và mang cái tên độc nhất vô nhị “Chợ chiều Năm Ngàn”.
Chợ rải rác có người mua từ trưa, nhưng tầm 4 giờ chiều trở nên tấp nập với các mặt hàng chủ yếu là các loại rau, củ, quả, các loại nấm mà người dân nơi đây tự trồng hay đi lấy từ rừng. Người bán ở đây chủ yếu là bà con Cơ tu. Nhiều người trong họ chưa học hết lớp 5, có người không biết chữ, có người không nói được tiếng phổ thông nhưng họ đã mạnh dạn tự mình đem các sản vật từ rừng đi bán. Lần đầu họ còn bỡ ngỡ nhưng một ngày, hai ngày, ba ngày rồi họ thành quen. Mỗi mặt hàng họ cho một "quy ước" chung: đó là giá năm ngàn đồng, không hơn, không kém, không mặc cả.
Chị Zơrâm Thị Chơn thôn Aró, xã Lăng bảo: Xưa nay bà con mình làm chi biết buôn bán, làm ra hạt lúa, ra củ sắn, bó rau là để ăn., nhiều thì đem tặng nhau. Nay, mình học theo người Kinh, sản phẩm làm ra nhiều mình đem đi bán kiếm tiền mua sắm thứ khác cho gia đình. Ra chợ thì ngại chỗ đông người thế là bà con mình tự lập ra nhóm nhỏ bán riêng tại góc đường gần trường mầm non. Khách hàng thường là những phụ huynh đón con đi học về nên họ tranh thủ mua luôn. Và gần đây càng đông hơn vì khách là cán bộ, viên chức của huyện tan giờ làm cũng tranh thủ ghé chợ.
Chị Chơn nói:
"Từ khi bán ở chợ này, mình có thêm thu nhập, có tiền còn hơn là ở nhà không có gì. Các loại rau bán ở đây là rau sạch, không phun thuốc trừ sâu đâu. Mỗi bó rau bán ở đây đều 5 ngàn đồng, tuy nhiên cũng có một số loại bán cao hơn tý...Trước bà con mình mỗi người kiếm cái ghế ngồi vệ đường, có cái gì bày bán cái ấy. Giờ mình cảm ơn huyện đã xây chợ, không to lắm nhưng bà con mình tới buôn bán rất thuận tiện..."
Cầm bó ra dớn trên tay tôi thử trả giá, chị cười bảo ở đây bất cứ thứ gì cũng là năm ngàn hết, đừng trả giá chi, bà con mình bán không nói thách đâu. Rau dớn, rau lang, rau má, măng tươi mỗi thứ đều bằng nhau, mỗi bó năm ngàn đồng. Các loại rau, củ, quả ở đây là "hàng sạch" hết. Bà con mình xưa nay trồng cây không biết dùng hóa chất, thuốc trừ sâu, nhìn bên ngoài rau hơi xấu xấu tý, không tươi xanh như rau đồng bằng nhưng chất lượng thì đảm bảo an toàn.
Anh Nguyễn Đình Nam và nhiều cán bộ UBND xã Atiêng vốn là khách quen từ thời chợ chồm hổm nay càng siêng ghé chợ hơn. Nhiều người thường xuyên đến đây mua vì giá rẻ hơn trên chợ huyện mà lại phong phú:
"Cuối tuần nào mình cũng ghé mua đem về đồng bằng. Ngoài mua về dùng, mình còn mua gửi tặng bạn bè đồng bằng như rau sắn, măng rừng, các loại nấm vì nó lạ, ngon. Mình mua một mặt là vì hàng nông sản đây ngon, sạch....đảm bảo, mặt khác cũng giúp bà con có nguồn thu nhập vì đa số họ là hộ nghèo, khó khăn lắm.
Hôm nào trời mưa bão không có chỗ ngồi, chợ không họp thành ra nhiều người lại thấy trống vắng. Ông Alăng Tối, Trưởng Phòng Công Thương UBND huyện Tây Giang cho biết:
"Trước nhu cầu buôn bán ngày càng nhiều của bà con, Phòng đã tham mưu cho huyện chọn vị trí, mặt bằng thuận lợi để xây chợ cho bà con, nhằm khuyến khích bà con mình tiếp cận dần với nghề mới, tặng thu nhập. Huyện đã trích 200 triệu từ nguồn xúc tiến thương mại, du lịch huyện để đầu tư làm chợ này. Xây chợ không chỉ giúp người dân thuận lợi buôn bán mà cái quan trọng là giúp bà con mình thay đổi tư duy sản xuất từ tự cung tự cấp sang hàng hóa, thị trường. Họ làm ra sản phẩn nông nghiệp bán được, có tiền sẽ là nguồn động viên khuyến khích họ ham làm giàu.
Nói là chợ tạm nhưng cũng làm kiên cố lắm. Nền chợ được bê tông, mái vòm lợp tôn, khung sắt kiên cố, tổng diện tích trên 100 mét vuông. Huyện đã có chủ trương sẽ đem một số mặt hàng đặc sản Tây Giang bán tại chợ này như củ Đẳng sâm, sâm Ka kích, mật ong, củ cun, nấm lim xanh, nấm ngọc cẩu và bán cả các mặt hàng thủ công như tấm tuốc, các loại áo, quần truyền thống Cơ Tu, gùi, các sản mây mây, tre đan lát, hay các sản phẩm rèn (cuốc, rựa, Aven) do chính bà con làm.
Ông Bhling Mia Chủ tịch UBND huyện Tây Giang cho biết: Huyện đã thống nhất đặt tên chợ là "Chợ chiều Năm ngàn" và giá bán này sẽ không thay đổi. Huyện đã cùng với Chi Cục thuế huyện thống nhất không thu thuế buôn bán của bà con, tạo mọi điệu kiện tốt nhất để họ buôn bán.
Có chợ mới, nhiều hộ dân từ các xã lân cận như Anông, Lăng, Bhalêê, thậm chí các xã biên giới xa xôi như Tr'hy hay xã vùng thấp như Avương cũng nườm nượp chở đủ các loại rau, củ, quả đem bán tại chợ, tạo thu nhập kinh tế gia đình. Nông sản được bán tại chợ đa phần do người dân tự trồng, chăm sóc và hái trong rừng, trên rẫy, không sử dụng các loại phân bón, thuốc thực vật độc hại như ở nơi khác. Chợ lúc nào cũng có rau dớn, măng rừng, nấm, rau má tự nhiên, các loại cải, bắp, sả, sắn tự trồng và cả thịt rắn, cu lúi, ếch, cá sông, suối tươi ngon...
"Chợ chiều Năm ngàn” ra đời đã kích thích sự tò mò của nhiều người và nó đã dần trở thành một địa chỉ thú vị của không ít khách du lịch khi đến với Tây Giang./.
-
Viết bình luận