Cơ chế la lay đoọng lêy bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung: Pa dưr k’rơ pác cấp, pa dưr đhr’năng bh’rợ âng vel đông
Thứ năm, 08:10, 25/01/2024   Lại Hoa- Uông Huyền   Lại Hoa- Uông Huyền
Lêy bhrợ pác cấp đoọng ha mưy chr’hoong k’đhơợng lêy bhrợ, bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung ooy c’moo 2024 - 2025 cắh cậ cắh ơy tợơp bhrợ cơ chế lêy bhrợ ooy cr’chăl 2024 - 2025, nắc mưy quy định cr’liêng xa nay chính sách moon đớc đoọng ha tổ chức bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung cr’chăl c’moo 2026 - 2030? Nâu đoo nắc 2 c’lâng bh’rợ âng zâp đại biểu Quốc hội dzợ prá xay lalay cơnh bêl prá xay đhị tổ đắh Dự thảo Nghị quyết ooy bơr pêê cơ chế, chính sách chr’nắp la lay đoọng bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung.

 

 

Ting cơnh dự thảo Nghị quyết xoọc quy định 2 c’lâng bh’rợ. Bh’rợ 1: Cắh ơy bhrợ cơ chế tợơp lêy bhrợ ooy cr’chăl c’moo 2024 - 2025, mưy quy định cr’liêng xa nay chính sách moon đớc c’lâng bh’rợ đoọng bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung cr’chăl c’moo 2026 - 2030. Bh’rợ nâu nắc têêm ngăn liêm ghít; doọ bhrợ tr’lục tr’xăl zâp xa nay bh’rợ, dự toán ngân sách nhà nước cr’chăl c’moo 2021 - 2025 lâng zâp c’moo. Bh’rợ 2, bhrợ cơ chế lêy pác cấp ooy đắh k’đhơợng lêy bhrợ, bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung cr’chăl c’moo 2024 - 2025.

Prá xay đhị tổ, bấc đại biểu lêy pay c’lâng bh’rợ 2, lâng bhiệc pác cấp k’rơ, liêm ghít đoọng cấp chr’hoong lêy cha mêết, liêm choom lêy bhrợ đắh bhiệc k’đhơợng bhrợ, k’đhợơng lêy bhrợ zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung; lâng nắc pr’đơợ đoọng bhrợ pa dưr zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung cr’chăl nâu a’tốh 2026 - 2030. Đại biểu Nguyễn Hoàng Mai, c’bhúh Tiền Giang k’đươi moon: “Ha dang lêy bhrợ năc acu đươi bhrợ cơnh c’lâng bh’rợ 2, nắc lêy bhrợ cr’chăl 2 nâu. Hân đhơ k’đhạp, cr’chăl t’ngay cắh bấc nắc lêy bhrợ dzợ vêy chr’nắp hay cắh? Acu k’nọo cung chr’nắp liêm. Tu cr’chăl t’tưn ahêê kiêng bhrợ nắc lêy năl cr’chăl nâu bhrợ ha cơnh”.

Hân đhơ cơnh đêếc, bơr pêê đại biểu dzợ vêy râu xay moon lalay cơnh. Đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai, c’bhúh Hưng Yên moon, lêy bhrợ ghít cr’noọ bh’rợ lêy pay chr’hoong bhrợ lêy lâng bêl pác cấp pác quyền lêy cha mêết đhị pr’đơợ bhrợ têng âng cấp cơ sở: “Đắh bh’rợ nắc lêy pác cấp pác quyền đoọng ha đợ bh’rợ vêy zâp đhr’năng đoọng bhrợ đợ thẩm quyền nâu. Nắc lêy cha mêết đhị pr’đơợ lalua cắh vêy choom moon pa glúh mưy mức khoán nắc zâp vel đông lêy pay mưy chr’hoong. Ha dang vêy vel đông vêy bấc đơn vị cấp chr’hoong ha dợ bhrợ liêm crêê cơnh đợ râu k’đươi moon, đợ cr’noọ bh’rợ đoọng choom bhrợ đợ thẩm quyền nâu nắc hâu tu lêy pay mưy chr’hoong. Dzợ vêy đợ vel đông, đhr’năng bh’rợ, c’năl bh’rợ âng cán bộ cấp chr’hoong cung cắh ơy liêm choom, bơơn mơ vel đông lơơng nắc cấp tỉnh cung dzợ lêy bhrợ”.

Đắh bh’rợ lêy pác đoọng, pazao dự toán pay pa glúh ta luôn ngân sách Trung ương zâp c’moo, dự thảo Nghị quyết quy định: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định pác đoọng dự toán pa glúh ta luôn ngân sách Trung ương zâp c’moo âng zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung liêm ghít tước dự án thành phần. Ha dang vêy đoo pr’hân, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định pác cấp đoọng ha Hội đồng nhân dân cấp chr’hoong quyết định. Ting cơnh đại biểu Hoàng Quốc Khánh, c’bhúh Lai Châu, ha dang quy định cơnh dự thảo nắc bhiệc bhrợ xa nay bh’rợ nâu dzợ lưm bấc râu zr’nắc k’đhạp: “Ha dang pazao đoọng ooy HĐND tỉnh liêm ghít cung dzợ lưm k’đhạp, nắc tỉnh mưy lêy cha mêết a’năm, ha dợ pác cấp k’rơ đoọng ha cấp chr’hoong nắc đấh loon, grơơ nhool pác cấp lấh mơ”.

Dự thảo Nghị quyết vêy 6 chương, quy định 8 cơ chế chr’nắp la lay đoọng trứah bhlếh zâp râu zr’nắh k’đhạp, t’bhlâng bhrợ pr’đơợ liêm buôn đoọng zâp vel đông pa dưr đấh bh’rợ bhrợ têng, pay đoọng zên zâp xa nay bh’rợ k’tiếc k’ruung ooy cr’chăl nâu a’tốh. Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang moon, nâu đoo nắc cơ chế k’rơ cắh glếh ơy váih: “Bh’rợ âng 8 râu bhiệc nắc pác cấp k’rơ, t’bhlâng đhr’năng bh’rợ cóh vel đông, lêy cha mêết. Pác cấp đoọng ha chr’hoong, chr’val cắh năl mặ k’đhơợng bhrợ cắh. Cung vêy râu k’rang, cắh ơy pân. Tu cơnh đêếc, lêy cha mêết chơớih n’hâu choom n’hâu cắh, ngân sách nhà nước lêy k’đhơợng zư nhâm mâng hân đhơ 1 đồng. Lấh mơ, nâu đoo cắh vêy bh’rợ lêy bhrợ lơi nắc đoo bh’rợ chr’nắp bha lâng”./.

Cơ chế đặc thù thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia: Đẩy mạnh phân cấp, tăng cường năng lực của cơ sở

Thí điểm phân cấp cho một huyện quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia ngay trong năm 2024-2025 hay chưa thực hiện cơ chế thí điểm ngay trong giai đoạn 2024-2025, mà chỉ quy định nội dung chính sách mang tính chất định hướng cho tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030? Đây là 2 phương án các đại biểu Quốc hội còn có ý kiến khác nhau khi thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Theo dự thảo Nghị quyết đang quy định 2 phương án. Phương án 1: Chưa thực hiện cơ chế thí điểm ngay trong giai đoạn 2024-2025, chỉ quy định nội dung chính sách mang tính chất định hướng cho tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2026-2030. Phương án này sẽ đảm bảo tính thận trọng; không làm xáo trộn các kế hoạch, dự toán ngân sách nhà nước giai đoạn 2021-2025 và hằng năm. Phương án 2, thực hiện cơ chế thí điểm phân cấp ngay trong quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2024-2025.

Thảo luận tại tổ, nhiều đại biểu lựa chọn phương án 2, với việc phân cấp mạnh mẽ, triệt để cho cấp huyện chủ động, linh hoạt trong việc điều hành, quản lý triển khai thực hiện các Chương trình mục tiêu Quốc gia; đồng thời là cơ sở để phục vụ xây dựng các Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn tiếp theo 2026-2030. Đại biểu Nguyễn Hoàng Mai, đoàn Tiền Giang đề nghị: “Nếu thí điểm thì tôi thống nhất phương án 2, tức là thí điểm giai đoạn 2 này. Mặc dù khó, thời gian không còn nhiều thì thí điểm còn ý nghĩa nhiều hay không? Tôi nghĩ cũng có ý nghĩa. Bởi vì giai đoạn sau chúng ta muốn làm thì chúng ta phải biết giai đoạn này thí điểm như thế nào”.

Tuy nhiên, một số đại biểu vẫn còn những ý kiến băn khoăn. Đại biểu Đoàn Thị Thanh Mai, đoàn Hưng Yên cho rằng, cần phải làm rõ tiêu chí lựa chọn huyện tổ chức thí điểm và khi phân cấp phân quyền phải đánh giá trên cơ sở năng lực thực hiện của cấp cơ sở: “Về nguyên tắc thì phân cấp phân quyền cho những chủ thể có đủ năng lực để thực hiện những thẩm quyền đó. Thế thì phải đánh giá trên cơ sở thực tế chứ không thể đưa ra một mức khoán là cứ mỗi địa phương thì chọn một huyện. Nếu có địa phương có nhiều đơn vị cấp huyện mà đáp ứng những yêu cầu, những tiêu chí để có thể thực hiện những thẩm quyền này thì tại sao lại chỉ lựa chọn một huyện. Còn có những địa phương, năng lực, trình độ của cán bộ cấp huyện có thể là cũng chưa đạt được như những địa phương khác thì cấp tỉnh vẫn phải thực hiện”.

Về cơ chế phân bổ, giao dự toán chi thường xuyên ngân sách trung ương hằng năm, dự thảo Nghị quyết quy định: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách Trung ương hàng năm của từng chương trình mục tiêu quốc gia chi tiết đến dự án thành phần. Trường hợp cần thiết, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định phân cấp cho Hội đồng nhân dân cấp huyện quyết định. Theo đại biểu Hoàng Quốc Khánh, đoàn Lai Châu, nếu quy định như dự thảo thì việc thực hiện chương trình vẫn vướng mắc: “Nếu giao đến HĐND tỉnh đến chi tiết thì vẫn mắc, nên tỉnh chỉ là vai kiểm tra, giám sát thôi còn phân cấp mạnh cho cấp huyện, thì sẽ kịp thời hơn, mạnh dạn phân cấp hơn”.

Dự thảo Nghị quyết có 6 chương, quy định 8 cơ chế đặc thù nhằm tháo gỡ triệt để các khó khăn, vướng mắc, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để các địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân vốn các chương trình mục tiêu quốc gia trong thời gian tới. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang cho rằng, đây là cơ chế mạnh mẽ chưa từng có: “Nguyên tắc của 8 vấn đề là phân cấp mạnh, tăng cường năng lực cơ sở, thanh tra, giám sát. Phân cấp cho huyện, xã liệu có kham đựơc hay không. Đâu đó cũng có sự phân tâm, chưa dám. Do đó phải lượng cái gì đựo cái gì không, ngân sách nhà nước phải quản lý chặt chẽ dù 1 đồng. Thêm nữa, đây không phải cơ chế thí điểm mà là cơ chế đặc thù”./.

  Lại Hoa- Uông Huyền

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC