"Acu lêy nắc k’ay bhlâng lâng đhị crâng ơy ta pa’hư, zâp chu lêy n’loong crâng ma c’lâm đăm nắc acu xơợng cơnh ngoọ a’ham âng đay hooi, c’bhúh ban k’đhơợng zư lêy crâng cắh padưr bhrợ lứch c’ro bh’rợ âng đay, lấh mơ nắc đắh bhiệc đh’rứah lâng chính quyền vel đông, c’bhúh công an lâng zấp pr’loọng k’đhơợng zư lêy crâng đoọng bhrợ têng taluôn bhiệc lêy cha’mêết bơơn lêy zâp bh’rợ pa’hư crâng, nắc bhiệc cắh váih tinh thần trách nhiệm, cắh pazưm bhrợ đh’rứah nhâm mâng lâng zâp c’bhúh, lâng chính quyền vel đông lâng lêy cha’mêết zư lêy crâng nắc azi vêy zâp bh’rợ lêy toom coọp rơợng nhâm".
Đợ t’ngay đăn đâu, đhanuôr xoọc k’rang tước đợ bhiệc bhrợ pa’hư crâng pậ bhứah đhị 2 chr’hoong Nam Giang lâng Đông Giang âng tỉnh Quảng Nam. K’zệt hécta crâng, k’ha riêng mét khối n’loong chr’nắp ta pa’hư. Râu k’rang moon lâng zâp tu bhiệc pa’hư crâng cóh 2 chr’hoong Nam Giang lâng Đông Giang tước đâu xoọc đâu zêng bơơn lêy tu c’bhúh công an lâng râu xay moon âng đhanuôr, chính quyền vel đông, ha dợ c’bhúh kiểm lâm vel đông, ban k’đhơợng zư crâng g’mrâng, nắc lêy cắh bhr’nêy p’gít.
Cơnh chuyên án 717R âng công an chr’hoong Nam Giang lêy bhrợ, zêl pruúh lâng coọp zư 7 cha’nặc bhrợ têng pa’hư crâng pậ bhứah đhị Quảng Nam ooy m’pâng c’xêê 3 t’mêê đâu nắc mưy râu bhiệc cơnh đêếc. Bùi Tấn Sỹ-CTV Đài p’rá Việt Nam xay moon:
Công an chr’hoong Nam Giang nắc ơy lêy pay boọp p’rá âng 2 anhi ooy pazêng 7 cha’nặc bhrợ pa’hư crâng âng Tăng Tấn Dịp, n’niên c’moo 1981 ắt đhị chr’val Đại Sơn, chr’hoong Đại Lộc k’đhơợng a’cọ.
Ting cơnh bha ar lêy cha’mêết âng công an chr’hoong Nam Giang, xang bêl thuỷ điện Sông Bung 4 k’rong đớc đác, nắc zâp apêê nâu lêy lướt đhị zr’lụ cr’loọng a’bóc, vel đông đăn m’pâng c’xêê 3 chr’val Zuốih, Tà Pơơ chr’hoong Nam Giang lâng chr’val Lăng chr’hoong Tây Giang đoọng bhrợ têng, âng đơơng n’loong cắh liêm crêê ooy cr’chăl đenh đươnh. Tu bhiệc nâu nắc bhrợ đhanuôr ặt k’rang cắh năl cơnh bhrợ lêy lâng c’bhúh chứ năng, cung cơnh bhrợ pa dưr đhr’năng bil pất zêng crâng dading. Đhị đhr’năng cơnh đâu, c’xêê 7/2017, chuyên án 717R âng công an chr’hoong Nam Giang lêy cha’mêết zêl cha’groong. Tước t’ngay 15/3/2018, c’bhúh chuyên án nắc coọp zư đhị đâu 6 cha’nặc trực tiếp bhrợ têng, âng đơơng n’loong. Ha dợ lâng manứih k’đhơợng bhrợ bha’lâng nắc Tăng Tấn Dịp, ắt cóh vel Khánh Hội, chr’val Đại Sơn, chr’hoong Đại Lộc nắc ơy lướt ooy cơ quan công an p’cắh mặt. Tăng Tấn Dịp moon:
Bhrợ n’loong nâu cung t’mêê đâu a’năm, hân đhơ cơnh đêếc, cắh vêy bhiệc bhrợ têêm ngăn, lêy apêê bhrợ bơơn bấc, nắc cung lêy pr’zước lướt bơơn bhrợ cắh liêm crêê, xoọc đâu cung lêy cắh liêm crêê, bhrợ cắh crêê tước pháp luật, acu cung gr’hoót moon tơợ đâu nắc lêy pa bhrợ ta têng liêm choom, đấh chô lâng k’coon k’điêl đoọng k’rang zư lêy ha k’coon tu k’coon dzợ k’tứi.
Cắh vêy bhiệc bhrợ têêm ngăn, bơơn bhrợ đấh bấc liêm nắc bấc apêê bhrợ têng n’loong cóh đồng bằng nắc lêy lướt pa’hư crâng k’zệt hécta, lấh mơ nắc k’ha riêng hécta crâng ma bhưy chr’nắp lâng bấc râu n’loong chr’nắp cơnh lim, hi’nguốih... ting cơnh bha’ar pa’tơ âng ban chuyên án 717R nắc đhị đâu vêy 5 n’loong chr’nắp ta col pa’đăm, lâng lấh 33 mét khối, ooy đâu zâp apêê nâu nắc ơy dưr mứt, âng đơơng bấc n’loong p’clệch đợc cóh cr’loọng a’bóc thuỷ điện Sông Bung 4.
Râu k’rang moon lấh mơ nắc crâng ta pa’hư ooy mưy cr’chăl đenh, hân đhơ cơnh đêếc, ha dang cơnh chuyên án 7171R cắh bơơn công an chr’hoong Nam Giang lêy cha’mêết zêl cha’groong, nắc cắh năl zâp đơn vị zư crâng cơnh Ban k’đhơợng zư crâng g’mrâng Nam Sông Bung, hạt kiểm lâm Nam Giang, cắh cậ zâp kiểm lâm cóh vel đông cóh chr’val Zuốih, Tà Pơơ, chr’hoong Nam Giang lâng chr’val Lăng cóh chr’hoong Tây Giang vêy năl cr’liêng xa’nay âng tu bhiệc pa’hư crâng nắc zâp ban k’đhơợng zư, zâp hạt kiểm lâm, c’bhúh kiểm lâm vel đông nắc mưy chu cớ ta lơi jợ cắh p’gít lêy.
Trung tá Hà Kế Xuyên, Phó công an chr’hoong Nam Giang, trưởng ban chuyên án 717R moon:
Đhị ta zêl bhrợ chuyên án nâu azi lêy, cắh vêy n’hâu ha dợ cơ quan chức năng hêê cắh choom bhrợ, ha dang ahêê t’bhlâng bhrợ, zêl cha’groong tơợ tr’nơợp, nắc doọ vêy váih đợ apêê mốp lết bhrợ têng n’loong cắh liêm crêê. Ahêê lêy vêy pazưm bhrợ đh’rứah, lalua lêy cr’chăl hanua ahêê cắh ơy pazưm bhrợ liêm nhâm âng zâp đơn vị đăn k’noong k’tiếc, nắc k’đươi moon lêy vêy râu pazưm bhrợ nhâm mâng âng zâp đơn vị, âng đơơng đợ cr’liêng xa’nay đoọng lêy zêl bhrợ liêm choom bhiệc nâu.
