Ting cơnh khoản 5 Điều 6 Quy định 114-QĐ/TW, Bộ Chính trị xay moon căh đoọng manuyh bhuh xoọng đh’rưah k’đhơợng bhrợ pazêng chức danh crêê tước pazêng vêy:
-Apêê coh mr’đoo Ban Thường vụ cấp uỷ, Ban cán sự đảng, đảng đoàn; c’bhuh t’cooh xa nay cơ quan, đơn vị.
- Manuyh t’cooh xa nay lâng cấp phó âng manuyh t’cooh xa nay coh mr’đoo vel đong, cơ quan, đơn vị.
-Manuyh t’cooh xa nay cấp uỷ đảng căh cậ manuyh t’cooh xa nay cơ quan hành chính lâng manuyh t’cooh xa nay pazêng cơ quan: Nội vụ, thanh tra, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, công thương, kế hoạch đầu tư, tài nguyên môi trường, quân đội, công an, toà án, viện kiểm sát coh Trung ương căh cậ mr’đoo cấp coh muy vel đong.
Ha dang căh vêy manuyh pa bhrợ creê cơnh cr’noọ xa nay, ha dzợ manuyh pa bhrợ năc manuyh bhuh xoọng vêy bấc apêê tín nhiệm năc ng’xay moon ooy cấp m’piing lâng năc vêy mr’cơnh cr’noọ xa nay âng cấp uỷ cấp m’piing bêl k’nặ đoọng bhrợ têng.
Lâng đợ chức danh âng cấp uỷ, tổ chức đảng âng Trung ương k’đhơợng xay năc ng’xay moon ooy Ban Tổ chức Trung ương đoọng xay moon ooy cấp vêy thẩm quyền.
Cơnh đêêc, 13 ngành căh ta đoọng bhrợ bh’rợ đớc đoọng manuyh bhuh xoọng đh’rưah bhrợ t’cooh xa nay pazêng vêy:
1.Nội vụ
2.Thanh tra
3.Tài chính
4.Ngân hàng
5.Thuế
6. Hải quan
7. Công thương
8. Kế hoạch đầu tư
9. Tài nguyên môi trường
10. Quân đội
11. Công an
12. Toà án
13. Viện Kiểm sát
Quy định 114 xay moon ghít pazêng bh’rợ ton đươi chức vụ quyền hạn:
-Đươi râu chr’năp, crêê tước âng c’la đay lâng manuyh bhuh xoọng k’dua bhrợ t’vaih râu zr’năh k’đhap bhrợ manuyh n’lơơng prá xay, p’too moon, xay moon bh’rợ tr’nêng, prá xay, biểu quyết, pay phiếu tín nhiệm, đớc phiếu xay p’căh manuyh bhrợ têng, đớc phiếu ting cơnh cr’noọ âng đay.
-Đớc đoọng manuyh bhuh xoọng, manuyh tr’đăn lâng đay ton đươi chức vụ, quyền hạn, râu chr’năp âng đay ting xay bhrợ ooy bh’rợ cán bộ.
- Ting t’mót cr’noọ cr’niêng âng đay bêl bhrợ pazêng bh’rợ cán bộ, đoọng ta bơơn râu liêm choom căh cậ t’vaih râu liêm buôn đoọng ha manuyh vêy ta đoọng pa bhrợ bêl bhrợ bh’rợ tr’nêng n’nâu.
-P’too moon, xay moon pazêng bh’rợ tr’nêng bêl xay bhrợ bh’rợ cán bộ lâng đợ manuyh pa bhrợ căh crêê cơnh xa nay, tiêu chuẩn; căh crêê cơnh xa nay ơy vêy ta xay moon.
- Pa đanh, căh xay bhrợ bêl lêy căh râu liêm choom ha đay căh cậ lêy pay coh cr’chăl vêy liêm choom lâng đợ manuyh pa bhrợ ting cơnh cr’noọ âng đay đoọng bhrợ bh’rợ cán bộ.
- Bêl bơơn đớp đơn, thư xay truih, xay moon, căh cậ n’năl manuyh pa bhrợ vêy bh’rợ t’tông k’roóch, râu căh liêm crêê coh bh’rợ cán bộ năc ting đui cơnh đêêc, p’lơơp căh tộ bhr’lậ pa liêm t’đui ooy thầm quyền, xay bhrợ căh crêê cơnh xa nay xay moon căh cậ căh xay moon ooy cấp vêy thẩm quyền bhr’lậ pa liêm…
- Pay đoọng căh cậ p’căh xa nay, bha ar bha tơ cán bộ, đảng viên đoọng ha c’bhuh lâng cha năc manuyh căh vêy thẩm quyền, trách nhiệm, pa bhlâng năc đợ xa nay, bha ar bha tơ manuyh pa bhrợ xoọc coh cr’chăl bhrợ bh’rợ quy trình bh’rợ cán bộ.
Xa nay xay moon ghít bh’rợ ta bơơn chức, ta bơơn quyền năc tih că cậ đươi dua manuyh n’lơơng, đoọng lâng đớp hối lộ đoọng zooi manuyh n’lơơng vêy bơơn chức vụ, quyền lợi.
-Đoọng pr’hêl, zên, đong ắt, k’tiếc ắt căh cậ pazêng pr’đươi cr’van n’lơơng, bhrợ t’vaih bh’rợ ắt cha ơh, bhui har đoọng ha manuyh vêy thẩm quyền, trách nhiệm đoọng bơơn râu zooi đoọng, tín nhiệm, bh’rợ tr’nêng, chức vụ, quyền lợi.
- Pa xiêr c’moo n’niên, đợ c’moo pa bhrợ, ch’ner thi đua, ch’ner vêy ta cher đoọng, bằng cấp, k’dua, đoọng, xay p’căh, nhăn mọt, đoọng lướt pa bhrợ, tr’xăl manuyh pa bhrợ, đoọng manuyh lướt pa bhrợ moon năc bh’rợ đoọng lướt pa bhrợ ooy bh’rợ ch’năp, pa dzoóc quân hàm… đoọng crêê cơnh xa nay, pr’đơợ đoọng ta bơơn vêy chức vụ, quyền lợi.
-Ton đươi ooy pazêng xa nay ắt tr’đăn, tr’năl căh cậ đươi ooy râu liêm choom, bh’rợ âng đay bhrợ têng, râu chr’năp âng manuyh n’lơơng đoọng k’dua, p’loon, bhrợ râu zr’năh k’đhap lâng manuyh vêy thẩm quyền, trách nhiệm đoọng ta bơơn vêy bh’rợ, chức vụ, quyền lợi…
Pazêng bh’rợ căh liêm crêê n’lơơng cơnh tr’lum, prá xay lâng manuyh pa bhrợ la lay cơnh xa nay bêl bhrợ bh’rợ cán bộ. bhrợ zr’năh k’đhap, pa đanh t’ngay c’xêê, ton xay moon xa nay bh’rợ lâng manuyh pa bhrợ lâng cơ quan p’căh đợ manuyh vêy ta pa dzoóc đoọng pa bhrợ…
Bộ Chính trị cấm bố trí người nhà
cùng làm lãnh đạo ở những ngành nào?
Thường trực Ban Bí thư Trương Thị Mai vừa ký ban hành Quy định số 114-QĐ/TW ngày 11/7/2023 của Bộ Chính trị về kiểm soát quyền lực và phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ. Quy định này thay thế quy định 205/2019 của Bộ Chính trị về việc kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và chống chạy chức, chạy quyền. Bộ Chính trị cấm bố trí người nhà cùng làm lãnh đạo ở những ngành nào ?
Theo khoản 5 Điều 6 Quy định 114-QĐ/TW, Bộ Chính trị quy định không bố trí người có quan hệ gia đình đồng thời đảm nhiệm các chức danh có liên quan gồm:
- Thành viên trong cùng Ban Thường vụ cấp uỷ, Ban cán sự đảng, đảng đoàn; tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị.
- Người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu trong cùng địa phương, cơ quan, đơn vị.
- Người đứng đầu cấp uỷ đảng hoặc người đứng đầu cơ quan hành chính và người đứng đầu các cơ quan: Nội vụ, thanh tra, tài chính, ngân hàng, thuế, hải quan, công thương, kế hoạch đầu tư, tài nguyên môi trường, quân đội, công an, toà án, viện kiểm sát ở Trung ương hoặc cùng cấp ở một địa phương.
Trong trường hợp không có phương án nhân sự đáp ứng yêu cầu mà nhân sự là người có quan hệ gia đình được tín nhiệm cao phải báo cáo và được sự đồng ý của cấp uỷ cấp trên trực tiếp trước khi bố trí.
Đối với chức danh thuộc diện cấp uỷ, tổ chức đảng trực thuộc Trung ương quản lý phải báo cáo Ban Tổ chức Trung ương; chức danh thuộc diện Trung ương quản lý phải báo cáo Ban Tổ chức Trung ương để báo cáo cấp có thẩm quyền.
Như vậy, 13 ngành bị cấm về việc bố trí người nhà cùng làm lãnh đạo bao gồm:
1. Nội vụ
2. Thanh tra
3. Tài chính
4. Ngân hàng
5. Thuế
6. Hải quan
7. Công thương
8. Kế hoạch đầu tư
9. Tài nguyên môi trường
10. Quân đội
11. Công an
12. Tòa án
13. Viện kiểm sát
Quy định 114 nêu rõ các hành vi lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn:
- Dùng uy tín, ảnh hưởng của bản thân và người có quan hệ gia đình gợi ý, tác động, gây áp lực để người khác quyết định, chỉ đạo, tham mưu, đề xuất, nhận xét, đánh giá, biểu quyết, lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu giới thiệu nhân sự, bỏ phiếu bầu theo ý mình.
- Để người có quan hệ gia đình, người có mối quan hệ thân quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn, uy tín của bản thân tác động, thao túng, can thiệp vào các khâu trong công tác cán bộ.
- Lồng ghép ý đồ cá nhân khi thực hiện các khâu trong công tác cán bộ vì động cơ, mục đích vụ lợi hoặc có lợi cho nhân sự trong quá trình thực hiện công tác này.
- Chỉ đạo, tham mưu các khâu trong công tác cán bộ đối với nhân sự không đủ điều kiện, tiêu chuẩn; không đúng nguyên tắc, quy định, quy trình, quy chế, quyết định.
- Trì hoãn, không thực hiện khi thấy bất lợi hoặc chọn thời điểm có lợi đối với nhân sự theo ý mình để thực hiện quy trình công tác cán bộ.
- Khi nhận được đơn, thư phản ánh, tố cáo hoặc biết nhân sự có hành vi tham nhũng, tiêu cực trong công tác cán bộ nhưng thỏa hiệp, dung túng, bao che không xử lý theo thẩm quyền, xử lý không đúng quy định hoặc không báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý...
- Cung cấp hoặc tiết lộ thông tin, tài liệu, hồ sơ cán bộ, đảng viên cho tổ chức và cá nhân không có thẩm quyền, trách nhiệm, nhất là những thông tin, tài liệu, hồ sơ nhân sự đang trong quá trình thực hiện quy trình công tác cán bộ.
Quy định nêu rõ hành vi chạy chức, chạy quyền là trực tiếp hoặc gián tiếp môi giới, đưa và nhận hối lộ nhằm giúp cho người khác có được vị trí, chức vụ, quyền lợi.
- Tặng quà, tiền, bất động sản hoặc các lợi ích vật chất, phi vật chất khác, sắp xếp các hoạt động vui chơi, giải trí cho người có thẩm quyền, trách nhiệm nhằm mục đích có được sự ủng hộ, tín nhiệm, vị trí, chức vụ, quyền lợi.
- Chạy tuổi, thâm niên công tác, danh hiệu thi đua, khen thưởng, bằng cấp, phân công, bổ nhiệm, giới thiệu, ứng cử, chỉ định, điều động, luân chuyển, biệt phái, phong, thăng quân hàm... nhằm mục đích đủ tiêu chuẩn, điều kiện, có được chức vụ, quyền lợi.
- Lợi dụng các mối quan hệ thân quen hoặc sử dụng lợi thế, vị trí công tác, uy tín của người khác để tác động, tranh thủ, gây sức ép với người có thẩm quyền, trách nhiệm nhằm mục đích có được vị trí, chức vụ, quyền lợi...
Các hành vi tiêu cực khác như gặp gỡ, tiếp xúc, trao đổi với nhân sự trái quy định trong quá trình thực hiện công tác cán bộ. Nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, kéo dài thời gian, đặt điều kiện với nhân sự và cơ quan trình nhân sự...
Viết bình luận