Đhanuôr Cơ Tu da ding k’coong Quảng Nam t’vaih cr’van cr’bhộ tơợ k’tiêc crâng lâng pa dưr choh crâng n’loong ga mắc
Thứ năm, 16:32, 27/04/2023 Tuyết Lê-VOV Miền Trung Tuyết Lê-VOV Miền Trung
Pazêng c’moo đăn đâu, bấc pr’loọng đong da ding k’coong tỉnh Quảng Nam t’bhlâng choh crâng, chô đơơng râu liêm choom ooy kinh tế bấc pa bhlâng. Tơợ pazêng xa nay bh’rợ, chính sách âng tỉnh, bấc pr’loọng đong đhanuôr năc công xăl tơợ choh crâng n’loong k’tứi ooy n’loong ga măc, ting pa dưr râu bơơn pay pa chô, zư lêy môi trường crâng k’coong.

 

Amoó A Lăng Thị Trang, đhanuôr Cơ Tu coh chr’val Ka Dăng, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam vêy lâh 5 héc ta bhươn keo choh toor crâng. Đươi choh bhrợ crêê cơnh kỹ thuật lâng ta luôn zư lêy liêm choom năc keo pr’loọng đong amoó chặt vaih liêm pa bhlâng. Coh hân noo pa câl keo bêl đêêc ahay, amoó Trang bơơn pay pa chô k’nặ 200 ức đồng, amoó A Lăng Thị Trang xay moon, đươi pa dưr kinh tế tơợ bh’rợ choh crâng, pr’loọng đong amoó ơy choom t’bil lơi đharựt lâng vêy râu cha, râu đớc. Ting cơnh amoó A Lăng Thị Trang, choh keo năc doọ lâh bấc zên k’rong bhrợ lâng muy zr’năh coh cr’chăl tơớp choh. Xoọc đâu, amoó Trang ơy xăl choh ooy crâng n’loong ga mắc đoọng pa dưr râu chr’năp âng bh’rợ pa bhrợ coh mr’đoo đhăm k’tiêc:“Acu xăl choh n’loong ga măc đoọng pa dưr kinh tế nhâm mâng lâh mơ. Hân đhơ cr’chăl pay pa chô đanh lâh mơ t’piing lâng keo năc kinh tế nhâm mâng lâh mơ keo. Choh keo kinh tế nhâm mâng lâh mơ choh ha roo, abhoo, coh cr’chăl ha y năc choh n’loong crâng ga măc lâng đợ đhăm choh bhưah lâh mơ đoọng pa dưr pr’ắt tr’mông. Pr’ắt tr’mông âng đay nâu cơy z’zăng lâh mơ lâng l’lăm ahay.”

Đhị chr’hoong da ding k’coong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, xoọc vêy k’ha riêng pr’loọng đong đhanuôr Cơ Tu ting pâh choh tơơm keo lâng vêy râu bơơn pay pa chô công z’zăng nhâm mâng. Coh cr’chăl ahay, UBND chr’hoong Đông Giang t’bhlâng bhrợ t’bhưah đhăm crâng pa bhrợ, xay bhrợ ting c’lâng bh’rợ k’rong bhrợ pa dưr râu liêm choom âng crâng lâng xăl tơợ choh crâng n’loong k’tứi tước ooy crâng n’loong ga măc. M’bứi bhlâng zập c’moo, vel đong n’nâu ơy đơc ngân sách tơợ 1,5 tước 2 tỷ đồng zooi đhanuôr pa dưr râu liêm choom âng crâng choh, bấc bhlâng năc t’bhlâng choh n’loong ga mắc. Chr’hoong Đông Giang ơy zooi đhanuôr choh lâh 500 héc ta crâng n’loong ga măc lâng bấc m’ma n’loong liêm choom cơnh keo lai, keo axậ ga măc đơơng pa câl ooy Úc, giổi t’viêng, liêm t’viêng, đhi muônh, sao tăm, huỳnh đàn… T’cooh Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon, vel đong t’bhlâng tước c’moo 2025 pa dưr đợ đhăm choh crâng n’loong ga măc tước 4.500 héc ta: “L’lăm c’moo 2016- 2021, HĐND huyện vêy Nghị quyết 01 ooy bh’rợ pa dưr bh’rợ choh crâng n’loong ga măc. Nâu đoo năc c’lâng bh’rợ crêê liêm âng chr’hoong công cơnh âng tỉnh đoọng ta đang moon đhanuôr choh crâng bhrợ t’vaih môi trường crâng ting t’ngay dưr vaih k’rơ. Prang chr’hoong ơy ta đang moon đhanuôr choh muy c’moo m’bứi bhlâng năc 300 héc ta crâng n’loong ga măc lâng pazêng râu tơơm chr’noh cơnh gáo rợơc, tơơm mùng, tơơm sao tăm, coh đêêc vêy tơơm keo năc bhrợ teneg cơnh ooy zư lêy môi trường crâng lâng tơợ đêếc zâl cha groong hr’lang hr’cậh, tuh bhlong. Đhanuôr năc choom zư lêy crâng liêm choom lâh mơ, pa dưr kinh tế, t’bil ha ul pa xiêr đharựt.”