Xoọc bêl chuyên án 717R xoọc bơơn cơ quan công an chr’hoong Nam Giang lêy cha’mêết bhrợ t’bhứah, nắc t’mêê đâu, cr’liêng xa’nay bhrợ pa’hư crâng cóh vel đông đăn k’noong k’tiếc chr’val Tà Lu lâng Jơ Ngây, chr’hoong Đông Giang nắc bơơn ta lêy cớ, 33 t’nơơm n’loong chr’nắp ta pa’hư lâng lấh 71 mét khối n’loong ta cưa pa’hư. Đhị crâng ta pa’hư nâu ắt ooy râu k’đhơợng zư âng UBND chr’val Tà Lu lâng ban k’đhơợng zư crâng g’mrâng Sông Kôn. Cắh đhêy đhị đêếc, mưy tu bhiệc pa’hư crâng lim pậ bhứah đhị crâng g’mrâng âng chr’val Chà Val, lâng lấh 230 mét khối n’loong cung t’mêê bơơn c’bhúh Công an chr’hoong Nam Giang bơơn lêy lâng xoọc lêy cha’mêết toom coóp...
Đại tá Nguyến Đức Dũng-Phó Giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam moon:
Ooy mưy cr’chăl cắh mơ đenh c’bhúh công an tơợ tỉnh tước zâp vel đông nắc ơy bơơn lêy toom coọp bấc tu bhiệc âng đơơng n’loong, penh bơơn a’chim a’đhắh cắh liêm crêê đhị vel đông tỉnh, truíh c’lâng k’ruung, c’lâng Hồ Chí Minh, c’lâng bộ lâng lấh mơ nắc xang g’lúh tết t’mêê đâu, lâng tinh thần t’bhlâng lêy zêl pruúh apêê mốp lết, ooy đâu vêy đắh bh’rợ khoáng sản, c’bhúh công an tỉnh nắc ơy lêy cha’mêết 2 chuyên án lâng nắc zêl bhrợ liêm choom, bhrợ p’cắh trách nhiệm âng c’bhúh công an tỉnh ooy đắh k’đhơợng zư lêy crâng.
Ha dợ nâu cơy nắc boọp p’rá xay moon âng t’coóh Lê Trí Thanh-Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam:
Acu lêy nắc k’ay bhlâng lâng đhị crâng ơy ta pa’hư, zâp chu lêy n’loong crâng ma c’lâm đăm nắc acu xơợng cơnh ngoọ a’ham âng đay hooi, c’bhúh ban k’đhơợng zư lêy crâng cắh padưr bhrợ lứch c’ro bh’rợ âng đay, lấh mơ nắc đắh bhiệc đh’rứah lâng chính quyền vel đông, c’bhúh công an lâng zấp pr’loọng k’đhơợng zư lêy crâng đoọng bhrợ têng taluôn bhiệc lêy cha’mêết bơơn lêy zâp bh’rợ pa’hư crâng, nắc bhiệc cắh váih tinh thần trách nhiệm, cắh pazưm bhrợ đh’rứah nhâm mâng lâng zâp c’bhúh, lâng chính quyền vel đông lâng lêy cha’mêết zư lêy crâng nắc azi vêy zâp bh’rợ lêy toom coọp rơợng nhâm.
Ta luôn đợ tu bhiệc pa’hư crâng pậ bhứah ơy lâng xoọc ta bhrợ đhị vel đông k’coong ch’ngai Quảng Nam, đhị vêy zâp ban k’đhơợng zư crâng g’m,râng, zâp hạt kiểm lâm, kiểm lâm vel đông, chính quyền vel bhươl lâng vêy k’ha riêng tổ k’đhơợng zư lêy crâng ting nghị định 99 âng chính phủ... râu cắh liêm choo m nâu ơy lâng xoọc moon pa’glúh râu ta’moóh: Cắh năl vey râu ting bhrợ đh’rứah, râu zooi zúp âng c’bhúh chức năng lâng đợ apêê bhrợ pa hư crâng nâu cắh? Cắh năl chính sách chroót zên dịch vụ môi trường crâng vêy đơơng chô bh’nơơn liêm choom đoọng zư lêy crâng hay cắh?
Zâp râu ta’moóh moon nâu, nắc lêy đợc ha zâp ngành chức năng./.
CHUYÊN ÁN 717R VÀ NHỮNG KẺ PHÁ RỪNG...
Những ngày gần đây, dư luận đang rất quan tâm đến những vụ phá rừng quy mô lớn tại hai huyện Nam Giang và Đông Giang của tỉnh Quảng Nam. Hàng chục ha rừng, hàng trăm m3 gỗ quý hiếm bị tàn phá. Điều đáng nói, tất cả các vụ việc phá rừng ở hai huyện Nam Giang và Đông Giang cho đến thời điểm hiện nay đều bị phát hiện bởi lực lượng công an và sự cấp báo của người dân, chính quyền địa phương, còn lực lượng kiểm lâm địa bàn, ban quản lý rừng phòng hộ, thì dường như ngoài cuộc.
Đơn cử như chuyên án 717R do công an huyện Nam Giang xác lập, phá án và bắt giữ 7 đối tượng liều lĩnh trong đường dây phá rừng quy mô lớn tại Quảng Nam vào giữa tháng 3 vừa qua là một ví dụ cụ thể nhất. Bùi Tấn Sĩ- CTV Đài TNVN phản ánh:
# Công an huyện Nam Giang đã lấy khẩu cung hai trong số bảy đối tượng trong đường dây phá rừng do tên Tăng Tấn Dịp, sinh năm 1981 trú tại xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc cầm đầu.
Theo hồ sơ điều tra của công an huyện Nam Giang, sau khi thủy điện Sông Bung 4 tích nước, thì các đối tượng lâm tặc lợi dụng khu vực lòng hồ, địa bàn giáp ranh giữa 3 xã Zuôil, Tà Pơ huyện Nam Giang và xã Lăng huyện Tây Giang để khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép trong suốt một thời gian dài. Chính điều này đã gây tâm lý hoang mang, hoài nghi của người dân với lực lượng chức năng, cũng như gây nên tình trạng cháy máu rừng. Trước thực tế đó, tháng 7.2017, chuyên án 717R do công an huyện Nam Giang xác lập để đấu tranh, triệt phá. Đến ngày 15.3.2018, lực lượng chuyên án đã bắt giữ tại hiện trường 6 đối tượng trực tiếp khai thác, vận chuyển gỗ. Riêng đối tượng cầm đầu là Tăng Tấn Dịp, trú tại Thôn Khánh Hội, xã Đại Sơn, huyện Đại Lộc đã đến cơ quan công an đầu thú sau đó.
Tăng Tấn Dịp khai nhận:
Làm gỗ ni cũng mới đây thôi, nhưng không có việc làm ổn định, thấy người ta làm có lợi lớn, nên cũng bắt chước rủ nhau đi lên làm phạm pháp, chừ thấy sai trái, ảnh hưởng đến pháp luật, hứa là sẽ lao động thật tốt, sớm trở về với vợ con để lo chăm sóc cho con vì con còn nhỏ.
Không có việc làm ổn định, thu nhập quá lớn nên nhiều đối tượng lâm tặc ở đồng bằng đã mặc nhiên tàn phá hàng chục, thậm chí hàng trăm ha rừng cổ thụ, với nhiều loại gỗ quý hiếm như: Lim, Dổi Hương…Theo hồ sơ của ban chuyên án 717R thì tại hiện trường có 5 cây gỗ quý bị triệt hạ, với hơn 33m3, trong đó các đối tượng đã tẩu tán gần hết số tang vật xuống lòng hồ thủy điện Sông Bung 4.
Điều đáng nói hơn là rừng bị phá trong một thời gian dài, song nếu như chuyên án 717R không được công an huyện Nam Giang xác lập, đấu tranh, triệt phá, thì không biết các đơn vị giữ rừng như: Ban quản lý rừng phòng hộ Nam Sông Bung, hạt kiểm lâm Nam Giang, hay các kiểm lâm địa bàn ở xã Zuôil, Tà Pơ, huyện Nam Giang và xã Lăng huyện Tây Giang có biết được thông tin của vụ phá rừng này không? Điều không thể phủ nhận là trách nhiệm của đơn vị giữ rừng là các ban quản lý, các hạt kiểm lâm, lực lượng kiểm lâm địa bàn lại một lần nữa bị buông lỏng.
Trung tá Hà Kế Xuyên- Phó công an huyện Nam Giang, Trưởng ban chuyên án 717R nói:
Qua triệt phá chuyên án này chúng ta thấy rằng, không có cái gì mà cơ quan chức năng chúng ta không làm được, nếu chúng ta quyết tâm cao, ngăn chặn ngay từ đầu, thì không có cơ hội để cho đối tượng khai thác lâm khoáng sản trái phép thực hiện được hành vi của mình. Chúng ta phải có sự phối hợp, thật ra thời gian qua chúng ta chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị giáp ranh, cho nên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, cung cấp những thông tin, nguồn tin để triệt phá thành công vụ việc này.
Trong khi chuyên án 717R đang được cơ quan công an huyện Nam Giang điều tra mở rộng, thì mới đây, thông tin vụ phá rừng ở địa bàn giáp ranh xã Tà Lu và Jơ Ngây huyện Đông Giang lại được phát hiện, 33 gốc cây gỗ quý bị triệt hạ với hơn 71m3 gỗ bị cưa xẻ. Hiện trường vụ phá rừng này nằm trong sự quản lý của UBND xã Tà Lu và ban quản lý rừng phòng hộ Sông Kôn. Không dừng lại ở đó, một vụ phá rừng Lim quy mô lớn rừng phòng hộ thuộc xã Chaval, với hơn 230m3 gỗ cũng vừa bị lực lượng Công an huyện Nam Giang phát hiện và đang điều tra xử lý…
Đại tá Nguyễn Đức Dũng- Phó giám đốc Công an tỉnh Quảng Nam nói:
Trong một thời gian ngắn lực lượng công an từ tỉnh đến các địa phương đã phát hiện xử lý nhiều vụ vận chuyển lâm sản, săn bắt động vật trái phép trên địa bàn tỉnh, trên tuyến đường sông, đường Hồ Chí Minh, đường bộ và đặc biệt sau dịp tết vừa qua, với tinh thần quyết liệt ra quân trấn áp các loại tội phạm, trong đó có lĩnh vực lâm khoáng sản, lực lượng công an tỉnh đã xác lập hai chuyên án và đã triệt phá thành công, thể hiện tinh thần trách nhiệm của lực lượng công an tỉnh trong quản lý bảo vệ rừng.
Còn đây là ý kiến của ông Lê Trí Thanh- Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam:
Tôi thấy rất là đau xót với cánh rừng đã bị phá, cứ mỗi lần nhìn cây rừng như thế này ngã xuống thì tôi có cảm giác như máu mình đổ xuống, lực lượng ban quản lý rừng chưa phát huy hết trách nhiệm của mình, nhất là trong việc cùng với chính quyền địa phương, lực lượng công an và các nhóm hộ nhận giao khoán bảo vệ rừng để tổ chức thường xuyên tuần tra phát hiện các hành vi phá rừng, thì việc thiếu tinh thần trách nhiệm, hoặc phối hợp không chặt chẽ với các lực lượng, với chính quyền địa phương và theo dõi giám sát cộng đồng nhận khoán bảo vệ rừng thì chúng tôi sẽ có các hình thức xử lý phù hợp.
Liên tiếp những vụ phá rừng quy mô lớn đã và đang diễn ra tại địa bàn miền núi Quảng Nam, nơi mà ở đó có các ban quản lý rừng phòng hộ, các hạt kiểm lâm, kiểm lâm địa bàn, chính quyền địa phương và có hàng trăm tổ quản lý bảo vệ rừng theo nghị định 99 của chính phủ…Điều bất cập này đã và đang đặt ra câu hỏi liệu rằng có sự tiếp tay nào của lực lượng chức năng với những kẻ phá rừng hay không? Liệu rằng chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng có mang lại hiệu quả giữ rừng hay không?
Các câu hỏi này, xin nhường lại cho các ngành chức năng! ./.
--
Viết bình luận