Video: ĐƠỚ H HÂN BHRỢ T’VÁIH ZR’LỤ BĂN ZƯ A CHIÊNG
Thứ sáu, 00:00, 11/08/2017
Nắc cóh k’dâng cắh tước muy c’xêê ahay, mơ 7 p’nong a chiêng ta luôn dưr váih đhị zr’lụ crâng đăn lâng ooy zr’lụ đhanuôr ắt mamông âng cr’noon Cấm La, chr’val Quế Lâm, chr’hoong Nông Sơn. Rau choom moon bhlâng, pazêng a chiêng n’nâu ting t’ngay u grơơ lấh mơ lâng cóh pazêng chu chô ooy aral crâng, nắc pa hư bấc cr’van âng đhanuôr.

                                                                Thực hiện: PHAN VINH- MINH THÔNG

                                                                Đọc lời bình: HOIH NHÀN

                                                                Biên tập, dựng hình: A LĂNG DUY

 

 Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr! Nắc cóh k’dâng cắh tước muy c’xêê ahay, mơ 7 p’nong a chiêng ta luôn dưr váih đhị zr’lụ crâng đăn lâng ooy zr’lụ đhanuôr ắt mamông âng cr’noon Cấm La, chr’val Quế Lâm, chr’hoong Nông Sơn. Rau choom moon bhlâng, pazêng a chiêng n’nâu ting t’ngay u grơơ lấh mơ lâng cóh pazêng chu chô ooy aral crâng, nắc pa hư bấc cr’van âng đhanuôr.

Nâu đoo nắc đợ đhăm crâng pa bhrợ âng amoó Nguyễn Thị Lanh ắt cóh cr’noon Cấm La, chr’val Quế Lâm, chr’hoong Nông Sơn. A moó vêy ta pazao đoọng đhăm k’tiếc n’nâu xang bêl prứah bhrợ lấh 5 hecta k’tiếc lâm nghiệp cóh c’moo 1999. Xoọc đâu, a moó xoọc chóh keo cóh toor lâng chóh prí cóh m’pâng.

K’tiếc n’nâu ch’ngai ooy đong ắt âng a moó k’dâng 300m, hân đhơ cơnh đêếc, cóh pazêng t’ngay ahay, a moó cắh pân tước ooy đâu đoọng pa bhrợ. T’ngay đâu, bêl vêy lực lượng kiểm lẫm lướt đh’rứah, a moó nắc mót ch’mêết lêy crâng lâng cr’van âng đay. Pr’loọng đong a moó Lanh xoọc đớc n’coo ch’hooi đác lâng nhựa tơợ tu tọm đác tước ooy đong đoọng đươi dua lâng tưới r’véh. Ha dzợ, cóh pazêng t’ngay ahay, a chiêng ơy pa hư bấc c’nắt n’coo ch’hooi đác, tu cơnh đêếc nắc đác cắh choom hooi.

A moó Nguyễn Thị Lanh, cr’noon Cấm La, chr’val Quế Lâm, chr’hoong Nông Sơn xay mon:

Đăn đâu, a chiêng chô ooy đâu pa hư đhăm crâng âng pr’loọng đong cu. Nắc bấc a chiêng pa bhlâng nắc acu cắh pân lướt ooy đâu. Cóh bơr pêê t’ngay ơy, xoọc đâu doọ dzợ nắc pr’loọng đong cu công tước lêy bil hư cơnh ooy, bấc cắh cậ m’bứi đoọng n’năl cơnh. Pr’loọng đong cu vêy muy n’coo ch’hooi đác dal 3 r’bhâu mét đoọng ch’hooi đác đươi dua lâng ch’hooi ooy ruộng, nắc nâu cơy, a chiêng ơy pa hư k’dâng 300 mét. Ha dzợ lâng t’nơơm kéo nắc lứch a chiêng đêếh, đơợ pa nhoonh, vêy đhị nắc achiêng dzợ guun đhị đêếc.

Ting cơnh xa nay âng đhanuôr vel đong, k’dâng tơợ tr’nơớp c’moo 2017, đhị zr’lụ tọm đác Cấm La apêê đoo buôn lêy lêếh âng a chiêng, cơnh lêếh dzung, êế. Vêy cơnh cậ, bấc đhanuôr nắc dzợ lêy a chiêng xoọc chêếc cha cha, lướt đăn ooy zr’lụ đhanuôr ắt mamông ,

Ghít nắc, tơợ m’pâng c’xêê 7 tước nâu cơy, đhanuôr vel đong ơy bơơn lêy 3 chu a chiêng chô ooy zr’lụ n’nâu. Nâu đoo nắc đợ hình ảnh t’mêê bhlâng âng đhanuôr ghi đớc bêl 3 giờ ha bu t’ngay 27/7 đhị a bóc Nông Hội đhị tọm đác Cấm La. G’lúh n’nâu, a chiêng vêy ta lêy nắc chô đăn pa bhlâng đhị zr’lụ đhanuôr ắt mamông lâng ắt đanh lấh mơ tơợ bêl ahay tước nâu cơy. Achiêng n’nâu vêy mơ 7 p’nong, cóh đêếc vêy 1 chiêng conh lâng 1 chiêng acoon k’dâng 3 c’moo tuổi, k’dâng 7 giờ ha dum cóh t’ngay n’nắc, a chiêng nắc dưr mót ooy crâng. A chiêng pa hư bấc n’coo đác âng đhanuôr, ting n’nắc cha lâng đơợ pa hư bấc n’loong, bhơi xấc cóh toor c’lâng.

T’coóh Phạm Ướt, cr’noon Cấm La, chr’val Quế Lâm, chr’hoong Nông Sơn mon:

Cóh x’rịa c’moo 2016, cóh g’lúh tr’nơớp u tước nắc lức u đơợ pa hư. Xang n’nắc acu câl cớ chô bhr’lậ pa liêm, pa liêm xang nắc u glúh đơợ pa hư cớ. Tước c’xêê 1 a cu câl cớ chô ra lắp nắc ađoo công đơợ pa hư, tu cơnh đêếc ruộng xoọc đâu cắh vêy đác, cắh rau choom bhrợ têng. N’coo đác âng apêê n’lơơng cóh bơr pêê t’ngay n’nâu a đoo công pa hư. Prá cơnh đêếc nắc tơợ bêl ahay tước nâu cơy, a chiêng lướt ooy đâu công k’pân, cắh ng’rơớt crêê u pa hư, cắh ng’chêếc n’năl cơnh.

Tơợ c’xêê 10/2015, Tổng Cục Lâm nghiệp ơy bhrợ têng đơớh hân bh’rợ zư lêy a chiêng, cóh đêếc, Quảng Nam nắc 1 cóh 15 zr’lụ vêy a chiêng cóh prang k’tiếc k’ruung ắt cóh quy hoạch âng dự án.

Bêl đêếc ahay, Hạt Kiểm lâm Nông Sơn ơy bhrợ têng bấc bh’rợ lướt xay moon đoọng pa dưr dal cr’noỌ zư lêy a chiêng ha đhanuôr. Đoọng đợ pr’đươi chr’nắp cơnh pr’đươi xa nul cóh 2 chr’val Quế Lâm lâng Phước Ninh lâng chr’nắp bhlâng muy pr’loọng đong đhanuôr cóh zr’lụ đăn crâng nắc dzợ vêy ta đoọng muy bêê thàu đồng đoọng zâl p’xó a chiêng ha dang a chiêng chô.

T’coóh Nguyễn Ngọc Quyên, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Trung Quảng Nam xay mon:

Đoọng zư lêy a chiêng n’nâu nắc tơợ Hạt Kiểm lâm công ơy xay moon xa nay bh’rợ ha chr’hoong. Chr’nắp bhlâng nắc chr’hoong công vêy đợ rau xay moon ooy tỉnh, nắc vêy bh’rợ quy hoạch lâng c’lâng bh’rợ bhrợ têng zr’lụ zư lêy. Bh’rợ n’nâu xoọc vêy ta bhrợ têng lâng nắc vêy ta bhrợ têng liêm choom bhlâng. Cóh ha y nắc zr’lụ zư lêy nắc vêy ta bhrợ têng lâng nắc vêy zr’lụ zư lêy a chiêng. Xoọc đâu, ban k’đhơợng lêy vêy xa nay bh’rợ ghít lấh mơ ooy zr’lụ zư lêy lâng bh’rợ zư lêy a chiêng nắc liêm choom lấh mơ.

Cóh pazêng t’ngay xa bhrợ xa nay bh’rợ zư lêy a chiêng lâng pr’đớc: a chiêng – manuýh nắc pr’zớc, vêy ta bhrợ têng đhị chr’hoong Nông Sơn cóh c’xêê 8/2016, vêy bh’rợ prá xay ooy bh’rợ đơớh hân bhrợ t’váih zr’lụ zư lêy a chiêng. Ha dzợ tước nâu cơy, ban k’đhơợng lêy zr’lụ zư lêy xoọc dzợ lum zr’nắh k’đháp ooy manuýh pa bhrợ.

Rau choom k’rang bhlâng, cóh pazêng t’ngay ahay, a chiêng dưr chô ting t’ngay bấc lấh mơ cóh zr’lụ đăn ooy đong đhanuôr. Ha dang zập bêl công váih cơnh đâu, bh’rợ tr’zâl bhlưa a chiêng lâng manuýh nắc vêy cơnh u váih. Cơnh đêếc, zr’lụ zư lêy, zâl cha groong bhlưa a chiêng lâng zr’lụ đhanuôr ắt mamông xoọc ắt cóh đề án, nắc tước đoo bêl vêy ta bhrợ têng./.

 

KHẨN CẤP LẬP VÀNH ĐAI BẢO TỒN VOI

 

       Chỉ trong khoảng chưa đầy một tháng qua, đàn voi gồm 7 con liên tục xuất hiện ở các bìa rừng giáp ranh với khu vực dân cư tại thôn Cấm La, xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn. Điều đáng nói, đàn voi ngày càng có thái độ hung dữ và trong những lần di chuyển ra bìa rừng, chúng đã phá hoại nhiều tài sản của người dân. Sau đây là phóng sự ghi nhận trong những ngày vừa qua tại xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn.

 

Đây là diện tích rừng canh tác thuộc sở hữu của hộ chị Nguyễn Thị Lanh ở tại thôn Cấm La, xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn. Chị được giao khoán khai thác phần đất này sau khi khai hoang hơn 5ha đất lâm nghiệp vào trước năm 1999. Hiện tại chị đang trồng keo xung quanh và có một khu vườn trồng chuối ở giữa.

Phần đất này chỉ cách nhà chị chưa tới 300m, thế nhưng, những ngày vừa qua, chị không dám vào đây để đi làm.Hôm nay, khi có lực lượng kiểm lâm đi cùng, chị vào để kiểm tra rừng và tài sản của mình. Hộ chị Lanh đang đặt đường ống dẫn nước bằng nhựa dài từ nguồn về đến nhà để phục vụ sinh hoạt và tưới tiêu. Thế nhưng, những ngày qua, voi đã phá hoại nhiều đoạn ống làm nước không thể chảy về.

Chị NGUYỄN THỊ LANH- Thôn Cấm La, xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn kể:

“Gần đây, voi ra tới đây rồi phá diện tích rừng của gia đình nhà tôi. Nhưng mà nhiều voi quá nên tôi không dám đi vô đi ra. Vài ngày qua rồi, bây giờ lắng xuống cho nên gia đình tôi cũng vô để thăm coi thử diện tích hư hại như thế nào, nhiều hay là ít để mà biết. Gia đình tôi gồm có một đường ống nước dài 3000m đưa về để uống và đổ ruộng nhưng hiện nay, voi đã đập phá hết khoảng 300m. Còn keo thì voi xuống càn, dập nát, có chỗ voi còn nằm vô chỗ đó nữa”.

Theo thông tin của người dân địa phương, khoảng từ đầu năm 2017, trong khu vực dọc khe suối Cấm La họ thường phát hiện các dấu vết của voi để lại như dấu chân, phân voi. Thậm chí, nhiều người còn nhìn thấy được voi đang đi tìm thức ăn, tiến gần sát với khu vực dân cư.

Cụ thể, kể từ giữa tháng 7 cho đến nay, người dân địa phương đã 3 lần nhìn thấy được đàn voi di chuyển tại khu vực này. Còn đây là hình ảnh mới nhấn do người dân ghi lại được vào khoảng 15h ngày 27.7 ở tại hố Nông Hội thuộc khe suối Cấm La. Lần này, voi được cho là tiến gần khu dân cư và ở lại trong thời gian lâu nhất từ trước đến nay. Đàn voi này gồm 7 con, trong đó có 1 con voi đực và 1 con voi con khoảng 3 năm tuổi, khoảng 19h cùng ngày, đàn voi mới di chuyển lại vào rừng. Voi phá hoạt nhiều đoạn ống dẫn nước Ông PHẠM ƯỚT, Thôn Cấm La, xã Quế Lâm, huyện Nông Sơn cho hay:

“Cuối năm 2016, hắn ra một đợt đầu thì hắn ra hắn đập. Đạp rồi tôi mua ống dây về tôi sửa lại, sửa xong cái hắn ra hắn đập lại. Rồi ra Giêng tôi mua ống dây vô lắp rồi hắn đạp luôn, cho nên ruộng bữa nay bỏ khô chứ không thể làm lại được. Ống dây của người khác thì mấy bữa ni hắn ra hắn phá miết. Nói rứa chứ xưa nay, voi ra thì thấy cũng khó chịu, hễ lớ quớ là hắn phủ đầu, không biết đàn được”.

Theo thông tin từ Hạt Kiểm lâm Trung Quảng Nam, từ tháng 10.2015, Tổng Cục Lâm nghiệp đã triển khai dự án “Khẩn cấp bảo tồn voi”, trong đó, Quảng Nam là 1 trong 15 điểm có voi trên cả nước nằm trong quy hoạch của dự án.

Vừa qua, Hạt Kiểm lâm Nông Sơn đã tổ chức nhiều đợt tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo tồn voi cho người dân. Trang bị thiết bị cần thiết như hệ thống âm thanh ở 2 xã Quế Lâm và Phước Ninh và đặc biệt là mỗi hộ dân ở khu vực giáp ranh với bìa rừng được trao một thau đồng để xua đuổi voi nếu voi xuất hiện.

Ông NGUYỄN NGỌC NGUYÊN, Hạt Trưởng Hạt Kiểm lâm Trung Quảng Nam cho biết:

“Để mà bảo tồn đàn voi hoang dã này thì chỗ Hạt Kiểm lâm cũng đã có nhiều tham mưu cho huyện. Đặc biệt là huyện cũng có những kiến nghị về tỉnh, phải có quy hoạch và định hướng sát lập khu bảo tồn. Việc này đang được xúc tiên và có hướng tiến triển tốt đẹp. Chắc chắn trong thời gian sắp đến đây thì khi bảo tồn sẽ được thành lập và sẽ có khu quản lý. Lúc này, ban quản lý sẽ có trách nhiệm chuyên sâu về khu bảo tồn và việc bảo tồn voi sẽ tốt và hiệu quả hơn”.

Trong tuần lễ Bảo tồn voi với chủ đề “Voi - Người là bạn” được diễn ra tại huyện Nông Sơn vào tháng 8.2016, có bàn về việc khẩn cấp thành lập khu bảo tồn voi. Thế nhưng cho đến nay, ban quản lý khu bảo tồn vẫn đang gặp khó khăn về nguồn nhân sự.

Điều đáng quan tâm hơn, những ngày qua, voi xuất hiện ngày càng nhiều ở khu vực sát nhà dân. Và nếu cứ tiếp diễn như vậy, xung đột giữa voi và người sẽ khó tránh khỏi. Vậy, vành đai bảo tồn voi, ngăn cách giữa voi và khu dân cư đang nằm trong đề án, đến khi nào mới được thiết lập?

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC