Tơợ TP. Quảng Ngãi, lướt z’lấh poong Trà Khúc, lướt trúih ting c’lâng bhlâng 24B dâng 13 km, tước zr’lụ chứng tích Sơn Mỹ.
Âi vêy cắh năl mơ bấc c’bhúh t’mooi tơợ zấp n’đắh k’tiếc k’ruung tước ooy đâu, cóh đêếc vêy đợ cựu binh Mỹ.
Bấc cơnh pa chắp xơợng lâng bấc râu p’rá ta xrắ đớc cóh sổ lưu niệm âng tmooi tước booi lum pa cắh râu la lua âng pr’chắp, cr’noọ bấc ngai, âng bấc lang, bấc tôn giáo, acoon ma nứih lâng c’lâng pr’chắp chính trị la lay cơnh, bêl trực tiếp chơớc lêy năl ooy g’lúh lêêng c’chêệt Sơn Mỹ
Ớ! G’lúh lêêng c’chêệt k’pân lêy âng quân đội Mỹ cóh đâu đhị đâu đanh đhiệp bịng 49 c’moo nắc đoo râu ca ay loom cắh choom dứah cơnh lâng đha nuôr Quảng Ngãi moon la lay, acoon ma nứih Việt Nam lâng pa zêng acoon ma nứih liêm ta níh, chắp kiêng yêm têêm cóh bha lang k’tiếc moon za zum.
Râu ca ay Sơn Mỹ
Moọt t’ngay 16/3/1968, xang bêl dưr lướt chô n’đắh Tây bha nụ Thuận Yên vel Tư Cung lâng bha nụ Gò vel Cổ Lũy, chr;val Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, quân đội Mỹ âi bhrợ muy g’lúh lêêng c’chêệt k’pân cắh bool lêy tơợ ahay. Tơợ dâng 6h30 phút tước 4 giờ, 504 cha nắc đha nuôr da dô crêê ta lêêng c’chêệt, cóh đêếc vêy 182 pân đil, 173 p’niên k’tứi, 60 t’coóh t’grắh, 24 pr’loọng đong crêê lêêng liêm xil, 247 đhr’nong đong crêê ta óch pa roóh zêng…
Ma nứih t’coóh n’nâu nắc đoo ngai pr’đoọng bơơn ma mông xang bêl g’lúh lêêng c’chêệt. cơnh lâng muy cha nắc p’niên k’tứi cơnh a đoo bêl t’ngay n’nắc, vêy râu k’pân ga hớt n’đoo dzợ lấh mơ n’nắc?
T’coóh Phạm Thành Công, Giám đốc Ban k’đhơợng lêy zr’lụ c’kir Sơn Mỹ
Acu ặt cóh muy vel đong vel bhươl, pa bhlâng yêm têêm. Pr’loọng đong cu pa zêng vêy 6 cha nắc. 5 giờ 30 phút ra diu, pháo âng Mỹ, âng Ngụy cóh apêê cứ điềm đăn đêếc pănh ha rưưng ha grưực moọt ooy vel cu dâng m’pâng tiếng đồng hồ, xang n’nắc tơơm n’loong n’cuông c’lâm, đong roóh. Xang bêl pặt xa nul pháo nắc tơợp dâng lâh 7 giờ nức bhuông păr âng Mỹ tước pa glúh quân xiêr đhị bha lang clung ruộng âng vel cu. Xang bêl xiêr tước nắc quân đội Mỹ lướt ting n’lung ga ving moọt ooy vel. Bêl đêếc nắc cóh hân noo xoót pêếh ha roo, vêy ngai âi đơớh lúh pa bhrợ, vêy ngai lướt ooy chợ, học sinh nắc lướt học. U lêêng c’chêệt ma nứih cóh ruộng ha rêê l’lăm, xang nắc moọt ooy vel k’rong k’tom muy đhị nắc ha dợ u pănh pa zum bấc đhị, bấc ooy cóh vel. Tước 8 giờ, vêy 3 cha nắc lính Mỹ tước đong cu. Cóh bêl pháo ga mắc pănh đợ xa nul p’nănh lêêng ma nứih dưr đơơr pr’luung đhung apêê đong đăn đêếc, pa zêng pr’loọng đong cu cắh năl râu rí. Bêl đêếc, u k’rong pa zum cớ nắc acu xơợng đong va va âng cu, apêê đong đăn đêếc u lêêng c’chêệt gr’roóh ga vớh lứch cơnh.
Zr’lụ chứng tích Sơn Mỹ cơnh lâng đhăm bhứah 2,4 ha, pa zêng bấc c’kir bơơn zư đớc, bhrợ pa dưr cớ cơnh bha nụ c’kir ruộng t’coóh Nhiều, tháp đương goon, nang chr’nóh t’coóh Phạm Minh, nang chr’nóh t’coóh Phạm Hội, boọng zêl pháo âng pr’loọng đong apêê t’coóh Lý Lệ, Ngô Mân đhị vel Cổ Lũy ( bha nụ Mỹ Hội), apêê c’kir ping xal tập za zum apêê ngai crêê ta c’chêệt… Cóh tang zr’lụ chứng tích, da doóc đhị đâu đhị tốh cóh apêê bha nụ vel nắc đợ t’clắh bia c’đhâng đớc cóh apêê đhị âi dưr váih g’lúh pănh c’chêệt. Nâu đoo nắc tháp đương goon cóh toor vel, đhị acoon c’lâng k’tiếc k’tứi chr’val Thuận Yên cơnh lâng 102 cha nắc crêê ta pănh c’chêệt. N’tốh nắc tơơm gòn đhị 15 cha nắc pân đil lâng acoon p’niên crêê ta lêêng…
Moọt cóh đong pa cắh đớc zr’lụ chứng tích, công dzợ bơơn xơợng cơnh chr’va đhị oon xa nul p’nănh ch’rắh, đh’riêng g’roóh ga vớh da dô đhị bấc cha nụp apêê đha nuôr bấc nắc ma nứih t’coóh t’grắh, pân đil, p’niên k’tứi crêê lính Mỹ lêêng c’chêệt cơnh lâng bh’rợ grô proọng bhlâng.
Pr’zớc công choom k’pân lêy bêl lêy đợ pr’đươi dzợ đhr’doóc. Nắc đoo bêệ a pướih c’thau ty dzợ vêy c’léh ch’rắh, bêệ a doóh, đhép đơợ âng muy cha nắc acoon p’niên crêê ta pănh c’chêệt; Apêê đhuốh chom, gọ gooi crêê ta pănh ha lúh, ha zắh, đợ bêệ mõ tụng kinh âng đong sư Thích Tâm Trí dzợ bơơn ca cắh…
Đh’nớc đợ apêê crêê ta lêêng c’chêệt công bơơn xrắ đớc muy cơnh liêm zấp đhị c’lâng moọt ooy zr’lụ hay chơớ. Cóh tang zr’lụ chứng tích, đợ đhăm dưr váih lêêng c’chêệt bơơn t’nil lâng apêê bia đhêl ha t’mooi buôn tước lum lêy…
Trần Thị Thu Hà, t’mooi tước tơợ Đà Nẵng
Đhị 20 phút cóh đâu nắc tr’nơợp acu nắc lang t’tun ma mông cóh cr’chăl yêm teêm, pa bhlâng ha der loom ooy râu bh’rợ lệt chêr âng đế quốc Mỹ bhrợ ha đha nuôr hêê cóh vel Sơn Mỹ n’nâu. C’la cu công cơnh đhi noo cóh c’bhúh, zấp ngai zêng mr’cơnh pr’chắp, zêng xay moon râu lệt chêr âng đế quốc Mỹ âi đớc lơi ha ma nứih Việt Nam hêê pa bhlâng ha lêêng. Râu ca ay bêl ahay n’nâu toọt lang cắh ha mơ choom bil!
Zr’lụ chứng tích Sơn Mỹ bơơn Bộ Văn hóa- Thể thao lâng Du lịch xay moon nắc C’kir k’tiếc k’ruung moọt c’moo 1979 lâng tước c’moo 2002 bơơn xay moon nắc C’kir k’tiếc k’ruung chr’nắp bhlâng. Cắh muy t’đang t’pấh t’mooi cóh cr’loọng k’tiếc, Sơn Mỹ dzợ nắc đhị tước âng bấc t’mooi tơợ prang bha lang k’tiếc. Pa bhlâng nắc, pa bhlâng bấc quân nhân Mỹ ting pấh zêl prúh cóh Việt Nam.
Bấc ta la sổ zư đớc âng t’mooi tước lum lêy âi xrắ ooy đêếc lâng bấc râu p’rá, pa cắh liêm ta níh pr’chắp, cr’noọ âng bấc ngai, âng bấc lang, bấc tôn giáo, c’bhúh acoon ma nứih lâng c’lâng pr’chắp chính trị la lay cơnh, bêl tước chơớc lêy năl ooy g’lúh lêeng c’chêệt Sơn Mỹ.
T’coóh Dave Gratrell, t’mooi Iceland
Acu kiêng tước đâu tu acu kiêng vêy bấc râu c’năl ooy Việt Nam đoọng ha c’la cu. Lâng bêl âi tước đâu, acu lêy zấp râu crêê ta bhrợ pa hư lấh mơ cơnh a cu pa chắp. chiến tranh pa bhlâng mốp lệt! Acu p’rơơm, acu vêy dzợ rạch cớ ooy đâu muy chu cớ.
Âi bấc c’moo pa bhrợ xay trúih đoọng ha pêê c’bhúh t’mooi tơợ bấc đhị tước Sơn Mỹ, k’zệt c’moo dâu ma nứih xay trúih đoọng n’nâu công dzợ n’xrọ bhr’ươr bêl dzoọng đhị apêê c’kir âng zr’lụ C’kir.
P’căn Phan Thị Vân Kiều, Trưởng phòng xay trúih đọong ha t’mooi zr’lụ c’kir Sơn Mỹ
Cơnh lâng nắc ma nứih xay trúih đoọng ha t’mooi k’tiếc k’ruung n’lơơng công cơnh nắc ma nứih Việt Nam tước la lêy đhị c’kir, c’la cu xơợng hâng hơnh bhlâng tu choom xay trúih ooy g’lúh lêêng c’chêệt ha bấc ngai t’mooi zấp n’đắh tước năl, đhị đêếc apêê đoo vêy cơnh năl đhộ lấh ha râu ca ay âng ma nứih đha nuôr Sơn Mỹ moon la lay lâng đha nuôr Việt Nam moon za zum cóh chiến tranh. Lâng tơợ đêếc p’rơơm muy g’lúh lêêng c’chêệt da dô cơnh đâu doó dzợ dưr víah cóh vel đong Sơn Mỹ công cơnh cóh lơơng đhị prang bha lang k’tiếc.
C’moo 2016, zr’lụ chiến tích Sơn Mỹ âi đương hơnh lấh 200 r’bhâu chu t’mooi, cóh đêếc vêy lấh 60 r’bhâu t’mooi tước tơợ 72 k’tiếc k’ruung n’lơơng. Cóh quý 1/2017 ha nua, Sơn Mỹ đương hơnh knoọ 60 r’bhâu chu t’mooi, cóh đêếc vêy lấh 6 r’bhâu chu nắc t’mooi bha lang k’tiếc. T’mooi tước đâu cắh muy bơơn la lêy zr’lụ bảo tàng, bặt hương đhị đài hay chơớ Sơn Mỹ nắc dzợ choom lêy bấc bộ phim tư liệu ooy g’lúh lêêng c’chêệt k’pân cắh bool lêy.
Bấc c’moo ha nua, Bh’rợ bhrợ pa liêm, zư lêy zr’lụ c’kir ta luôn p’ghít ch’mêệt tước. Cơnh lâng râu zooi đoọng âng UBND tỉnh Quảng Ngãi pa zum lâng râu bơơn pa chô tơợ t’mooi la lêy, c’moo ha nua Ban k’đhơợng lêy âi pay đoọng k’noọ 1 tỷ đồng đoọng bhrợ pa liêm apêê bh’rợ âng zr’lụ c’kir cơnh chr’hooi đác, bhợ đha nân zư đớc cơnh bêl tr’nơợp.
T’coóh Phạm Thành Công, Giám đốc Ban k’đhơợng lêy zr’lụ c’kir Sơn Mỹ
Bh’rợ zư lêy, k’đhơợng lêy zr’lụ c’kir cóh zr’lụ chiến tịch Sơn Mỹ tơợ ahay tước nâu câi azi bhrợ liêm. Zấp c’moo, azi zêng bhrợ bhr’lậ, pa liêm lâng k’đhơợng lêy đoọng liêm glặp, bhrợ muy râu la lay bêl t’mooi tước la lêy choom bơơn năl ghít ooy c’xêê c’moo ahay crêê cơnh âi ting dưr váih.
Sơn Mỹ nâu câi âi tr’xăl liêm bấc râu. Đợ đhr’nong đong liêm mâng xoọc dưr chặt váih đhị đhăm k’tiếc muy bom ch’rắh, zr’nắh xr’dô.
Zấp c’moo, crêê moọt t’ngay 16/3, đoọng hay tước 504 cha nắc đha nuôr Sơn Mỹ da dô, đhị Zr’lụ chứng tíchh Sơn Mỹ, chr’val Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi nắc bhrợ cậ bhiệc bhan bặt hương hay chơớ đợ apêê ngai crêê ta lêêng c’chêệt lâng dh’rứah ca văr muy bha lang k’tiếc yêm têêm.
Cóh bha nụ Mỹ Hội, nâu câi a ô ca bhuốc âi dưr dal, cóh tốh biển t’viêng công dzợ vêy bấc g’lúh đác tân glươi pa pô bhoóc moọt tước bha lang chuốh rơớc, liêm pr’hay crêê nắc muy đhị liêm pr’hay bhlâng cóh Việt Nam. Đhị m’pâng zr’lụ liêm pr’hay n’nắc, nức ta la bia xrắ đớc 97 cha nắc đha nuôr cóh bha nụ crêê ta leêng c’chêệt t’ngay n’nắc./.
Từ TP. Quảng
Ngãi, qua cầu Trà Khúc, đi dọc theo Quốc lộ 24B khoảng 13km, đến Khu chứng tích
Sơn Mỹ.
Đã có không biết bao nhiêu đoàn du khách từ năm châu đến nơi này, trong đó có những cựu binh MỹMỹ.
Những dòng cảm xúc bằng nhiều thứ tiếng trong sổ lưu niệm mà khách thăm viếng thể hiện chân thực cảm nghĩ, thái độ của nhiều người, thuộc nhiều thế hệ, nhiều tôn giáo, dân tộc và xu hướng chính trị khác nhau, khi trực tiếp tìm hiểu về vụ thảm sát Sơn Mỹ
Vâng! Cuộc thảm sát man rợ của quân đội Mỹ tại nơi này cách đây tròn 49 năm là nỗi đau không thể quên với nhân dân Quảng Ngãi nói riêng, dân tộc Việt Nam và cả loài người tiến bộ, yêu chuộng hòa bình trên thế giới nói chung.
NỖI ĐAU SƠN MỸ
Ngọc Luýt- Quốc Thông (Sinh viên thực tập)
(Nổi, nền Violon)
Vào ngày 16 tháng 3 năm 1968, sau khi đổ bộ xuống phía tây xóm Thuận Yên thôn Tư Cung và xóm Gò thôn Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi quân đội Mỹ đã thực hiện một vụ thảm sát chưa từng có trong lịch sử. Từ khoảng 6 giờ 30 phút đến 16 giờ , 504 dân thường vô tội bị sát hại dã man, trong đó có 182 phụ nữ, 173 trẻ em, 60 cụ già, 24 gia đình bị giết sạch, 247 ngôi nhà bị thiêu rụi…
Người đàn ông này là nạn nhân may mắn sống sót sau vụ thảm sát. Với một đứa trẻ như ông ngày ấy, có nỗi ám ảnh nào kinh hoàng hơn thế?
Ông Phạm Thành Công, Giám đốc Ban quản lý khu di tích Sơn Mỹ
Chú ở một làng quê nông thôn, rất là bình yên. Gia đình chú gồm có 6 người. 5 giờ 30 sáng, pháo của Mỹ, của Ngụy ở các cứ điểm lân cận bắn xối xả vào làng chú hơn nửa tiếng đồng hồ, sau đó thì cây đổ, nhà cháy. Sau khi dứt tiếng pháo thì bắt đầu đến cỡ hơn 7 giờ là máy bay Mỹ đổ quân xuống các cánh đồng của làng chú. Sau khi đổ quân xuống thì quân đội Mỹ giăng hàng ngang vào trong làng. Lúc đó thì trong mùa gặt hái, thu hoạch thì lẻ tẻ có người đi làm ngoài đồng sớm, có người đi chợ, học sinh thì đi học. Thì nó giết người ngoài đồng trước, sau đó nó vào làng nó gom lại nó bắn tập thể nhiều chỗ, nhiều nơi trong làng. Đến 8 giờ, có 3 người lính Mỹ đến nhà chú. Trong khi pháo cối bắn những tiếng súng giết người nổ lạch tạch các nhà lân cận mà cả gia đình chú không biết, cứ thản nhiên. Lúc đó nó tập trung lại thì chú cứ nghe nhà ông bác của chú, những nhà lân cận thì nó giết, than ôi xin van khóc.
Khu chứng tích Sơn Mỹ với diện tích khoảng 2,4 hécta, bao gồm nhiều di tích gốc được bảo tồn, phục dựng lại như cụm di tích ruộng ông Nhiều, tháp canh, vườn ông Phạm Minh, vườn ông Phạm Hội, hầm chống pháo của gia đình các ông Lý Lệ, Ngô Mân tại thôn Cổ Lũy (xóm Mỹ Hội), các di tích mộ tập thể chôn các nạn nhân vụ thảm sát… Bên ngoài khuôn viên chứng tích, rải rác đó đây trong các xóm thôn là những tấm bia dựng lên ở các địa điểm đã xảy ra các cuộc bắn giết. Ðây là tháp canh ở rìa làng, bên con đường đất nhỏ xã Thuận Yên với 102 người bị bắn chết. Kia là cây gòn nơi 15 phụ nữ và trẻ em bị sát hại….
Vào phía trong nhà trưng bày khu chứng tích, vẫn nghe như văng vẳng đâu đây tiếng súng đạn, tiếng kêu la thảm thiết thông qua nhưng bức ảnh những người dân thường chủ yếu là người già, phụ nữ, trẻ em bị lĩnh Mỹ giết hại với những hình thức man rợ nhất.
Bạn cũng sẽ lặng người đi khi xem những hiện vật còn sót lại. Đó là chiếc mâm thau cũ còn lỗ chỗ vết đạn, chiếc áo, đôi dép của một cháu bé bị bắn chết; các loại chén đĩa, xoong chảo bị bắn thủng vỡ, chiếc mõ tụng kinh của nhà sư Thích Tâm Trí còn tìm lại được….
Tên tuổi những nạn nhân vụ thảm sát cũng được ghi lại một cách đầy đủ ở lối vào của khu tưởng niệm. Bên ngoài khuôn viên khu chứng tích, những địa điểm xảy ra thảm sát được đánh dấu bằng những bia đá cho du khách dễ dàng tham quan….
Bà Trần Thị Thu Hà, du khách đến từ Đà Nẵng
Qua 20 phút ở đây thì thứ nhất là mình là thế hệ sống trong thời bình thì rất là xúc động về những gì mà tội ác đế quốc Mỹ đã gây ra với dân tộc của mình ở làng Sơn Mỹ này. Bản thân chị cũng như anh em trong đoàn, tất cả mọi người đều cùng chung một tâm trạng, đều ghi nhận tội ác của đế quốc Mỹ đã để lại cho dân tộc Việt Nam mình quá ư là khủng khiếp.Nỗi đau trong quá khứ này muôn đời không phai nhạt được!
Khu Chứng tích Sơn Mỹ được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di tích quốc gia vào năm 1979 và đến năm 2002 được công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt. Không chỉ thu hút du khách trong nước, Sơn Mỹ còn là điểm đến của nhiều du khách từ năm châu. Đặc biệt, rất đông cựu quân nhân Mỹ từng tham chiến ở Việt Nam.
Những cuốn sổ lưu niệm mà khách thăm viếng đã viết vào đó bằng nhiều thứ tiếng, thể hiện chân thực cảm nghĩ, thái độ của nhiều người, thuộc nhiều thế hệ, nhiều tôn giáo, dân tộc và xu hướng chính trị khác nhau, khi trực tiếp tìm hiểu về vụ thảm sát Sơn Mỹ
Ông Dave Gratrell, du khách Iceland
Tôi muốn đến đây bởi vì tôi muốn có những trải nghiệm về Việt Nam cho bản thân mình. Và khi đến nơi đây rồi thì tôi thấy mọi thứ bị tàn phá ngoài sức tưởng tượng của mình. Chiến tranh thật là phi nghĩa! Tôi hy vọng, tôi sẽ có cơ hội quay lại nơi đây một lần nữa.
Đã nhiều năm làm nhiệm vụ hướng dẫn viên cho những đoàn khách từ nhiều nơi đến Sơn Mỹ, hàng chục năm nay người hướng dẫn viên này vẫn vẹn nguyên cảm xúc khi đứng trước những hiện vật của khu Di tích.
Bà Phan Thị Vân Kiều, Trưởng phòng thuyết minh Khu chiến tích Sơn Mỹ :
Với tư cách là người hướng dẫn cho du khách nước ngoài cũng như là người Việt Nam đến tham quan tại di tích, bản thân của tôi cảm thấy rất là tự hào vì có thể giới thiệu về vụ thảm sát cho rất nhiều người khách trong và ngoài nước, qua đó họ sẽ có sự cảm nhận, cảm thông sâu sắc cho nỗi đau mà người dân Sơn Mỹ nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung trong chiến tranh. Và từ đó hy vọng một vụ thảm sát như thế này sẽ không xảy ra ở làng quê Sơn Mỹ cũng như ở những nơi khác trên thế giới.
Năm 2016, Khu chứng tích Sơn Mỹ đã đón hơn 200 nghìn lượt khách, trong đó có hơn 60 nghìn lượt khách quốc tế đến từ khoảng 72 quốc gia trên thế giới. Trong quý 1 năm 2017 vừa qua, Sơn Mỹ đón gần 60 nghìn lượt khách, trong đó có hơn 6 nghìn lượt khách quốc tế. Du khách đến đây không chỉ được tham quan khu bào tàng, dâng hương tại đài tưởng niệm Sơn Mỹ mà còn có thể xem nhiều bộ phim tư liệu về cuộc thảm sát.
Những năm qua, công tác trùng tu, bảo dưỡng khu di tích luôn luôn được đặc biệt chú trọng. Với sự hỗ trợ của UBND tỉnh Quảng Ngãi cộng với nguồn thu từ khách tham quan, năm qua Ban quản lý đã chi gần 1 tỷ đồng để trùng tu, tôn tạo các hạng mục của khu di tích như mương nước, xây kè giữ nguyên hiện trạng ban đầu Ông Phạm Thành Công - Giám đốc Ban quản lý Khu Di tích Sơn Mỹ
Công tác bảo tồn, quản lý khu di tích ở khu chiến tích Sơn Mỹ từ trước đến nay chúng tôi bảo vệ tốt. Và hằng năm, chúng tôi đều di tu, bảo dưỡng, tôn tạo và quản lý để cho phù hợp, gây một ấn tượng khi du khách đến tham quan thể cảm nhận được về quá khứ đúng như nó đã từng diễn ra.
Nổi nền violon “Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
Sơn Mỹ bây giờ đã thay da đổi thịt. Những ngôi nhà khang trang đang dần mọc lên ngay mảnh đất đầy bom đạn, đau thương.
Hàng năm, đúng vào ngày 16/3, để tưởng nhớ 504 người dân Sơn Mỹ vô tội, tại Khu chứng tích Sơn Mỹ, xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ dâng hương tưởng niệm những nạn nhân đã khuất và cùng cầu mong một thế giới hòa bình.
Ở xóm Mỹ Hội, bây giờ bóng dừa đã vươn cao, ngoài kia biển xanh vẫn xua những đợt sóng bạc đầu vào bãi cát vàng sạch sẽ, duyên dáng, đúng là một cảnh đẹp có hạng ở Việt Nam. Giữa những khung cảnh trầm lắng thân thương ấy là tấm bia ghi dấu 97 người dân ở xóm bị tàn sát ngày nào./.
Viết bình luận