Tỉnh Quảng Nam xoọc vêy lâh 769 r’bhâu héc ta crâng lâng k’tiêc quy hoạch pa dưr crâng. Zập c’moo, đợ n’loong crâng choh đoọng ha bh’rợ đươi dua coh k’tiêc k’ruung lâng đơơng pa câl ooy k’tiêc k’ruung n’lơơng k’dâng 1,45 ức mét khối, ting bhrợ t’vaih bh’rợ tr’nêng, zooi đhanuôr da ding choom t’bil lơi đharựt nhâm mâng. T’cooh Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam xay moon: tỉnh ơy bhrợ bấc cơ chế, chính sách ta đang moon đhanuôr xăl tơợ choh crâng n’loong k’tứi tước ooy n’loong ga măc đoọng pa dưr râu chr’năp âng kinh tế lâng ting zư lêy môi trường: “Xoọc đâu coh da ding k’coong đhanuôr xăl choh crâng n’loong ga măc tơợ tơơm keo ooy tơơm n’loong anag vel đong. Tu râu la lua cậ bêl choh tơơm keo coh zr’lụ da ding k’coong râu liêm choom căh lâh bấc. Azi ta đang moon đhanuôr choh crâng năc lâng tơơm n’loong âng vel đongm cơnh tơơm giổi, đhi muônh, tơơm crêệ… Lâng đoo bêl choh tơơm n’loong n’nâu năc azi zooi đhanuôr choh tơơm zơ nươu coh crâng. Pa châng ooy đợ bấc âng đhanuôr coh muy đhăm k’tiêc năc đhanuôr choh đợ tơơm chr’noh anag vel đong bấc lâh 20 chu lâng choh keo coh da ding dal. Tu cơnh đêêc đhanuôr xoọc xăl, pa bhlâng năc 6 chr’hoong da ding k’coong dal tỉnh Quảng Nam xăl choh crâng n’loong ga măc lâng tơơm n’loong âng vel đong./”

Đồng bào Cơ Tu vùng cao Quảng Nam làm giàu trên đất rừng

và phát triển trồng rừng gỗ lớn

Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở vùng cao tỉnh Quảng Nam đầu tư trồng rừng, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ những cơ chế, chính sách của tỉnh, nhiều bà con cũng đã mạnh dạn chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn, góp phần nâng cao thu nhập, bảo vệ môi trường sinh thái.

Chị A Lăng Thị Trang, dân tộc Cơ Tu ở xã Ka Dăng, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam có hơn 5 héc ta cây keo trồng ven rừng. Nhờ áp dụng kỹ thuật vào trồng và chăm sóc nên vườn keo của gia đình chị phát triển tốt. Vụ khai thác thác vừa qua, chị Trang thu về gần 200 triệu đồng. Chị A Lăng Thị Trang cho hay, nhờ phát triển kinh tế từ trồng rừng, gia đình đã thoát nghèo và có của ăn của để. Theo chị A Lăng Thị Trang, trồng keo nguyên liệu cần ít vốn đầu tư và chỉ vất vả trong giai đoạn đầu chăm sóc. Hiện nay, chị Chị Trang đã chuyển qua trồng rừng gỗ lớn để nâng cao giá trị sản xuất trên cùng một diện tích đất:“Tôi chuyển qua trồng cây gỗ lớn để phát triển về kinh tế ổn định hơn. Tuy thời gian quy hoạch lâu hơn so với cây keo nhưng kinh tế ổn định hơn cây keo. Trồng keo kinh tế ổn hơn so với trồng lúa, ngô, hướng định tương lai để trồng cây gỗ rừng với diện tích quy mô lớn hơn để mình phát triển. Cuộc sống của mình bây giờ khá hơn so với ngày xưa.”

Tại huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, hiện có hàng trăm hộ đồng bào Cơ Tu tham gia trồng cây keo và có thu nhập khá ổn định. Thời gian qua, UBND huyện Đông Giang chú trọng mở rộng diện tích rừng sản xuất, tiếp cận hướng đầu tư nâng cao chất lượng rừng và chuyển từ trồng rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn. Bình quân mỗi năm, địa phương này bố trí ngân sách từ 1,5 đến 2 tỷ đồng hỗ trợ người dân nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng, chủ yếu tập trung trồng rừng gỗ lớn. Huyện Đông Giang đã hỗ trợ người dân trồng hơn 500 héc ta rừng gỗ lớn với nhiều giống cây chất lượng như keo lai, keo tai tượng xuất khẩu Úc, giổi xanh, lim xanh, sao đen, ươi, huỳnh đàn… Ông Đỗ Hữu Tùng, Phó Chủ tịch  UBND huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết, địa phương phấn đấu đến 2025 nâng tổng diện tích trồng rừng gỗ lớn lên 4.500 ha: “Trước 2016 -2021, HĐND huyện có Nghị quyết 01 về phát triển trồng rừng gỗ lớn. Đây là chủ trương đúng đắn của huyện cũng như của tỉnh nhằm khuyến khích người dân khoanh nuôi trồng rừng tạo môi trường rừng ngày càng phát triển. Toàn huyện đã vận động cho người dân trồng một năm ít nhất là 300 héc ta rừng gỗ lớn bằng những loại cây như cây gáo vàng, cây mùng, cây sao đen, kể cả cây keo làm sao giữ được về sinh thái môi trường rừng đảm bảo và từ đó phòng chống xói lở, thiên tai bão lũ. Từ đó người dân có thể bảo vệ và quản lý rừng tốt hơn, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo.”

Tỉnh Quảng Nam hiện có hơn 769.000 héc ta rừng và đất quy hoạch phát triển rừng. Hàng năm, số lượng gỗ rừng trồng phục vụ tiêu dùng trong nước và xuất khẩu khoảng 1,45 triệu mét khối, góp phần tạo việc làm, giúp người dân miền núi thoát nghèo bền vững. Ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho biết: tỉnh đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích người dân chuyển đổi từ trồng rừng gỗ nhỏ sang rừng gỗ lớn nhằm nâng cao giá trị kinh tế và góp phần bảo vệ môi trường: “Hiện nay trên miền núi người dần chuyển trồng rừng gỗ lớn từ cây keo sang cây bản địa. Vì thực tế khi trồng cây keo ở vùng núi đem lại hiệu quả không cao lắm. Chúng tôi khuyến cáo bà con là trồng rừng bằng cây bản địa, cụ thể như cây giổi, cây ươi, cây lim…Và khi trồng những loại cây này chúng tôi hỗ trợ cho bà con trồng dược liệu dưới tán rừng. So sánh về mức độ khi bà con trồng trên diện tích thì bà con trồng những cây bản địa cao hơn gấp 20 lần trồng cây keo vùng núi cao. Chính vì vậy mà bà con đang chuyển đổi, đặc biệt là 6 huyện núi cao tỉnh Quảng Nam chuyển đổi trồng rừng gỗ lớn bằng cây bản địa./.”

Tuyết Lê-VOV Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC