Video: P’niên cóh da ding ca coongZr’nắh k’đháp c’lâng tước trường (TRẺ EM VÙNG CAO- GIAN NAN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG)
Thứ sáu, 00:00, 19/01/2018
Cơnh lâng p’niên da ding ca coong moon za zum lâng chr’hoong da ding ca coong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam moon la lay, c’lâng tước trường tước lớp dzợ pa bhlâng bấc râu zr’nắh k’đháp. Hân noo n’nâu, zr’lụ da ding Nam Trà My cha kêệt ra ngoóh cắh cơnh. Đợ apêê p’niên Ca Dong, Xê Đăng ting ca căn, ting cô tước trường, veye ngai đơợ dzung k’goóh, vêy ngai đơợ dép, đơợ ủng… mr’cơnh bh’dzang lướt đhị apêê acoon c’lâng đhr’đấc đh’luônh, lụ k’tiêr, đhêl chăng bốch chônh vêy mặ tước trường đoọng học chữ.

 

 

  Nâu đoo nắc đh’riêng hát, đhr’niêng đọc âng apêê học sinh Ca Dong đơơr tơợ trường Mô Rỗi, vel 1, chr’val Trà Tập. Trường Mô Rỗi n’nâu ặt đhị a ral da ding dal vêy k’noọ 30 cha nắc học sinh mầm non lâng tiểu học.

Đhị đâu cắh mơ đanh, Mô Rỗi nắc 1 cóh 6 đhị trường ặt đhị dự án “ Đhr’nong trường cr’er” bơơn Quỹ Tu Cr’er pa zum lâng chính quyền vel đong bhrợ pa lứih. Trường t’mêê n’nâu vêy chr’nắp k’rong bhrợ lấh 150 ức đồng, pa zêng 2 phòng học, 2 phòng công vụ, đong z’zêệ, bhrợ lâng n’loong, cha pợ tôn, léh bhrợ lâng gạch men, dhd’rứah lâng c’bhúh điện năng lượng mặt t’ngay đoọng bặt pa ang, quạt lâng ti vi… Cô giáo Trà Thị Thu, giáo viên k’dhơợng pa choom lớp tiểu học – Đhị trường Mô Rỗi đoọng năl: “Trường n’nâu t’mêê bhrợ bêl hân noo ch’noọng t’mêê đâu. Bêl a hay, bêl a zi tơợp đấc ooy đâu, trường n’nâu   b’bơơ bhlâng, cắh vêy zấp râu. T’mêê đấc ooy đâu lêy c’lâng c’tốch zr’nắh k’đháp, a cu công t’ơớh bhlâng. Ặt pa chắp nắc cắh vêy mặ ặt bhrợ. N’đhang nắc záp râu công mặ bhrợ lứch. Lâng apêê a đhi học sinh công nắc đoo pr’đơợ đoọng ha zi z’lấh zr’nắh k’đháp, t’bhlâng ặt bhrợ cóh đâu. A cu công rơơm kiêng zấp cấp chính quyền, apêê đong liêm loom k’rang tước apêê a đhi zr’lụ da ding ca coong bấc lấh đoọng apêê ađhi vêy râu cha, râu xập liêm ta níh. Cóh đâu pa bhlâng zr’nắh k’đháp. Pa bhlâng nắc bêl plêêng boo, cha kêệt cơnh đâu xa nập âng apêê a đhi cắh zấp xập, muy cha nắc nắc đhêêng vêy muy bơr bộ a năm.”

Hân noo n’nâu, đoọng mặ bơơn tước trường Mô Rỗi vel 1 âng chr’val Trà Tập, apêê ađhi công cơnh thầy cô giáo nắc z’lấh c’nặt c’lâng ch’ngai bha dắh c’lâng crâng đhị râu cha kêệt cr’đoóh n’căr. Zấp tuần, zấp ra diu thứ bơr tơợ đong tước trường lâng tước ha bu thứ ch’pặt tơợ trường chô ooy đong, đợ p’niên k’tứi, ngai đơợ dzung k’goóh, ngai đơợ dép, đơợ ủng ting ca căn, ting cô giáo lướt đhị cha kêệt ra ngoóh. Apêê a đhi dzang toọm đác, ha der  a chắc túih poong n’loong, xang n’nắc bh’dzang z’lấh ruộng chuôr, đhị apêê đha nân ruộng dzợ dal lấh a cọ apêê đoo… Thầy Lê Huy Phương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trà Tập đoọng năl: “Zr’nắh k’đháp bhlâng âng apêê thầy cô cóh apêê điểm trường vel nắc c’lamnag c’tốch, bấc nắc lướt dzung lứch. Râu bơr cớ nắc pr’đơợ pr’đươi pr’dua. N’đhơ bơr c’moo đăn đâu ngành giáo dục âi t’đang moon apêê liêm loom zooi bhrợ têng đoọng trường vel nhâm mâng lứch âi, n’đhơ cơnh đêếc c’bhúh điện, c’lâng công cắh âi choom bhrợ bhr’lậ.”

Cô Nguyễn Thị Như Hảo, giáo viên mần non – Điểm trường Mô Rỗi đoọng năl, 3 c’moo ha nua, cô cắh dzợ mặ hay a đay dhd’rứah lâng apêê giáo viên n’lơơng âi lướt dzung đha đấc m’mơ bấc đhr’đấc, z’lấh m’mơ bấc bha lang crâng ngoóp ngáp, ha vil lơi râu k’pân ga hớt lâng ga lêếh ga lêêng đoọng đơơng âng chữ tước lâng apêê ađhi k’tứi zr’lụ chr’hoong Nam Trà My. Apêê a đhi cóh đâu nắc đoo9 pr’đơợ đoọng apêê đoo z’lấh zr’nắh k’đháp: “Moon bhlâng cậ, bêl t’mêê đấc ooy đâu, a cu công cắh mặ k’noọ vêy bơơn ặt bhrợ đanh mơ đâu, tu đấc ooy đâu lêy apêê p’niên k’tứi pa bhlâng ta bhúch xr’dô zấp râu. A cu ca er, tu cơnh đêếc acu t’bhlâng ặt bhrợ. Thầy cô cóh Nam Trà My zấp ngai zêng cơnh đêếc lứch.”

Điểm trường Mô Rỗi nắc muy cóh bấc đhị trường vel âng 10 chr’val cóh chr’hoong Nam Trà My cắh âi vêy c’lâng xe lướt tước lâng điện k’tiếc k’ruung chô tước. Cóh cr’chăl ha nua, đoọng brhợ bhr’lậ m’bứi râu zr’nặh k’đháp n’nâu, ngành giáo dục vel đong âi p’too moon zấp ngai ma chroi zooi đoọng, đươi dua đợ pr’đươi tr’mam âi vêy đoọng bhrợ trường; Pa lắc apêê t’clắh pin năng lượng mặt t’ngay đoọng vêy năng lượng đươi dua đhị cr’chăl dạy lâng học. t’coóh Võ Đăng Thuận, Trưởng Phòng Giáo dục lâng Đào tạo chr’hoong Nam Trà My moon, đoọng k’đhơợng nhâm apêê a đhi lướt học ta luôn, rơớt đhr’năng lơi học xoọc la lơ, k’dâng lêy apêê trường zêng brhợ têng bán trú ha pêê a đhi cóh trường.  Chr’hoong zooi đoọng 1 a đhi 1 c’xêê 5kg, pa zum lâng râu zooi đoọng zên cha cha đhâng ting Quyết định 60, 279 âng Chính phủ lâng t’đang zấp ngai, đong liêm loom chroi động, tu cơnh đêếc đợ ch’na dhd’nắh z’zăng k’đhơợng nhâm… T’coóh Võ Đăng Thuận đoọng năl: “Xoọc đâu cóh vel đong chr’hoong Nam Trà My vêy 10 chr’val, nắc záp đoo apêê trường vel vêy pr’đơợ, Phòng Giáo dục k’đươi moon apêê thầy cô bhrợ bán trú ha học sinh. Zấp đoo 10 chr’val zêng vêy pr’đhang trường cơnh cóh Mô Rỗi âng chr’val Trà Tập, pa bhlâng nắc apêê chr’val cơnh Trà Nam, Trà Linh, Trà Leng,… zêng vêy bán trú ha dum tơợ thứ 2 tước thứ 6. apêê thầy cô giáo cóh zr’lụ n’nâu zêng lứch loom lâng bh’rợ, zêng vêy trách nhiệm pa bhlâng dal.”

Zr’lụ da ding ca coong hân noo n’nâu ặt đhị đh’lúc nhưr lâng cha kêệt ra ngoóh. Bơơn lêy râu ta bhúch xr’dô zấp râu âng apêê lớp học cóh chr’hoong da ding ca coong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam veye bơơn năl râu zr’nắh k’đháp âng apêê thầy lâng trò cóh đâu. Apêê đoo p’zay ga bọ lớp, trường đoọng cắh đớc học sinh n’đoo đhêy học. Chắp lêy râu loom luônh âng apêê thầy cô giáo, đha nuôr công p’too moon a coon a đhi đay tước trường tu apêê đoo năl: Nắc muy t’bhlâng pa choom chữ nắc brương tr’nu acoon a đhi đay vêy doó lấh zr’nắh xr’dô, z’lấh ha ul đha rựt./.

 

TRẺ EM VÙNG CAO

GIAN NAN ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG

( Alăng Lợi, Trần Thảo, Mỹ Hạnh)

Với trẻ em miền núi nói chung và huyện vùng cao Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam nói riêng, đường đến trường đến lớp  còn rất nhiều khó khăn, vất vả. Mùa này, vùng núi Nam Trà My lạnh tê người. Những đứa trẻ  Ca Dong, Xê Đăng theo mẹ, theo cô đến trường, đứa chân trần, đứa mang ủng, đứa dép tổ ong... đều đặn bước đi trên những con đường bùn lầy, đất, đá nhấp nhô, vượt qua mấy quả đồi mới tới điểm trường để học chữ.

 

  (Tiếng động hiện trường) Đây là lớp học của các em học sinh Ca Dong từ điểm trường Mô Rỗi, thôn 1, xã Trà Tập. Điểm trường Mô Rỗi nằm cheo leo trên triền đồi, dốc cao có gần 30 học sinh mầm non và tiểu học.

Cách đây không lâu, Mô Rỗi là 1 trong số 6 điểm trường thuộc dự án "Mái trường yêu thương" được Quỹ Vì Yêu thương phối hợp với chính quyền địa phương khánh thành. Điểm trường mới này có giá trị đầu tư trên 150 triệu đồng, bao gồm 2 phòng học, 2 phòng công vụ, bếp ăn làm bằng gỗ, lợp tôn, nền gạch men, cùng hệ thống điện năng lượng mặt trời để thắp sáng, quạt và tivi,... Cô giáo Trà Thị Thu, giáo viên phụ trách lớp tiểu học- Điểm trường Mô Rỗi cho biết: “Trường này mới xây dựng hè vừa rồi. Chứ trước đây hồi chúng tôi mới lên điểm trường này lụp sụp lắm, thiếu thôn đủ thứ. Mới đầu lên đây thấy đường sá khó khăn, tôi cũng nản lắm. Cứ nghĩ rằng mình sẽ không làm được, nhưng rồi mọi thứ cũng có thể. Và các em học sinh cũng chính là động lực cho chúng tôi vượt qua khó khăn, cố gắng bám trường bám lớp. Tôi cũng mong muốn các cấp chính quyền, các nhà hảo tâm quan tâm đến các em vùng cao nhiều hơn để các em có cái ăn, cái mặc cho đàng hoàng. Trên đây còn khó khăn quá. Nhất là trời mưa, lạnh như thế này quần áo các em mặc không đủ, một em chỉ có một vài bộ đồ thôi.”

  Mùa này, để đến được điểm trường Mô Rỗi thôn 1 của xã Trà tập, các em cũng như thầy cô giáo phải vượt qua mấy cây số đường rừng, trong cái lạnh cắt da cắt thịt. Hàng tuần, đều đặn sáng thứ hai từ nhà đến trường và chiều thứ sáu từ trường về nhà, những đứa trẻ nhỏ, đứa đi chân trần, đứa đi đôi ủng, dép tổ ong theo mẹ, theo cô giáo cứ lon ton trong giá rét. Các em lội qua con suối, run rẩy khi ngang qua chiếc cầu độc mộc, rồi chạy qua đám ruộng bậc thang, nơi những khấc ruộng còn cao hơn đầu chúng …. Thầy Lê Huy Phương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Trà Tập cho hay: “Khó khăn nhất của các thầy cô ở  điểm trường lẻ là giao thông đi lại, chủ yếu là đi bộ. Thứ hai nữa là cơ sở vật chất. Mặc dù hai năm gần đây ngành giáo dục cũng kêu gọi mạnh thường quân hỗ trợ xây dựng các điểm trường lẻ kiên cố hết rồi, nhưng hệ thống điện, đường vẫn chưa khắc phục được.”

Cô Nguyễn Thị Như Hảo, giáo viên mầm non – Điểm trường Mô Rỗi cho biết, ba năm qua, cô không còn nhớ mình cùng đồng nghiệp đã vượt bộ lên bao nhiêu con dốc thẳng đứng, băng qua những cánh rừng vắng vẻ, quên đi nỗi sợ hãi và nhọc nhằn để cõng chữ đến với các em trẻ nhỏ vùng núi huyện Nam Trà My. Các em nhỏ ở đây chính là động lực để họ vượt qua khó khăn, thử thách. “Nói chung khi lên đây thì tôi cũng không tưởng tượng được rằng mình sẽ gắn bó lâu như vậy, vì lên đây thấy mấy đửa nhỏ ở đây so với mấy đứa dưới mình quá chi là thiệt thòi. Tôi thấy thương, nên tôi cố gắng trụ, cố gắng làm. Thầy cô ở Nam Trà My hầu như đều như vậy cả.”

Điểm trường Mô Rỗi là một trong rất nhiều điểm trường thôn của 10 xã ở huyện Nam Trà My chưa có đường xe cơ giới và điện lưới quốc gia. Trong thời gian qua, để khắc phục những khó khăn đó, ngành giáo dục địa phương đã vận động nguồn xã hội hóa, sử dụng các vật liệu tại chỗ để xây dựng trường; Vận động các nhà hảo tâm lắp đặt tấm pin năng lượng mặt trời để có điện thắp sáng phục vụ dạy và học. Ông Võ Đăng Thuận, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nam Trà My cho hay, để đảm bảo các em đi học liên tục, tránh trường hợp bỏ học giữa chừng, hầu như các điểm trường đều tổ chức bán trú cho các em ngay tại trường. Huyện hỗ trợ mỗi em 5kg gạo cộng thêm hỗ trợ tiền ăn trưa theo các Quyết định 60, 279 của Chính phủ và kêu gọi cộng đồng, các nhà hảo tâm đóng góp nên nguồn thức ăn, thực phẩm tương đối đảm bảo … Ông Võ Đăng Thuận cho biết: “Hiện nay trên địa bàn huyện Nam Trà My có 10 xã, thì tất cả các điểm trường thôn, điểm trường lẻ có đủ điều kiện vật chất, Phòng Giáo dục chỉ đạo các thầy cô thực hiện chế độ bán trú cho học sinh. Tất cả 10 xã hầu như đều có các điểm trường mô hình như Mô Rỗi ở xã Trà Tập, đặc biệt các xã như Trà Nam, Trà Linh, Trà Leng,… đều có mô hình bán trú cả ban đêm từ thứ hai đến thứ sáu. Các thầy cô giáo ở vùng núi này đều có tâm huyết với nghề, đều có trách nhiệm rất cao.”

Vùng cao mùa này chìm trong sương và giá lạnh. Tận mắt chứng kiến sự thiếu thốn cơ sở vật chất của các lớp học ở huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam mới hiểu được sự gian nan, vất vả của thầy và trò nơi đây. Họ đang kiên trì bám lớp, bám trường để không em  học sinh nào nghỉ học. Cảm cái tình cái nghĩa của các thầy cô giáo, người dân cũng động viên con em mình đến trường bởi họ hiểu: Chỉ có cố gắng học cái chữ thì sau này con em mình mới bớt cái khổ, cái nghèo./. 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC