ĐHA ĐHÂM C’MOR KHMER BHRỢ CHA LIÊM CHOOM
Thứ tư, 11:20, 04/12/2024 Thạch Hồng Thạch Hồng
Coh pazêng c’moo đăn đâu, bấc apêê đoàn viên, đha đhâm c’mor coh tỉnh Sóc Trăng, pa bhlâng năc đợ đha đhâm c’mor manuyh Khmer t’bhlâng bhrợ đợ bh’rợ tơớp bhrợ cha chô đơơng râu liêm choom ooy kinh tế bấc lâh mơ.

Pazêng bh’rợ năc ơy bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, pa dưr râu bơơn pay pa chô, t’bhlâng pa dưr bh’rợ kinh tế công cơnh pa xiêr đợ pr’loọng đong đharựt đhị vel đong.

 

 

 

Ting cơnh anoo Thạch Rô Si Dol, coh chr’val Thạnh Tân, chr’hoong Thạnh Trị, coh văn hoá manuyh Khmer Nam bộ, ghe Ngo năc pr’đươi văn hoá xay p’căh ooy râu chr’năp pr’hay âng đhanuôr Khmer ghít bhlâng. Lâng râu chăp kiêng râu chr’năp pr’hay văn hoá, anoo ơy bhrợ pa tứi ghe Ngo đoọng bhrợ t’vaih pr’đươi c’kir năc công dzợ zư đớc cơnh pazêng cơnh ty đanh ahay.

C’moo 2023, anoo Thạch Rô Si Dol ơy đơơng ghe Ngo k’tứi tước pâh bh’rợ tr’thi Dự án tơơp bhrợ cha âng Đha đhâm c’mor bhươl cr’noon 2023. Dự án âng anoo năc vêy bấc ngai kiêng, tu râu chr’năp liêm âng pr’đươi. Coh x’rịa bh’rợ tr’thi, anoo bơơn ch’ner P’zương lâng dự án Pa câl pr’đươi ghe Ngo k’tứi c’kir đhị bh’rợ tr’thi.

Xang bh’rợ tr’thi, dự án Pa câl pr’đươi ghe Ngo k’tứi c’kir âng anoo Thạch Rô Si Dol ting n’năc bấc ngai n’năl, kiêng, pa bhlâng năc đợ manuyh chăp kiêng bh’rợ tr’thi đuối ghe Ngo âng đhanuôr Khmer. Muy bơr cha năc manuyh tước ooy anoo k’dua bhrợ đoọng ting cơnh ty đanh, cha năm âng ghe Ngo âng vel đong âng apêê đoo kiêng.

Bh’rợ ghe Ngo âng anoo Sil Dol bhrợ dal k’dâng tơợ 0,5m - 2m năc dzợ cơnh ty đanh, pazêng bh’rợ crêê cơnh lâng cơnh ty đanh, zư râu chr’năp pr’hay âng muy ghe la lua. Chr’năp âng muy ghe Ngo k’tứi năc tơợ 500 r’bhâu đồng tước k’dâng 2 ức đồng, zooi ađoo pân juyh manuyh Khmer n’nâu vêy đợ zên bơơn pay pa chô z’zăng nhâm mâng.

“Acu bhui har bêl acu choom bhrợ ghe Ngo k’tứi lâng vêy zập ngai bhui har bêl câl bhrợ cha năm, vêy zập ngai chăp hơnh k’dua acu bhrợ. Xoọc đâu, apêê câl năc muy ta đang điện thoại căh cậ mạng xã hội nhăn câl năc acu bhrợ lâng pa gơi đoọng ooy apêê đoo”.

Ha dzợ anoo Lâm Thanh Tuấn, coh cr’noon Long An, chr’val Tân Long, thị xã Ngã Năm tơớp bhrợ cha liêm choom lâng bh’rợ băn ađuh. Anoo Tuấn prá xay, căh vêy k’tiếc pa bhrợ năc anoo bhrợ bấc bh’rợ n’lơơng đoọng pa dưr pr’ắt tr’mông pr’loọng đong. Tước c’moo 2010, anoo xay moon chô ooy đong tơớp bhrợ cha lâng bh’rợ băn ađuh lâng mơ 3 r’bhâu p’nong ađuh coh tr’nơớp. N’jưah băn, n’jưah pa chô kinh nghiệm, chêêc n’năl đăh sách báo, đươi vêy cơnh đêêc bh’rợ băc ađuh âng anoo Tuấn dưr vaih liêm ting t’ngay bhrợ t’vaih râu liêm choom ooy kinh tế nhâm mâng lâh mơ.

Đoọng k’miah zên đươi, pa dưr râu bơơn pay pa chô, bơr pêê c’moo đăn đâu, anoo Lâm Thanh Tuấn ơy pa trơơi m’ma ađuh lâng mơ 20 p’nong conh căn. Xang 8-9 c’xêê băn, pazêng p’nong ađuh n’nâu năc ơy léch. K’dâng 3 c’xêê băn ađuh acoon năc choom đơơng pa câl ađuh lêệ lâng chr’năp 45 r’bhâu đồng muy kg ooy apêê câl. Anoo Lâm Thanh Tuấn prá xay, zập c’moo anoo pa câl 4 chu, muy chu k’dâng k’dâng 2 r’bhâu p’nong ađuh lêệ lâng k’dâng 30 r’bhâu p’nong ađuh m’ma chô đơơng râu bơơn pay pa chô bấc bhlâng ha pr’loọng đong.

“Coh cr’chăl ha y, acu xay moon đớc năc bhrợ t’bhưah bh’rợ băn ađuh, coh đêêc t’bhlâng t’bấc đợ ađuh m’ma đoọng đơơng pa câl ooy đhanuôr ting băn. Bơr pêê c’moo ahay, acu ta luôn pa câl k’dâng 30 r’bhâu p’nong ađuh m’ma coh zập c’moo ooy đhanuôr đăn đâu băn. Coh c’moo ha y, acu năc t’bấc lâh mơ, pa câl m’ma, ha mơ dzợ năc acu băn”.

Zay bhrợ cha, zay chêêc ta mooh n’năl, đh’rưah lâng bh’rợ pa bhrợ, anoo Lâm Thanh Tuấn dzợ bhrợ bh’rợ Tổ trưởng Tổ K’miah lâng Vặ zên Ngân hàng Chính sách xã hội cr’noon Long An, chr’val Tân Long. Anoo công t’bhlâng xay bhrợ pazêng bh’rợ tr’nêng âng vel đong, pa bhlâng năc prá xay kinh nghiệm bhrợ cha, đoọng m’ma bh’năn ha đhanuôr coh vel đong ting băn, pa dưr pr’ắt tr’mông, pa xiêr đharựt nhâm mâng./.

THANH NIÊN KHMER XÂY DỰNG MÔ HÌNH KHỞI NGHIỆP CHO HIỆU QUẢ KINH TẾ CAO

 Những năm gần đây, nhiều đoàn viên, thanh niên ở tỉnh Sóc Trăng, nhất là thanh niên người Khmer mạnh dạn xây dựng các mô hình khởi nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các mô hình góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế cũng như giảm tỷ lệ hộ nghèo tại địa phương.

Theo anh Thạch Rô Si Dol, ở xã Thạnh Tân, huyện Thạnh Trị, trong văn hoá người Khmer Nam bộ, ghe Ngo là một sản phẩm văn hoá mang tính cộng đồng cao, là tài sản quý giá và thiêng liêng, là bộ mặt của ngôi chùa và phum sóc đồng bào Khmer. Với niềm đam mê giá trị văn hóa, anh đã “thu nhỏ” chiếc ghe Ngo ngoài đời thật thành ghe Ngo mô hình làm quà lưu niệm nhưng vẫn giữ nguyên các chi tiết đúng với nguyên mẫu.

Năm 2023, anh Thạch Rô Si Dol đã mang ghe Ngo mini lưu niệm tham dự cuộc thi Dự án khởi nghiệp Thanh niên nông thôn 2023. Dự án của anh đã thu hút sự quan tâm của nhiều người, bởi sự độc đáo của sản phẩm. Chung cuộc, anh giành giải Khuyến Kích với dự án Kinh doanh mô hình ghe Ngo mini lưu niệm tại cuộc thi.

Sau cuộc thi, dự án Kinh doanh mô hình ghe Ngo mini lưu niệm của anh Thạch Rô Si Dol càng được nhiều người biết đến, ưa chuộng, nhất là những người yêu thích bộ môn đua ghe truyền thống của đồng bào Khmer. Một số người đã tìm đến anh đặt hàng và yêu cầu làm theo mẫu, hoa văn của chiếc ghe Ngo của địa phương mà họ hâm mộ.

Mô hình ghe ngo do anh Si Dol làm ra dài khoảng từ 0,5m-2m nhưng vẫn giữ nguyên vẹn tất cả các chi tiết đúng với nguyên mẫu, giữ được hồn cốt của chiếc ghe thật. Giá một chiếc ghe Ngo mini dao động từ 500 nghìn đồng đến khoảng 2 triệu đồng, giúp cho chàng trai người dân tộc Khmer này có nguồn thu nhập khá ổn định.

 “Tôi cảm thấy vui khi mình làm được ghe Ngo mô hình và được mọi người hài lòng khi mua, được mọi người tin tưởng đặt em làm. Hiện giờ, khách hàng chỉ cần gọi điện thoại hoặc mạng xã hội đặt hàng là em sẽ làm và gửi cho họ”.

Còn anh Lâm Thanh Tuấn, ở ấp Long An, xã Tân Long, thị xã Ngã Năm đã khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi ếch. Anh Tuấn cho biết, không có đất sản xuất nên anh làm nhiều công việc khác nhau để trang trải cuộc sống gia đình. Đến năm 2010, anh quyết định về quê khởi nghiệp với mô hình nuôi ếch với 3.000 con ếch giống ban đầu. Vừa nuôi, vừa rút kinh nghiệm, tìm hiểu thêm sách báo, nhờ vậy mô hình nuôi ếch của anh Tuấn phát triển tốt và từng bước mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.

Để tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận, vài năm gần đây, anh Lâm Thanh Tuấn đã tự nhân giống ếch với 20 con cặp ếch sinh sản. Sau 8-9 tháng nuôi, những cặp ếch này sẽ đẻ trứng. Khoảng 3 tháng nuôi ếch con là có thể xuất bán ếch thịt với giá 45.000 đồng/kg cho thương lái. Anh Lâm Thanh Tuấn cho biết, mỗi năm anh xuất bán 4 đợt, mỗi đợt khoảng 2.000 con ếch thịt và khoảng 30.000 con ếch giống mang lại nguồn thu nhập lớn cho gia đình.

 “Thời gian tới, tôi dự kiến sẽ mở rộng mô hình nuôi ếch, trong đó chú trọng tăng số lượng ếch giống để bán cho bà con. Mấy năm qua, tôi thường bán khoảng 30 ngàn con ếch giống môi năm, cho bà con xung quanh đây. Năm tới tôi sẽ tăng số lượng, bán giống còn nhiêu mình để nuôi bán thịt”.

Chăm chỉ làm ăn, ham học hỏi, bên cạnh việc gia tăng sản xuất, anh Lâm Thanh Tuấn còn đảm nhiệm thêm vai trò Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và Vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội ấp Long An, xã Tân Long. Anh cũng rất tích cực tham gia các hoạt động, phong trào tại địa phương, nhất là chia sẻ kinh nghiệm làm kinh tế, hỗ trợ con giống giúp bà con trong vùng cùng phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững./.

Thạch Hồng

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC