Đa Krông nắc chr’hoong da ding k’coong âng tỉnh Quảng Trị lâng đhr’năng k’tiếc k’bunh zr’nắh k’đháp lâng lấh 80% nắc đhanuôr acoon cóh, cóh đêếc, manuýh Vân Kiều bấc lấh mơ. Bh’rợ cắh tr’năl boóp p’rá, j’niêng cr’bưn nắc bhrợ zr’nắh k’đháp ha cán bộ cóh bh’rợ xay moon p’too pa choom chính sách âng Đảng lâng Nhà nước tước ooy đhanuôr. Bh’rợ bhrợ têng lớp pa choom p’rá Bru- Vân Kiều bhrợ đoọng ha cán bộ cóh đâu tr’đăn lấh mơ lâng đhanuôr lâng n’năl cr’noọ cr’niêng âng đhanuôr bấc lấh mơ. Bha ar xrặ âng CTV Ngọc Diệp lâng Bích Nhật, đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah đương xơợng.
Cóh pazêng ha dum đhị zr’lụ uỷ ban nhân dân chr’hoong Đa Krông, lấh 60 manuýh nắc ta luôn tước ooy lớp đoọng pa choom p’rá âng ha đay. Vêy ta bhrợ têng cóh c’moo 2015, lớp học p’rá Bru âng manuýh Vân Kiều tước nâu cơy nắc vêy ta luôn ta bhrợ. T’coóh Lê Đắc Quỳ, Chủ tịch UBND chr’hoong Đa Krông prá:
Bêl lướt pa bhrợ, cán bộ nắc lướt ooy vel đong, tu cơnh đêếc nắc chêếc n’năl j’niêng cr’bưn âng đhanuôr. Ha dzợ rau chr’nắp bhlâng cóh bh’rợ chêếc n’năl j’niêng cr’bưn âng đhanuôr nắc boóp p’rá. Ha dang cắh ng’năl p’rá âng apêê đoo nắc k’đháp pa bhlâng đoọng choom ắt đh’rứah lâng k’đháp đoọng bhrợ bhiệc. Tu cơnh đêếc acu pa choom đoọng ha apêê pa bhrợ p’rá âng đhanuôr đoọng bhrợ t’váih rau liêm buôn cóh bh’rợ ting ắt đh’rứah lâng đhanuôr.
Apêê cán bộ, manuýh pa bhrợ ting pa choom cóh lớp học nắc lứch vêy ta đoọng giáo trình p’rá Bru – Vân Kiều âng thầy Hồ Viết Hạnh xrặ bhrợ lâng pa choom đoọng ha manuýh học. Apêê học nắc bơơn học tơợ rau chr’nắp bhlâng cơnh đợ cr’liêng chữ, h’cơnh ng’prá, rau p’rá bha lâng tước ooy bh’rợ pa têết cr’liêng chứ, pa choom xrặ cr’liêng chữ… a noo Hồ Phương, cán bộ phòng Văn hoá âng chr’hoong Đa Krông xay moon, bh’rợ học p’rá Bru – Vân Kiều cắh vêy u buôn:
Rau zr’nắh k’đháp bêl ting học cóh lớp học n’nâu nắc p’rá Bru âng manuýh Vân Kiều vêy bấc cơnh, bấc cơnh cr’liêng chữ, cơ cấu cr’liêng p’rá công bấc. P’rá la tinh vêy 24 rau cr’liêng chữ ha dzợ p’rá Bru tước 74 cr’liêng. Pazêng cr’liêng chữ vêy ta ra pặ ting cơnh p’rá, tu cơnh đêếc ting cơnh khoa học cắh lấh crêê, tu cơnh đêếc k’đháp pa bhlâng đoọng choom ng’hay.
Cắh muy ng’học p’rá Bru – Vân Kiều đoọng đươi ha bh’rợ âng đay, manuýh học nắc dzợ p’xoọng c’năl ooy j’niêng cr’bưn âng manuýh Vân Kiều. Cóh pazêng bài pa choom âng đay, thầy Hồ Viết Hạnh ta luôn n’jứah pa choom, n’jứah truíh ooy văn hoá âng manuýh Vân Kiều. Nắc rau đâu bhrợ đoọng ha manuýh học kiêng pa bhlâng học, ting n’nắc nắc vêy đợ c’năl chr’nắp lấh mơ.
Nắc giáo viên pa choom p’rá Bru – Vân Kiều âng trường Phổ thông dân tộc nội trú Đa Krông, cô Hồ Thị Huệ rơơm kiêng chrooi đoọng m’bứi c’rơ âng đay ooy bh’rợ pa choom p’rá âng acoon cóh đay:
L’lăm ahay acu ơy ting pấh lớp pa choom ooy bh’rợ pa choom p’rá Bru Vân Kiều, xoọc đâu nắc acu công xoọc pa choom p’rá Bru Vân Kiều cóh trường. Acu ting pấh ooy lớp học n’nâu nắc lâng cr’noọ đoọng zư p’rá Bru Vân Kiều. Thầy nâu cơy công ta ha ặ, acu rơơm kiêng bêl thầy t’coóh đhur ặ nắc acu dzợ choom ta pun bhrợ bh’rợ âng thầy, đoọng zư lêy p’rá âng acoon cóh đay, ting pa choom p’rá Bru Vân Kiều.
Xoọc đâu đhị zr’lụ tỉnh Quảng Trị nắc dzợ 2 cha nắc a năm n’năl bha lâng p’rá Bru – Vân Kiều lâng nắc lứch ma t’coóh đhur ặ. Rau đâu xay moon ooy đhr’năng bhrợ têng cơnh ooy đoọng dzợ choom bhrợ đợ lớp học n’nâu. Nắc manuýh k’rang bấc pa bhlâng ooy p’rá acoon cóh đay, thầy Hồ Viết Hạnh rơơm kiêng đợ lớp học p’rá Bru – Vân Kiều cóh t’tun nắc dzợ vêy ta bhrợ pa dưr:
Acu rơơm kiêng apêê lớp cóh t’tun n’nâu nắc t’bhlâng học cr’liêng chữ Bru Vân Kiều. Tu đoo bêl vêy ta zư lêy liêm choom p’rá nắc manuýh Vân Kiều vêy choom zư lêy lâng pa dưr rau chr’nắp pr’hay ooy văn hoá âng acoon cóh đay. Acoon cóh hân đoo dzợ vêy văn hoá nắc acoon cóh n’nắc dzợ choom dưr váih k’rơ./.
LỚP HỌC TIẾNG BRU – VÂN KIỀU
(Ngọc Diệp – Bích Nhật)
Đa Krông là huyện miền núi của tỉnh Quảng Trị với địa hình phức tạp và hơn 80% là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, người Vân Kiều chiếm đa số. Việc khác biệt về ngôn ngữ, phong tục tập quán gây khó khăn cho cán bộ trong công tác tuyên truyền các chính sách của Đảng và Nhà nước đến người dân. Việc tổ chức các lớp học tiếng Bru – Vân Kiều giúp cán bộ ở đây gần dân và hiểu dân hơn. Phóng sự của CTV Ngọc Diệp và Bích Nhật, mời bà con và các bạn cùng nghe.
(Tiếng động hiện trường tại lớp học)
Vào các buổi tối tại Ủy ban nhân dân huyện Đa Krông, hơn 60 học viên vẫn đều đặn đến lớp để trao dồi thêm vốn từ ngữ của mình. Được tổ chức vào năm 2005, lớp học tiếng Bru của người Vân Kiều đến nay vẫn được duy trì. Ông Lê Đắc Quỳ, Chủ tịch UBND Huyện Đa Krông cho biết:
“Khi đi công tác, cán bộ phải về cơ sở nên cần phải tìm hiểu phong tục, tập quán của người dân. Mà vấn đề quan trọng nhất trong vấn đề phải tìm hiểu phong tục, tập quán của người dân chính là ngôn ngữ. Nếu như anh không hiểu tiếng nói của họ thì anh rất khó để hòa đồng và rất khó để làm việc. Do đó tôi trang bị cho đội ngũ nhân viên tiếng của đồng bào để tạo điều kiện thuận lợi nhất hòa nhập với cộng đồng.”
Các cán bộ, nhân viên tham gia lớp học đều được nhận giáo trình tiếng Bru – Vân Kiều do thầy Hồ Viết Hạnh biên soạn đồng thời là người đứng lớp. Học viên được học từ những điều căn bản như bộ chữ cái, cách phát âm, từ vựng đến cách ghép từ, viết thành câu… Anh Hồ Phương, cán bộ Phòng Văn hóa của huyện Đa Krông cho biết, việc học tiếng Bru – Vân Kiều không hề dễ dàng:
“Khó khăn khi tham gia lớp học này là ngôn ngữ Bru của người Vân Kiều rất phong phú, nhiều kí tự, cơ cấu từ cũng rất nhiều. Tiếng La Tinh có 24 kí tự chữ cái còn tiếng Bru thì 74 kí tự. Những từ được sắp xếp theo tự nhiên nên kết cấu về khoa học chưa cao nên rất khó để có thể ghi nhớ hết.”
Không chỉ học tiếng Bru – Vân Kiều để phục vụ cho công việc của mình, học viên còn có thêm kiến thức về phong tục, tập quán của người Vân Kiều. Trong những bài giảng của mình, thầy Hồ Viết Hạnh luôn khéo léo lồng ghép những câu chuyện thú vị về văn hóa của người Vân Kiều. Chính điều này giúp học viên thêm hứng thú với lớp học đồng thời có thêm những tri thức bổ ích.
(Tiếng động hiện trường tại lớp học)
Là giáo viên giảng dạy tiếng Bru – Vân Kiều của trường Phổ thông dân tộc nội trú Đa Krông, cô Hồ Thị Huệ bày tỏ mong muốn đóng góp một phần công sức của mình vào việc duy trì ngôn ngữ của dân tộc mình:
“Trước đó tôi có tham gia lớp tập huấn về việc giảng dạy tiếng Bru Vân Kiều, hiện nay thì tôi cũng đang giảng dạy tiếng Bru Vân Kiều ở trong trường. Tôi tham gia lớp học này mục đích là để duy trì tiếng Bru Vân Kiều. Thầy bây giờ đã lớn tuổi, tôi mong muốn rằng sau khi thầy đã lớn tuổi rồi thì mình vẫn có thể là người nối sau thầy để tiếp tục duy trì tiếng nói của mình, tiếp tục giảng dạy tiếng Bru Vân Kiều.”
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Quảng Trị những người am hiểu tiếng Bru – Vân Kiều không nhiều và đều đã lớn tuổi. Điều này đặt ra quan ngại về việc làm thế nào để tiếp tục duy trì các lớp học sau này. Là người nặng lòng với ngôn ngữ của dân tộc mình, thầy Hồ Viết Hạnh mong muốn những lớp học tiếng Bru – Vân Kiều sau này vẫn được duy trì:
“Tôi mong muốn các lớp sau này cố gắng học chữ Bru Vân Kiều. Bởi chỉ khi bảo tồn được ngôn ngữ thì người Vân Kiều mới gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Dân tộc nào còn văn hóa thì dân tộc đó còn tồn tại.” ./.
Viết bình luận