Ha ul đha rựt, jéh ca ay ta luôn lâng oom oóch cóh p’niên k’tứi công dzợ dưr váih bấc cóh pr’ặt tr’mông đha nuôr Giẻ Triêng chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Muy cóh bấc tu cr’đơơng tước đhr’năng n’nâu nắc bh’rợ đơớh pay k’díc k’điêl bêl cắh zấp c’moo lâng pay k’díc k’điêl crêê đhi noo c’bhúh xoọng. Cóh cr’chăl ha nua, chính quyền lâng ngành chức năng chr’hoong Phước Sơn âi t’bhlâng, brhợ têng bấc c’lâng bh’rợ xay trúih râu cắh liêm crêê âng bh’rợ đơớh pay k’díc k’điêl bêl cắh âi zấp c’moo lâng tr’pay díc điêl crêê đhi noo c’bhúh xoọng tước zấp pr’loọng đong, n’đhơ cơnh đêếc đhr’năng n’nâu cắh muy cắh choom xiêr nắc ting t’ngay ting dưr bấc.
Chr’val Phước Xuân nắc vel đong dưr váih đhr’năng đơớh pay k’díc k’điêl bêl cắh âi zấp c’moo bấc bhlâng chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cóh c’moo 2016, cơnh lâng 12 g’lúh. Đha nuôr cóh đâu bấc nắc ma nứih Giẻ- Triêng, c’năl dzợ cắh vêy, pr’ặt tr’mông dzợ bấc zr’nắh k’đháp, đợ pr’loọng đha rựt công dzợ ặt bấc.
Cóh đhr’nong đong li tríh, ca năm ca pặt, a dhi Hồ Thị Phương xoọc tợt đhị ta pêếh ra văng z’zêệ ha bu. C’moo đâu a đhi đhiệp 17 c’moo, tơợ chr’val Phước Năng chô pay k’díc vel Nước Lang, chr’val Phước Xuân công âi bhlúch muy c’moo. A đhi trúih, a dhdi xoọc học la lơ lớp 10 nắc pay k’díc:
Tơợ bêl pay k’díc, acu lêy zr’nắh k’đháp bhlâng, lum k’đháp zấp râu. Pa bhlâng nắc bh’rợ cóh pr’loọng đong, acu cắh năl bhrợ râu rí. Nâu câi acu hay hoọng loom, kiêng lướt học cớ, đoọng bêl vêy bh’rợ tr’nêng nắc ha dợ vêy pay k’dic. Acu kiêng bơơn bhrợ cơnh apêê a ngắh cóh chr’val tôh.
Nắc đoo đợ râu xay moon cắh muy âng a đhi Phương, nắc lêy âng pa zêng ngai ặt đhị đhr’năng pay k’díc k’điêl bêl cấh zấp c’moo, dzợ pa bhlâng p’niên, bêl cr’noọ cr’niêng dzợ xoọc la lơ, bêl rúh cha cha cắh âi k’bhố, k’rang cắh âi tr’tước. C’moo đâu t’mêê bh’dzang 17 c’moo, Hồ Thị Kiếp vel 5b, chr’val Phước Lộc âi vêy muy p’nong ca coon xoọc 9 c’xêê, pậ đhêệng lấh 5kg. a đhi xay moon: A đhi học cóh trường THPT thị trấn Khâm Đức, bấc c’moo l’lăm, nhà trường cắh âi vêy bác trú, tu cơnh đeếc a đhi công cơnh bấc pr’zớc học sinh n’lơơng zêng ma k’rang đhị cha ặt. Lướt học ch’ngai đong, cắh bơơn đăn ca conh ca căn, đăn pr’loọng đong, bấc bêl hay đông, a đhi công cơnh bấc pr’zớc n’lơơng cóh trường nắc buôn tr’chơớc đoọng xay prá doó lấh hay đong. Kiếp lâng k’díc nắc bơơn tr’năl công đhị cơnh đêếc. Bêl bh’rợ ặt ma mông âng a đhi lâng pr’zớc pân jứih z’lấh xa nay, nắc bh’rợ học hành âng a đhi công lứch. Lâng cơnh đêếc, a đhi nắc chô bhrợ ma mai, bhrợ k’điêl, bhrợ ca căn bêl zấp râu cắh âi ra văng zấp, bấc râu ca conh căn căh âi loon p’too pa choom; bấc bh’rợ a đhi cắh âi loon năl tước. Hồ Thị Kiếp pa bhlâng hay hoọng loom:
Acu đơớh pay k’díc, acu lêy zr’nắh bhlâng. Acu vêy ca coon cắh năl cơnh zư x’mir lêy. Pa bhlâng nắc bêl u rêê, u ca ay, k’hir… Z’zệê acu công cắh âi choom. Bơr díc điêl cu công cắh năl bhrợ ng’cơnh ooy đoọng đơớh u pậ, ặt ca ay lâng ặt rêê hơớ. Lâng đong zi bhrợ ha rêê công lum bấc râu zr’nắh k’đháp. Ha dang nâu câi a cu vêy cơnh choom bhrợ bhr’lậ nắc acu lướt học. Acu kiêng bơơn lướt học cớ lâng kiêng bhrợ cô giáo. Nắc nâu câi lấh cơnh đâu,… cắh dzợ choom!
P’căn Hồ Thị Nhớ, ca căn âng k’díc Hồ Thị Kiếp đoọng năl, a đoo nắc công muy cóh bấc ngai pay k’díc đơớh bêl pa bhlâng dzợ p’niên k’tứi. Tu cơnh đêếc, a đoo năl ghít đhr’năng bhrợ k’điêl, bhrợ ca căn bêl dzợ p’niên k’tứi:
Pr’ặt tr’mông pa bhlâng zr’năhs k’đháp, lấh bêl a hay cắh năl râu rí. Acu ta luôn p’too moon apêê ca coon t’bhlâng học, t’bơơn bh’rợ đoọng doó lấh zr’nắh cơnh lang ca conh ca căn, n’đhơ cơnh cắh u tộ xơợng. Tước c’moo ahay, xơợng apêê p’niên cóh vel moon a nhi đoo tr’kiêng, lấh vêy ca coon. Acu cắh bơơn năl râu rí. Tr’nơợp pr’loọng đong cắh đoọng tr’pay, n’đhơ cơnh đêếc pa chắp cớ k’pân a nhi đoo chấc bhr’bhốc ngộc, nắc đhứh k’đươi u chô đơơng.
Pr’ặt tr’mông muy pr’loọng đong đha rựt âi tỵ zr’nắh k’đháp, nâu cớ k’dhơợng bhrợ muy đơớh bhrợ bh’rợ ca díc, bhrợ ca conh bêl đhêêng 18 c’moo cơnh Hồ Văn Cuối nắc bh’nhăn k’đháp zr’nắh lấh mơ. Hồ Văn Cuối, ca coon t’ha âng Hồ Thị Nhớ lâng nắc k’díc âng a đhi Hồ Thị Kiếp xay moon:
Pay k’điêl đơớh acu lum bấc râu k’đháp xr’ngát, k’đháp n’đắh tài chính, k’đháp n’đắh cắh bơơn zooi đoọng râu rí, cắh bơơn bhrợ bha ar khai sinh, hộ khẩu râu rí… Bơr díc điêl cu tr’nơợp cắh vêy moon tr’pay đơớh. Tu a zi tr’kiêng xang nắc vêy ca coon nắc đhứh tr’pay. A cu muy rơơm kiêng n’đắh chr’val, chr’hoong vêy bhrợ t’váih pr’đợơ ha ca coon cu brương tr’nu tước bêl lướt học công bơơn lướt học cơnh apêê p’niên n’lơơng.
Cr’chăl ha nua, zấp cấp ủy, chính quyền lâng ngành chức năng chr’hoong Phước Sơn ta luôn tước zấp pr’loọng đong đoọng xay trúih, p’too moon Luật Tr’pay díc điêl lâng Pr’loọng đong công cơnh râu cắh liêm crêê âng bh’rợ đơớh tr’pay díc điêl bêl cắh âi zấp c’moo lâng tr’pay crêê đhi noo c’bhúh xoọng. Tu cơnh đêếc, zấp ngai công zêng năl ghít quy định cóh Luật Tr’pay díc điêl lâng Pr’loọng đong, pân jứih lấh 20 c’moo, pân đil lấh 18 c’moo nắc vêy choom tr’pay díc điêl. N’đhơ cơnh đêếc đhr’năng đơớh tr’pay díc điêl cắh zấp c’moo cóh zr’lụ da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam công dzợ dưr váih ting t’ngay ting bấc. Ting t’coóh vel Hồ Văn Hạnh, vel 6 chr’val Phước Lộc, đhr’năng tr’pay díc điêl cắh zấp c’moo cóh chr’hoong Phước Sơn dưr váih ting t’ngay ting k’đháp. T’coóh vel Hồ Văn Hạnh moon ghít:
Nâu đoo cắh vêy tu đhr’niêng cr’bưn, nâu đoo nắc tu bh’rợ cr’lơng âng lang p’niên. Tơợ apêê chr’val chô học cóh nội trú, xang n’nắc tr’lum, tr’kiêng cr’đơơng tước pay díc điêl cắh zấp c’moo. Nâu câi mạng xã hội pa dưr la lấh k’rơ, lêy đhị mạng, lêy phim ảnh, pa bhlâng nắc điện thoại pa bhlâng buôn cr’đơơng mốp lệt. Cóh đong nắc ca conh ca căn xay moon p’too pa choom rơợng, n’đhang âi bh’dzang lúh tơợ đong nắc lâng điện thoại xay trúih đơớh pa bhlâng
Cô Phạm Thị Thứ, Hiệu trưởng trường Phố thông Dân tộc Nội trú chr’hoong Phước Sơn đoọng năl: Âi tơợp moọt c’moo học t’mêê, nhà trường buôn bhrợ g’lúh giao lưu prá xay lâng apêê học sinh đoọng bơơn năl loom luônh, crnoọ cr’niêng pr’đơợ pr’loọng đong ting a đhi. ĐH’rứah lâng nhà trường ta luôn bhrợ bấc g’lúh sinh hoạt ngoại khóa đoọng xay trúih n’đăh c’rơ váih ca coon đhị rúh đha đhâm xa dơơr, ha dưr dal c’năl ma mông ha pêê a đhi:
N’đắh páy díc điêl bêl cắh zấp c’moo nắc muy râu bhrơợng k’dháp lâng dưr víah cóh nhà trường. Bấc c’moo ha nua, bh’rợ xay trúih, p’too moon, nhà trường âi bhrợ t’váih muy c’bhúh xay moon n’đắh tâm lý giáo dục z’hai ma mông cóh nhà trường, ta luôn chơớc lêy đợ râu crêê tước pr’zớc pân đil, rúh xoọc xa dơơr đoọng p’too moon lâng học sinh dhd’rứah nưl đợ râu xa nay n’đắh pân jứih pân đil, đoọng p’too moon apêê a đhi vêy đợ bhr’dzang lướt crêê bhlâng. Azi ta luôn bhrợ bấc g’lúh ngoại khóa đoọng zêl lâng cha groong bh’rợ pay díc điêl bêl cắh zấp c’moo, k’zệ lơi đhr’năng n’nâu đhị học đường cơnh lâng bấc bh’rợ cha ớh, boóp t’moóh, đóng kịch đoọng p’too moon tước c’năl âng apêê đhi học sinh.
Ting cơnh dáp lêy âng Phòng dân tộc chr’hoong Phước Sơn, c’moo 2016 cóh vel đong chr’hoong vêy 64 g’lúh đơớh pay k’díc k’điêl cắp zấp c’moo. T’coóh Nguyễn Mạnh Hà, Chủ tịch UBND chr’hoong Phước Sơn moon: Chr’hoong âi k’đươi Phòng Dân tộc pa chắp ch’mêệt lêy bhrợ pa dưr Đề án Xay trúih cha groong lâng t’pặt đhr’năng đơớh pay k’díc điêl cắh zấp cmoo nắc kiêng vêy chế tài, apêê quy định cơnh lâng vel đong. Xay bhrợ rơợng đợ cán bộ, đảng viên đớc ca coon đha đhi đay pay k’díc k’điêl cắh zấp c’moo. T’coóh Hà moon ghít, cơnh lâng đha nuôr, chr’hoong nắc k’rong ooy bh’rợ xay trúih, ha dưr c’năl:
Ha dang pr’loọng đong n’đoo đớc dưr váih đhr’năng pay k’díc k’điêl cắh zấp c’moo nắc cắh bơơn xay moon pr’loọng đong văn hóa, râu bơr nắc ha lỵ lêy cắh bơơn zooi đoọng apêê chế độ, chính sách âng Nhà nước. Azi xoọc k’rong k’đhơợng xay Phòng Dân tộc đơơng t’moọt cr’liêng xa nay n’nâu ooy đề án. Xang n’nắc đơơng t’moọt ooy bh’rợ xa nay xay trúih liêm ghít tước zấp vel đing, zấp pr’loọng đong cơnh lâng tinh thần bhrơợng đoọng ng’cơnh choom t’pặt đhr’năng pay k’díc k’điêl cắh záp c’moo cóh vel đong.
Đhr’năng đơớh pay k’díc k’điêl cắh zấp c’moo cắh muy dưr víah cóh chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, nắc dzợ dưr váih bấc ơl đhị apêê chr’hoong da ding ca coong, zr’lụ đha nuôr acoon cóh cóh prang k’tiếc. Bấc c’moo đăn đâu, chính quyền lâng ngành chức năng âng apêê vel đong âi vêy râu t’bhlâng, chơớc lêy c’lâng bh’rợ đoọng cha groong, n’đhơ cơnh dêếc đhr’năng pay k’díc k’điêl cắh zấp c’moo cắh muy cắh choom xiêr nắc ting t’ngay ting vêy c’léh dưr bấc. Bêl c’năl âng đha nuôr, âng lang p’niên zr’lụ đha nuôr acoon cóh dzợ cắh lâh vêy; pr’ặt tr’mông dzợ bấc râu ta bhúch xr’dô; râu k’rang lêy âng ca conh ca căn công cơnh chính quyền lâng ngành chức nắc cắh âi zấp prang nắc đhr’năng pay k’díc k’điêl cắh záp c’moo cóh zr’lụ da ding ca coong, zr’lụ đha nuôr acoon cóh công dzợ vêy…./.
PHƯỚC SƠN
NHỨC NHỐI NẠN TẢO HÔN
(PV CƠ TU VOV)
Đói nghèo, đau ốm, bệnh tật triền miên và suy dinh dưỡng ở trẻ em vẫn đang diễn ra nhức nhối trong cuộc sống bà con Giẻ Triêng huyện vùng cao Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết. Trong thời gian qua, chính quyền và ngành chức năng huyện Phước Sơn đã nỗ lực, thực hiện nhiều biện pháp tuyên truyền, phổ biến hệ lụy của việc tảo hôn và hôn nhân cận huyết đến từng gia đình, nhưng tình trạng này không những không giảm mà ngày càng gia tăng.
Phước Xuân là địa phương xảy ra tình trạng tảo hôn nhiều nhất của huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam trong năm 2016, với 12 trường hợp. Bà con ở đây chủ yếu là người Giẻ Triêng, nhận thức còn hạn chế, cuộc sống còn nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn ở mức cao.
Năm nay vừa bước qua tuổi 17, Hồ Thị Kiếp thôn 5b, xã Phước Lộc đã là mẹ của bé trai 9 tháng tuổi, cân nặng chỉ hơn 5kg. Hồ Thị Kiếp vô cùng hối hận:
Em lấy chồng sớm, em thấy mệt lắm. Em sinh con em không biết chăm sóc. Đặc biệt là lúc nó khóc, nó sốt, nó đau… nấu cơm em cũng chưa biết. Hai vợ chồng em không biết làm thế nào để nó mau lớn, cứ ốm và khóc suốt. Với lại nhà em cũng làm nông nên cũng khó khăn lắm. Nếu như bây giờ em có có hội sửa chữa và lựa chọn em sẽ chọn con đường đi học. Em muốn học tiếp và muốn làm cô giáo. Nhưng mà …. giờ như ri rồi không được nữa….!
Bà Hồ Thị Nhớ, mẹ chồng của em Hồ Thị Kiếp cho hay, chị cũng là một trong những nạn nhân của việc tảo hôn. Vì vậy, bà thấu hiểu cảnh làm vợ, làm mẹ khi tuổi đang còn quá trẻ:
“Cuộc sống vô cùng khó khăn, lỡ hồi trước không biết chi, tôi cũng khuyên con cái cố gắng học hành, kiếm cái nghề ngành làm cho đỡ khổ như bố mẹ, nhưng nó không nghe. Đến năm ngoái, nghe mấy đứa trong thôn bảo hai đứa nớ yêu nhau, có bầu rồi. Tôi không hề hay biết. Ban đầu gia đình không cho lấy nhau, nhưng nghĩ lại sợ hai đứa làm chuyện dại dột nên lại cho nó đưa về.”
Cuộc sống trong một gia đình nghèo vốn đã khó khăn, chật vật nay khi chỉ mới bước sang tuổi 18, Hồ Văn Cuối lại phải đảm nhiệm thiên chức làm chồng, làm bố quá sớm nên càng khó khăn gấp bội lần. Hồ Văn Cuối, con trai đầu của chị Nhớ và là chồng của em Hồ Thị Kiếp giãi bày:
Lập gia đình sớm em gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn về tài chính, khó khăn vì không được hỗ trợ, không được làm giấy tờ khai sinh, hộ khẩu… Hai vợ chồng em không xác định lấy nhau sớm đâu, do bọn em quen nhau rồi có bầu nên đành phải lấy. Em chỉ mong bên xã bên huyện sẽ tạo điều kiện cho con em sau này đến tuổi đi học cũng được đi học như những đứa trẻ khác.
Thời gian qua, các cấp ủy, chính quyền và ngành chức năng huyện Phước Sơn thường xuyên đến từng hộ gia đình để tuyên truyền, phổ biến Luật Hôn nhân và Gia đình cũng như hệ lụy của nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Thế nhưng tình trạng tảo hôn ở vùng cao huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam vẫn diễn ra ngày càng nhiều. Theo già làng Hồ Văn Hạnh, thôn 6, xã Phước Lộc, nạn tảo hôn ở huyện Phước Sơn xảy ra ngày càng phức tạp. Già làng Hồ Văn Hạnh khẳng định:
“Đây không phải do phong tục tập quán, đây là do phong trào của lớp trẻ. Ông cha ta đã quán triệt rất kĩ. Nhưng đó là do các cháu có quan hệ với nhau từ xã Phước Lộc đến trường nội trú. Rồi từ xã Phước Kim và các nơi khác đến, các cháu quen nhau mới dẫn đến việc tảo hôn”
Cô Phạm Thị Thứ, Hiệu trưởng Trường Phổ thông Dân tộc Nội trú huyện Phước Sơn cho biết. Cứ bắt đầu vào năm học mới, nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi giao lưu nói chuyện với các em học sinh để nắm được tâm lí, gia cảnh từng học sinh. Đồng thời nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa để tuyên truyền về sức khỏe sinh sản vị thành niên, nâng cao kỹ năng sống cho các em:
“Vấn đề tảo hôn là một vấn đề nóng và có xảy ra trong nhà trường. Trong những năm qua, về vấn đề tuyên truyền, nhà trường đã thành lập ra tổ tư vấn tâm lý giáo dục kỹ năng sống trong nhà trường, thường xuyên tìm hiểu các vấn đề tâm tình bạn gái, tuổi mới lớn để giáo viên và học sinh cùng nắm bắt những vấn đề về giới tính để giáo dục cho các em có những bước đi định hướng đúng nhất. Chúng tôi thường xuyên tổ chức các chủ đề ngoại khóa để phòng chống nạn tảo hôn, đẩy lùi hiện tượng tảo hôn trong lứa tuổi học đường với các hình thức như trò chơi, câu hỏi, đóng kịch để tác động vào nhận thức của các em học sinh.”
Theo thống kê của Phòng Dân tộc huyện Phước Sơn, năm 2016, trên địa bàn huyện có 64 trường hợp tảo hôn. Huyện đã chỉ đạo Phòng Dân tộc nghiên cứu xây dựng Đề án Tuyên truyền ngăn chặn tình trạng tảo hôn cần có chế tài, các quy định đối với địa phương. Xử lí nghiêm những cán bộ, đảng viên để con em mình lấy vợ, chồng khi chưa đủ tuổi. Ông Hà khẳng định, đối với người dân, huyện tập trung vào công tác tuyên truyền thay đổi nhận thức của người trẻ:
Trước tình hình hiện nay có chiều hướng gia tăng về tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Vừa qua Ủy ban Huyện đã tiến hành xây dựng phương án và đã thông qua Hội đồng nhân dân Huyện và thống nhất chủ trương để tiến hành triển khai đồng bộ, đặc biệt là phát huy hiệu quả các ban ngành, đoàn thể cùng vào cuộc để triển khai, vận động nhân dân thực hiện tốt việc giảm tỉ lệ tảo hôn, từng bước tiến tới chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn Huyện.
Tảo hôn và hôn nhân cận huyết không chỉ diễn ra ở huyện vùng cao Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, mà là vấn đề nhức nhối tại nhiều huyện miền núi, vùng dân tộc thiểu số trên cả nước. Những năm gần đây, chính quyền và các ngành chức năng của các địa phương đã có những cố gắng, tìm nhiều biện pháp để ngăn chặn, nhưng nạn tảo hôn không giảm mà ngày càng có xu hướng gia tăng. Khi nhận thức của bà con, của giới trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế; cuộc sống còn nhiều khó khăn; sự quan tâm của bậc cha mẹ cũng như chính quyền và ngành chức năng chưa đủ thì nạn tảo hôn ở vùng núi, vùng dân tộc thiểu số vẫn còn…./.
Viết bình luận