Video: Nắc choom ng’pa choom cr’liêng chữ Cơ Tu cóh trường học(SỰ CẦN THIẾT ĐƯA CHỮ CƠ TU VÀO TRƯỜNG HỌC)
Thứ năm, 00:00, 21/09/2017
Bêl ơy vêy chữ xrặ la lay âng acoon cóh đay, manuýh Cơ Tu lêy nắc đoo nắc cr’liêng chữ âng cách mạng. Nâu cơy, đoọng lang ta đhâm c’mor Cơ Tu, cán bộ xoọc ắt mamông lâng pa bhrợ đhị 3 chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang n’năl lâng zư đớc cr’liêng chữ Cơ Tu, apêê vel đong bhrợ têng bấc lớp học pa choom p’rá Cơ Tu.

               C’moo 1957 nắc đhị chr’nắp pa bhlâng lâng manuýh Cơ Tu cóh zr’lụ da ding k’coong n’đắh mặt t’ngay lơớp tỉnh Quảng Nam bêl vêy chữ xrặ la lay âng acoon cóh đay. Ting cơnh lịch sử xrặ đớc, cóh cr’chăl n’nắc ahay, đồng chí Lê Hồng Mao lâng bấc apêê đồng chí n’lơơng âng Ban cán sự miền Tây Quảng Đà (ty ahay) vêy ta k’dua pa chắp ch’mêết lêy lâng pa chô tơợ p’rá Cơ Tu xrặ ooy chữ đươi dua cr’liêng chữ La tinh. Đươi vêy cơnh đêếc nắc bhrợ bấc cán bộ, chiến sỹ cách mạng cóh xuôi buôn pa bhlâng học p’rá âng đhanuôr, đươi dua ooy bh’rợ zâl arọp a bhuy. Bêl ơy vêy chữ xrặ la lay âng acoon cóh đay, manuýh Cơ Tu lêy nắc đoo nắc cr’liêng chữ âng cách mạng. Nâu cơy, đoọng lang ta đhâm c’mor Cơ Tu, cán bộ xoọc ắt mamông lâng pa bhrợ đhị 3 chr’hoong da ding k’coong Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang n’năl lâng zư đớc cr’liêng chữ Cơ Tu, apêê vel đong bhrợ têng bấc lớp học pa choom p’rá Cơ Tu. 

 Z’lấh bơr chu zâl arọp a bhuy âng acoon manuýh hêê, đhanuôr Cơ Tu cóh tỉnh Quảng Nam đơớh xơợng đươi ooy xa nay cách mạng, muy loom luônh ting Đảng, ting Ava Hồ, chrooi đoọng manuýh, cr’van cr’bhộ, chrooi đoọng ooy bh’rợ pa chô k’tiếc k’ruung. Vêy p’xoọng chữ xrặ la lay âng đay, rau tr’năl, ắt đh’rứah bhlưa cán bộ, chiến sỹ lâng manuýh Cơ Tu công cơnh bhlưa pazêng zr’lụ miền ting t’ngay liêm buôn lấh mơ, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr ting t’ngay ha dưr dal lấh mơ. N’năl ghít lấh mơ rau chr’nắp âng bh’rợ zư lêy lâng pa dưr chữ xrặ Cơ Tu, cóh bấc c’moo ahay, 3 chr’hoong Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang ơy bhrợ k’zệt chu bh’rợ pa choom p’rá Cơ Tu đoọng ha k’ha riêng cán bộ n’đắh xuôi tước pa bhrợ. T’coóh Lê Văn Hường, Phó Bí thư Huyện uỷ Nam Giang xay moon:

Ooy bh’rợ pa choom p’rá Cơ Tu, cóh pazêng c’moo ahay, Nam Giang công vêy bh’rợ pa choom đoọng ha cán bộ, đoọng n’năl j’niêng cr’bưn âng đhanuôr acoon cóh.

Hân đhơ ơy pa choom đoọng ha cán bộ, hân đhơ cơnh đêếc bh’rợ pa choom ha pazêng học sinh ooy chữ xrặ Cơ Tu nắc công cắh ơy vêy 3 chr’hoong n’đắh mặt t’ngay lơớp, tỉnh Quảng Nam bhrợ têng. Tu, dzợ bấc rau la lay cơnh bhlưa cr’liêng chữ xrặ Cơ Tu âng Viên Ngôn ngữ học lâng cr’liêng chữ Cơ Tu âng t’coóh Bh’riu Liếc – Bi thư Huyện uỷ Tây Giang xrặ lâng ơy vêy Hội đồng Khoa học lâng Công nghệ tỉnh Quảng Nam ch’mêết lêy xa nay bh’rợ pa chắp ch’mêết lêy khoa học cấp tỉnh cóh m’pâng c’xêê 5/2017. Rau đâu, nắc đơớh ng’bhr’lậ, đoọng đơớh đoọng cr’liêng chữ Cơ Tu bơơn vêy ta pa choom đhị zr’lụ đhanuôr Cơ Tu ắt mamông. T’coóh Lê Duy Thắng, Phó Bí thư Huyện uỷ Đông Giang prá:

N’đắh chr’hoong Đông Giang công ta đang moon tỉnh k’rang lâng xay moon ooy Trung ương, apêê bộ ngành crêê tước ch’mêết lêy cấp k’tiếc k’ruung đoọng p’rá Cơ Tu vêy ta pa choom cóh prang k’tiếc k’ruung vêy đhanuôr Cơ Tu ắt mamông, đoọng đươi dua pa choom ha đhanuôr Cơ Tu.

T’coóh Lê Văn Hường, Phó Bí thư Huyện uỷ Nam Giang xay moon p’xoọng:

Bh’rợ đươi p’rá Cơ Tu đoọng mr’cơnh nắc vêy cấp hân đoo vêy thẩm quyền dal bhlâng xay moon nắc ahêê đươi p’rá n’nắc, ha dzợ vêy dzợ la lay cơnh nắc ahêê ch’mêết lêy p’xoọng đợ bha ar bha tơ âng apêê n’lơơng pa chắp ch’mêết lêy, đoọng pr’xoọng đh’rứah lâng pa dưr lứch đợ rau chr’nắp âng p’rá Cơ Tu.

Xang 60 c’moo vêy ta bhrợ t’váih cr’liêng chữ cách mạng, rau chr’nắp bhlâng cóh xoọc đâu nắc bh’rợ mr’cơnh đợ rau tài liệu, mr’cơnh cr’noọ xa nay ghít lấh mơ đoọng đơơng âng cr’liêng chữ Cơ Tu bơơn ta pa choom cóh học sinh đhị apêê chr’hoong n’đắh mặt t’ngay lơớp âng tỉnh Quảng Nam nắc rau chr’nắp pa bhlâng. Tu vêy cr’liêng chữ, vêy p’rá, nắc lang ta đhâm c’mor Cơ Tu nắc n’năl lứch đợ rau chr’nắp pr’hay âng văn hoá, truyền thống âng đhanuôr đay. Ting n’nắc, zúp zooi đoọng ha đhanuôr Cơ Tu cóh apêê chr’hoong n’đắh Tây Bắc Quảng Nam moon la lay lâng đhanuôr Cơ Tu cóh prang k’tiếc k’ruung moon zazum nắc n’năl ghít lấh mơ cóh bh’rợ zư lêy đợ rau chr’nắp âng nghệ thuật đhanuôr đay, cơnh prá pr’ma, bhrợ bh’noóch cắh cậ pazêng rau t’ruíh lang bh’lêê âng manuýh Cơ Tu./.

SỰ CẦN THIẾT ĐƯA CHỮ CƠ TU VÀO TRƯỜNG HỌC

 

Trải qua hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc, đồng bào Cơ Tu ở tỉnh Quảng Nam đã sớm giác ngộ cách mạng, một lòng một dạ theo Đảng, theo Bác Hồ, hy sinh sức người, sức của, góp phần vào giải phóng quê hương đất nước. Có thêm chữ viết của riêng mình, sự hiểu biết, giao thao giữa cán bộ, chiến sĩ với người Cơ Tu cũng như giữa các vùng miền càng thuận lợi hơn, đời sống của người dân cũng ngày càng được phát triển. Hiểu được tầm quan trọng của việc gìn giữ và bảo tồn chữ viết Cơ Tu, nhiều năm qua, 3 huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang đã mở hàng chục khóa đào tạo tiếng Cơ Tu cho hàng trăm cán bộ miền xuôi lên công tác.

Ông Lê Văn Hường, Phó Bí thư Huyện ủy Nam Giang cho biết :

Về giảng dạy học tiếng Cơ Tu, những năm qua, Nam Giang cũng có tổ chức giảng dạy cho cán bộ, để nắm biết khi công tác hiểu được phong tục tập quán của đồng bào.  

Tuy đã giảng dạy cho cán bộ, song việc đưa vào giảng dạy đại trà cho học sinh về chữ viết Cơ Tu vẫn chưa được 3 huyện phía Tây, tỉnh Quảng Nam tiến hành. Bởi, do có nhiều điểm khác nhau giữa cuốn chữ viết Cơ Tu của Viện Ngôn ngữ học và cuốn sách “Chữ viết Cơ Tu” do ông Bh’ríu Liếc - Bí thư Huyện ủy Tây Giang biên soạn và đã được Hội đồng Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh vào giữa tháng 5/2017. Điều này, cần được tháo gỡ trong thời gian sớm nhất, để sớm đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy đại trà trong vùng đồng bào Cơ Tu sinh sống.

Ông Lê Duy Thắng, Phó Bí thư Huyện ủy Đông Giang cho hay:

Về phía huyện Đông Giang cũng đề nghị tỉnh cần quan tâm và đề xuất  Trung ương, các bộ ngành liên quan để thẩm định cấp quốc gia để có thể tiếng Cơ Tu được truyền dạy ở khắp mọi miền đất nước nơi có đồng bào Cơ Tu sinh sống, để vận dụng truyền dạy cho đồng bào Cơ Tu.

Ông Lê Văn Hường, Phó Bí thư Huyện ủy Nam Giang cho biết thêm:

Việc sử dụng tiếng Cơ Tu để cho thống nhất thì phải có cấp nào có thẩm quyền cao nhất công nhận thì chúng ta sử dụng tiếng đó, còn mặt khác thì phải tham khảo thêm tài liệu những người khác nghiên cứu để bổ sung lẫn nhau và phát huy hết giá trị của tiếng Cơ Tu.   

Sau 60 năm ra đời “con chữ cách mạng”, điều cần nhất bây giờ là việc thống nhất một nguồn tài liệu, một quan điểm rõ ràng để đưa chữ viết Cơ Tu vào giảng dạy đại trà trong học sinh ở các huyện phía Tây tỉnh Quảng Nam là hết sức cần thiết. Bởi có chữ viết, có ngôn ngữ, thế hệ trẻ Cơ Tu mới hiểu hết được bản sắc văn hóa, truyền thống của dân tộc mình. Đồng thời, giúp bà con Cơ Tu ở các huyện Tây Bắc Quảng Nam nói riêng và bà con Cơ Tu trong cả nước nói chung, ý thức hơn trong công tác bảo tồn các giá trị nghệ thuật của đồng bào mình như nói lý, hát lý hay các câu chuyện cổ tích Cơ Tu./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC